Những hạn chế trong công tác quản lý chất thải nguy hại

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại tại việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 59)

2.2.1 .2Về mặt thông tin, tuyên truyền, giáo dục nhân dân

2.2.2Những hạn chế trong công tác quản lý chất thải nguy hại

2.3.2.1 Về mặt pháp luật

Các quy định pháp luật về QLCTNH thiên về điều chỉnh những khía cạnh xử lý CTNH, chƣa quan tâm đúng mức tới vấn đề tái chế, tái sử dụng và phân loại CTNH; thiếu các tiêu chí để xác định tận thu, tái sử dụng kim loại nặng…; chƣa quy định cụ thể về biện pháp, cách thức giảm thiểu CTNH, việc phân loại, thu gom, lƣu giữ tạm thời và đƣa đi xử lý CTNH tại các hộ dân và các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ không đăng ký nguồn thải chƣa bắt buộc và cũng chƣa đƣợc khuyến khích.

Thiếu các hệ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng về tái chế chất thải, xử lý chất thải (tiêu chuẩn khói thải, nƣớc thải… của các nhà máy tái chế, xử lý).

Các loại rác thải có tính chất tƣơng tự CTNH khác nhƣ bụi, khí thải có yếu tố nguy hại, khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hoại tầng ơ zơn đƣợc quy định tại Điều 83 và Điều 84 Luật BVMT chƣa đƣợc quy định, hƣớng dẫn cụ thể, chỉ có một số quy chuẩn mang tính định hƣớng chƣa có sự ràng buộc. Bên cạnh đó, pháp luật cịn thiếu quy định về nƣớc thải có chứa CTNH.

Các sản phẩm, các loại hình sản xuất, kinh doanh sản sinh ra nhiều CTNH cũng cần đƣợc quy định rõ để áp dụng mức thuế suất phù hợp nhằm tăng nguồn thu bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ hạn chế những sản phẩm, dịch vụ đó. Luật Thuế BVMT 2010 chỉ quy định một số loại sản phẩm bị đánh thuế để hạn chế sử dụng tài nguyên và hạn chế các sản phẩm có thể gây nguy hiểm đối với mơi trƣờng. Các loại sản phẩm khác có thể sản sinh ra CTNH nhƣ sơn công nghiệp, đồ điện tử, ắc quy, pin… vẫn chƣa thuộc diện đối tƣợng chịu thuế. Danh mục, thuế suất đối với những sản phẩm, dịch vụ trên vẫn chƣa đƣợc ban hành mặc dù pháp luật đã quy định theo khoản 2 Điều 112 Luật BVMT.

Đối với việc thu hồi, xử lý các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ có chứa các chất nguy hại (ví dụ nhƣ pin, các loại thuốc bảo vệ thực vật…) cũng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể (theo khoản 2 Điều 67 Luật BVMT). Trong Nghị định số 59/2007/NĐ-CP có một

16

53

số quy định liên quan đến vấn đề này tuy nhiên chỉ quy định chung chung, chƣa gắn với trách nhiệm cũng nhƣ vấn đề xử lý vi phạm khi doanh nghiệp khơng thực hiện thu gom.

Nhƣ đã phân tích ở mục 2.1.5, các chế tài xử phạt hoặc quá nặng nề, hoặc quá nhẹ làm giảm hiệu quả của việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng. Tội phạm trong lĩnh vực QLCTNH chƣa đƣợc hƣớng dẫn thi hành nên chƣa áp dụng đƣợc trong thực tế.

Các văn bản của ngành luật BVMT đều đánh giá cao sự tham gia của xã hội vào công tác BVMT, tuy nhiên mới chỉ nằm ở chủ trƣơng đƣờng lối mà chƣa đƣợc cụ thể. Ngồi ra, luật chỉ mới khuyến khích sự tham gia của cộng đồng mà chƣa có chế tài kiểm sốt nếu xảy ra hoạt động qúa khích.

Một số nội dung liên quan đến việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý mơi trƣờng nói chung và QLCTNH nói riêng vẫn chƣa đƣợc đề cập đến nhƣ kiểm tốn mơi trƣờng; các quy định cụ thể để khuyến khích việc áp dụng hệ thống quản lý môi trƣờng (ISO 14000); các quy định hƣớng dẫn sử dụng cơ chế mua bán giấy phép phát thải (quota) và hình thành thị trƣờng chuyển nhƣợng quota phát thải…

Ngồi ra cịn có những lĩnh vực liên quan cần đƣợc hƣớng dẫn thi hành nhƣng chƣa có văn bản nhƣ vấn đề thuế mơi trƣờng, các chính sách ƣu đãi đối với hoạt động bảo vệ môi trƣờng, bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đối với hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng. Việc thiếu các văn bản hƣớng dẫn quan trọng nêu trên đã phần nào làm giảm hiệu lực áp dụng thực tế của các quy định pháp luật về QLCTNH trong Luật, Nghị định cũng nhƣ các Thông tƣ về lĩnh vực này.

