Những thành tựu trong công tác quản lý chất thải nguy hại

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại tại việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 56)

1.1.3 .5Hậu quả của chất thải nguy hại

2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật về quản lý chất thải nguy hại

2.2.1 Những thành tựu trong công tác quản lý chất thải nguy hại

. . . Về mặt pháp luật

Hệ thống văn bản pháp luật về QLCTNH có thể nói là tƣơng đối đầy đủ, trong đó Luật BVMT đóng vai trị chủ chốt. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quy định về quản lý chất thải rắn cũng có một phần quy định về chất thải rắn nguy hại. Nổi bật là Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT mới đƣợc ban hành và có hiệu lực vào ngày 01/06/2011 đã hƣớng dẫn chi tiết về hoạt động QLCTNH. Ở một số loại CTNH đặc biệt có Qu chế quản lý

chất thải tế của Bộ Y tế, Luật Năng lƣợng nguyên tử 2008 và các văn bản có liên quan

điều chỉnh chất thải phóng xạ. Nghị định số 174/2007/NĐ-CP có nội dung về phí BVMT đối với chất thải rắn nguy hại. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Luật Thuế BVMT 2010 có các quy định liên quan nhƣ đối tƣợng chịu thuế là các sản phẩm dầu m công nghiệp, các loại thuốc hạn chế sử dụng… trong đó có một số loại có thể cho ra CTNH. Bên cạnh đó cịn có các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhƣ QCVN 07:2009/BTNMT về ngƣ ng CTNH, các quy chuẩn về nƣớc thải cơng nghiệp, sinh hoạt, khí thải cơng nghiệp… Ngồi ra, cơng ƣớc về mơi trƣờng mà Việt Nam tham gia có điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp các vấn đề liên quan đến CTNH với các quốc gia là Công ƣớc Basel đƣợc ký kết vào ngày 13/3/1995.

Các văn bản khác có liên quan (các chỉ tiêu, mục tiêu…) nhƣ Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê du ệt Chiến

lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25 tháng 05 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê du ệt chƣơng trình đầu tƣ xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 – 2020… cũng góp

50

2.2.1.2 Về mặt thơng tin, tun truyền, giáo dục nhân dân

Hiện nay, các thủ tục liên quan đến công tác QLCTNH đã đƣợc hƣớng dẫn trong Thơng tƣ số 12/2011/TT-BTNMT. Bên cạnh đó, các cơ quan có chức năng tại các địa phƣơng, các công ty môi trƣờng, các tổ chức BVMT cũng đã thông tin công khai, hƣớng dẫn cụ thể các quy trình, thủ tục để các chủ thể có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình đối với cơng tác quản lý nhà nƣớc. Qua đó cơng tác tuyên truyền pháp luật đối với nhân dân đã có nhiều chuyển biến tích cực. Song song, các mơ hình, giải pháp giảm thiểu CTNH, các chƣơng trình vận động, tuyên truyền ý thức ngƣời dân về CTNH cũng đƣợc

chú ý. Điển hình nhƣ chƣơng trình Ngày hội tái chế chất thải của thành phố Hồ Chí

Minh đã đƣợc thực hiện từ năm 2008 thu hút số lƣợng ngƣời tham gia ngày một tăng. Đặc biệt hoạt động thu gom CTNH từ các hộ gia đình (pin, ắc quy cũ, bóng đèn hƣ cũ, chai lọ đựng hóa chất…) bằng cách đổi rác lấy quà đã thực hiện ngày càng hiệu quả, các điểm thu gom CTNH của các Quận đoàn tăng từ 24 điểm năm 2008 lên 104 điểm năm

2009 và 201012.

2.2.1.3 Các quy hoạch, chính sách ti n bộ, các thành tựu về đ u tư cơ sở vật chất, công nghệ

Mặc dù cịn nhiều khó khăn trong việc tháo g các khúc mắc để công tác QLCTNH ngày càng phát triển, nhƣng các tỉnh thành cũng đã có những động thái nhất định nhằm tích cực cải thiện tình hình, giảm thiểu hoặc đƣa CTNH ra xử lý để bảo vệ môi trƣờng. Các giải pháp có thể áp dụng ở quy mơ nhỏ hoặc lớn, nhƣng nhìn chung chúng ta cũng nên đánh giá những thành tựu này để có cái nhìn tích cực hơn về cơng tác QLCTNH hiện nay.