2.3.2.2 Bất cập trong công tác quản lý và các l nh vực khác có liên quan

Ngồi các nguyên nhân là do pháp luật cịn chƣa hồn thiện thì các cơ chế thực hiện pháp luật chƣa đủ mạnh cũng góp phần khơng nhỏ vào tình trạng QLCTNH cịn yếu kém. Bên cạnh đó, các cơng cụ khác hỗ trợ cho hoạt động này nhƣ thông tin, công nghệ… vẫn chƣa thật sự phát huy hết hiệu quả của mình.

Hệ thống quản lý nhà nƣớc lĩnh vực môi trƣờng ở các cấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng cao của quản lý môi trƣờng và QLCTNH. Trình độ của một số cán bộ, cơng chức, viên chức cịn chƣa theo kịp yêu cầu của công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, nhất là biên chế công chức môi trƣờng cấp huyện và xã còn rất thiếu. Các cơ quan chức năng địa phƣơng là những đơn vị bám sát nhất đối với hoạt động QLCTNH tuy nhiên vẫn chƣa phát huy đƣợc hết vai trị của mình. Thực tế cho thấy cán bộ chuyên

54

trách về môi trƣờng ở các địa phƣơng còn kiêm nhiệm nhiều chức vụ và năng lực yếu kém, cịn xảy ra tình trạng thiếu nhân lực. Trong khi đó, chƣa có nhiều chuyên gia sâu trong lĩnh vực BVMT và chính sách đãi ngộ cho đội ngũ này còn thiếu. Theo thống kê

của Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia 201017 thì tổng số cán bộ làm công tác

quản lý môi trƣờng ở Việt Nam khoảng 10.000 ngƣời, có tỷ lệ cán bộ là 13/1 triệu dân, quá thấp so với các nƣớc láng giềng nhƣ Singapore: 330, Malaysia: 100, Thái Lan 30… Chẳng hạn nhƣ tình hình nhân lực của bộ phận thanh tra chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu

cầu thực tế. Theo thông tin từ Bộ TNMT18, hiện nay lực lƣợng thanh tra môi trƣờng ở các

cấp còn khá mỏng trong khi số doanh nghiệp khơng ngừng tăng lên, bình qn một thanh tra viên mơi trƣờng phải quản lý 1.400 doanh nghiệp. Bên cạnh đó một số các bộ có năng lực chun mơn cịn yếu. Cơng tác của các đơn vị thanh tra còn chống chéo, trùng lắp gây phiền hà cho doanh nghiệp. Ngồi ra, các vụ việc điều tra khó khăn, phức tạp, mức độ vi phạm lớn cịn bị các đối tƣợng điều tra đối phó bằng mọi cách. Mặc dù công tác thanh tra, kiểm tra đã đƣợc các cơ quan chức năng đẩy mạnh trong thời gian gần đây, tuy nhiên việc xử lý vi phạm cịn chƣa nghiêm, lỏng lẻo, bng thả. Chính vì vậy mà mơi trƣờng ngày càng ô nhiễm nặng, nhất là ở những thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung…Những bất cập trên đã khiến cho công tác thanh tra chƣa đủ sức răn đe các doanh nghiệp.

Hoạt động ĐTM cũng nhƣ cam kết BVMT đƣợc thực hiện hầu hết qua loa, chiếu lệ với mục đích hợp pháp hóa giấy phép đầu tƣ. Ngun nhân cũng bắt nguồn từ năng lực thẩm định dự án của cơ quan chuyên trách còn yếu kém nên hơi thả lỏng trong lĩnh vực này.

Việc thơng tin, tun truyền cịn chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn, nhất là ở các tỉnh vùng sâu vùng xa. Các chƣơng trình về CTNH đã tạo đƣợc hiệu quả nhất định nhƣng chƣa đủ sức thuyết phục, thay đổi ý thức, thói quen tiêu dùng, xả thải của ngƣời dân. Vì vậy vấn đề QLCTNH vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp và các hộ gia đình quan tâm đúng mức.

Bên cạnh đó, việc sử dụng cơng cụ kinh tế chƣa thực sự hiệu quả trong pháp luật QLCTNH. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, thì cơng cụ kinh tế là một cơng cụ tối ƣu để các chủ thể đảm bảo quyền cũng nhƣ nghĩa vụ của mình liên quan đến mơi trƣờng. Dƣờng nhƣ, công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc coi nhƣ là chức năng của nhà nƣớc, chƣa là

17Tlđd, tr.17

18

55

mối quan tâm hàng đầu của ngƣời dân và các doanh nghiệp. Tình trạng này cũng một phần xuất phát từ việc nhà nƣớc quá coi trọng các biện pháp, các cơng cụ tác động mang tính chất cơng quyền mà coi nhẹ các biện pháp kinh tế. Chúng ta phải noi gƣơng các quốc gia phát triển, việc giáo dục tuyên truyền của họ tạo cho ngƣời dân thói quen ƣu tiên sử dụng các sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng (họ xem xét kĩ bao bì sản phẩm: thành phần đóng gói, mức độ tái sinh, nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa…), trong khi đó ở Việt Nam, ngƣời sản xuất cứ làm ra, ngƣời tiêu dùng cứ mua về mà ít khi quan tâm đến những tiêu chí này. Do đó, ngƣời sản xuất dễ dàng lợi dụng để trục lợi, sử dụng những nguyên vật liệu rẻ tiền nhƣng khơng đảm bảo an tồn mà ngƣời mua khơng hề hay biết hoặc khơng quan tâm tìm hiểu. Vì vậy, việc đầu tƣ cho dây chuyền cơng nghệ để làm ra những sản phẩm thân thiện với môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, một khi nó chƣa gây ra đƣợc sự cạnh tranh và sự so sánh của ngƣờu tiêu dùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoản 2 Điều 116 Luật BVMT quy định việc Bộ TNMT phối hợp với các cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng khác hƣớng dẫn triển khai thực hiện quy định về khuyến khích phát triển dịch vụ môi trƣờng nhƣ: ƣu tiên giảm thuế, ƣu đãi đầu tƣ… nhƣng thực tế chƣa có văn bản nào. Thành phố Hồ Chí Minh, một trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc, mỗi ngày phát sinh khoảng hơn 700 tấn CTNH cộng với việc tiếp nhận vài trăm tấn chất thải khác từ các tỉnh lân cận đổ về. Tuy thành phố đã tăng cƣờng kêu gọi, ƣu đãi đầu tƣ, đẩy mạnh công tác quản lý nguồn CTNH… nhƣng vẫn chƣa giải quyết thỏa đáng vấn đề này. Cả thành phố chỉ có khoảng 20 đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải quy mô nhỏ, và cũng chỉ rải rác vài đơn vị có thêm chức năng QLCTNH. Vì thiếu và yếu nhƣ vậy nên giá xử lý ngày một tăng cao, giá hiện nay đã tăng gấp sáu lần so với cách đây bốn năm. Bên cạnh đó dƣờng nhƣ các doanh nghiệp xử lý thƣờng chọn những doanh nghiệp có CTNH có thể tái chế đƣợc để tăng lợi nhuận và bỏ qua những doanh nghiệp có CTNH khó xử lý hoặc cần dây chuyền kỹ thuật cao… Những bất cập trên đã làm cho các doanh nghiệp mất dần sự quan tâm trong vấn đề xử lý những chất thải mà mình tạo ra. Từ đó nảy sinh tâm lý đối phó với hoạt động QLCTNH, nhiều doanh nghiệp đã câu kết với các chủ QLCTNH để ký “khống” hợp đồng. Theo đó, hàng q cơng ty trả cho đơn vị xử lý một số tiền nhất định mà không chuyển giao hoặc chuyển giao một ít CTNH. Sau đó doanh nghiệp xuất trình chứng từ và hợp đồng chứng minh hợp lệ cho cơ quan chức năng và trốn tránh trách nhiệm. Trong khi đó thì CTNH đã đƣợc doanh nghiệp thải bỏ khơng

56

đúng quy định19. Ví dụ nhƣ cơng ty Golden Fortune, chuyên sản xuất đồ gỗ gia dụng tại

huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng chơn ngay CTNH tại khu vực sản xuất nhằm che mắt các lực lƣợng chức năng. Bùn thải từ quá trình sơn chỉ một phần đƣợc đƣa vào kho lƣu giữ nhƣ quy định, còn lại đổ vào bao chơn ngay tại khn viên nhà máy, cịn một số bao

bùn khác chƣa đƣợc chôn lấp20. Vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp bất chấp pháp luật và

nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng đã thải bỏ CTNH tràn lan. Điển hình nhất là khu vực phƣờng Long Bình (quận 9) tồn tại một bãi đổ CTNH tự phát do các đơn vị đổ lén, không ai quản lý và không có bất kỳ biện pháp an tồn kỹ thuật nào để bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời dân xung quanh.

Cơng nghệ xử lý cịn lạc hậu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ít vốn đầu tƣ, quỹ đất cho chôn lấp và xây dựng cơ sở xử lý ở các thành phố lớn chƣa chủ động đƣợc. Mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, một phần chính là do CTNH bị xả bừa bãi, trong khi đó các dự án nhà máy xử lý CTNH lớn vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Bên cạnh đó, thành phố chƣa có bãi chơn lấp nào đƣợc xây dựng đúng với những tiêu chuẩn an toàn nhƣ phải đúc sàn bê tơng phía dƣới chống thấm vào nƣớc ngầm, phải có mái che kín … Hiện nay, cơng suất xử lý CTNH của cả thành phố chỉ đạt đƣợc khoảng 5 số CTNH tiếp nhận mỗi ngày. Việc giải quyết sớm và triệt để bài toán xử lý CTNH các tỉnh thành khác cũng không thể bỏ qua để bảo vệ môi trƣờng sống cho nhân dân.

Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ chƣa đƣợc khởi sắc. Nguyên nhân là do tình trạng đầu tƣ cho các cơng trình nghiên cứu cịn dàn trải, bất hợp lý, trang thiết bị cần thiết cũng nhƣ chế độ cho các nhà khoa học còn lạc hậu nên xảy ra tình trạng làm việc kém hiệu quả hoặc chảy máu chất xám.

Rác thải tuy phải tốn kinh phí xử lý, nhƣng cũng có giá trị tái chế hoặc nguyên liệu cho ngành công nghiệp năng lƣợng. Thế nhƣng ở nƣớc ta việc này chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng. Hiện nay, nhiều nƣớc trên thế giới đã áp dụng công nghệ WtE (waste to energy) là đốt chất thải tạo ra năng lƣợng. Ví dụ, tại Mỹ có khoảng hơn 100 nhà máy xử lý rác thải áp dụng công nghệ này, Anh, Pháp, Đức mỗi nƣớc có hơn 60 nhà máy, Nhật Bản 80 nhà máy, Trung Quốc và Hàn Quốc khoảng 20 nhà máy, Singapore và Thái Lan

cũng đã có 3 nhà máy21. Theo kinh nghiệm các nƣớc, công nghệ WtE chỉ nên áp dụng ở

19 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=10089&Code=P0H5102089 20 http://bee.net.vn/channel/2981/201101/Cty-do-go-chon-trom-hang-tram-bao-chat-thai-nguy-hai-1786142/). 21 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Khoa-hoc/516157/lang-phi%E2%80%A6-rac-thai.htm

57

các vùng kinh tế phát triển, đơng dân nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Các thành phố này thải ra mỗi ngày từ 5000 tấn đến 7000 tấn rác thải mỗi ngày đêm và tiêu tốn hàng trăm tỷ đồng cho công tác xử lý. Nếu áp dụng đƣợc cơng nghệ này có thể hạn chế việc chơn lấp cũng nhƣ tạo ra năng lƣợng từ việc đốt cháy chất thải. Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn chƣa áp dụng đƣợc công nghệ này. Rào cản lớn nhất là vấn đề kinh phí. Nếu đầu tƣ thấp thì cơng suất của nhà máy nhiệt điện nhỏ không là bao, không cung cấp đƣợc bao nhiêu năng lƣợng cho lƣới điện quốc gia. Mặt khác, nếu muốn áp dụng WtE thì chúng ta phải mua các phƣơng tiện, kỹ thuật của công nghệ công nghệ này ở nƣớc ngồi với kinh phí lớn và phải lựa chọn công nghệ tiên tiến nhất để tránh rủi ro. Ngoài ra, nhà nƣớc cũng cần phải đầu tƣ hỗ trợ lớn cho các doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ này trong xử lý chất thải vì hiệu quả kinh tế của nó khơng cao, khơng tạo ra nhiều lợi nhuận, nhƣng vấn đề lâu dài là xử lý đƣợc khối lƣợng lớn chất thải, giữ lại môi trƣờng sạch cho tƣơng lai.

Vẫn cịn tình trạng ranh giới phí bảo vệ môi trƣờng và thuế bảo vệ môi trƣờng không rõ ràng, phân mạch nên gây thắc mắc cho các chủ thể nộp thuế và phí. Bên cạnh đó, việc thu phí chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả. Chính vì thế những cơng cụ kinh tế này vẫn chƣa tạo đƣợc sự an tâm cũng nhƣ khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất “sạch” cũng nhƣ chƣa tạo đƣợc nguồn ngân sách cho nhà nƣớc trong hoạt động BVMT nhƣ dự kiến ban đầu.

Nhà nƣớc vẫn chƣa giám sát đƣợc tình trạng các doanh nghiệp vì ham lợi nên lợi dụng các kẽ hở pháp luật nhập khẩu CTNH vào nƣớc để tái chế hoặc chơn lấp, thậm chí trốn tránh trách nhiệm đặt gánh nặng lên vai nhà nƣớc.

2.4 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải ngu hại

2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật

Từ những phân tích về pháp luật Việt Nam hiện hành về QLCTNH nêu trên cùng với một số bất cập về mặt pháp luật, tác giả đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại tại việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 59)