Là nơi có lƣợng CTNH khổng lồ cần phải xử lý mỗi ngày, thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang rất nhức nhối về những vấn đề môi trƣờng do loại chất thải này gây ra. Để thu hút đầu tƣ vào công tác xử lý CTNH, thành phố đã ban hành nhiều chính sách ƣu đãi đầu tƣ nhƣ: giá thuê đất cho nhà máy xử lý CTNH bằng 0; đƣờng, điện, viễn thông và hệ thống cấp thoát nƣớc đƣợc thành phố xây dựng đến sát chân rào nhà máy; không nộp thuế doanh nghiệp năm đầu tiên và chỉ nộp 50 những năm tiếp theo; bên cạnh đó các thiết bị phục vụ cho nhà máy khi nhập khẩu đƣợc hƣởng thuế ƣu đãi 0 ... Một số doanh nghiệp đã mạng dạn đăng ký đầu tƣ cho lĩnh vực này, tuy nhiên thành phố chƣa quy

12

51

hoạch đƣợc đất trống để giao cho các nhà đầu tƣ nên chƣa có dự án xử lý CTNH nào với quy mơ cơng nghiệp đƣợc triển khai. Chính vì thế chỉ có ba doanh nghiệp đƣợc thành phố

chấp thuận cho xây nhà máy xử lý CTNH sẽ đi vào hoạt động năm 201513. Thiết nghĩ,

những chính sách ƣu đãi này của thành phố Hồ Chí Minh đã tỏ ra hiệu quả trong công tác vận động xã hội hóa QLCTNH, nhất là khâu xử lý CTNH. Trong tình hình hiện nay chƣa có văn bản nào ban hành các chính sách cụ thể để ƣu tiên phát triển hoạt động QLCTNH trong phạm vi cả nƣớc thì việc làm này của UBND thành phố Hồ Chí Minh đáng để các địa phƣơng học tập và vận dụng.

Bên cạnh đó, có những “tiểu dự án” thành công cũng giúp cổ vũ tinh thần của các địa phƣơng. Ví dụ Tiểu dự án giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng tại làng nghề Bình n (xã

Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đƣợc sự tài trợ của chính phủ Thụy Sỹ14.

Đây là làng nghề tái chế nhơm tự phát, cơng nghệ cịn lạc hậu, thiết bị thiếu đồng bộ, nhận thức về CTNH đối với ngƣời dân cịn kém nên tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng trƣớc đây diễn ra trầm trọng. Dự án đã hỗ trợ một phần công nghệ giảm thiểu, tận dụng tái chế chất thải trong sản xuất, phƣơng tiện dụng cụ thu gom chất thải, xây dựng nhà kho chứa CTNH… giúp cho môi trƣờng ở đây cải thiện lên từng ngày. Thiết nghĩ, trong khi chờ đợi những dự án lớn thì những chƣơng trình nhƣ thế này có thể góp phần giảm thiểu ơ nhiễm rất tốt; tuy nhỏ nhƣng hiệu quả không hề nhỏ.

2.2.1.4 Công tác thanh tra, kiểm tra, x lý vi phạm Luật Bảo vệ môi trường

Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm luật BVMT trong những năm qua cũng đạt đƣợc nhiều thành tựu nhất định. Chánh Thanh tra Bộ TNMT Lê Quốc Trung cho

biết15, chỉ với gần 600 thanh tra viên ngành TNMT, trong năm 2010 Bộ đã cùng với các

cơ quan chuyên trách địa phƣơng tổ chức hơn 1000 đợt thanh tra, kiểm tra trên tất cả các lĩnh vực liên quan, qua đó lập biên bản hàng nghìn trƣờng hợp vi phạm, xử phạt hơn 40 tỷ đồng. Khi kiểm tra đã phát hiện ra 285/400 khu công nghiệp trên cả nƣớc vi phạm luật BVMT, lập biên bản vi phạm và xử phạt gần 9 tỷ đồng. Trong đó có rất nhiều vụ vi phạm các quy định về quản lý chất thải, đặc biệt là CTNH. Cảnh sát mơi trƣờng đã có cơng rất lớn trong những vụ bắt quả tang các vi phạm về QLCTNH của các doanh nghiệp hiện

13 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=102089&Code=P0H5102089 14 http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/moi-truong-va-cuoc-song/nam-111inh-hieu-qua-tu-mo-hinh-quan-ly-chat- thai-nguy-hai-tai-lang-nghe-binh-yen 15 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=3&ID=97121&Code=TKURO97121

52

nay, nhất là hành vi xả thải không đúng quy định. Theo thông tin tổng kết từ Cục Cảnh

sát môi trƣờng16, thì trong năm 2010, lực lƣợng này đã phát hiện, điều tra, xử lý đƣợc

5773 vụ vi phạm pháp luật môi trƣờng, tăng 27 so với năm 2009.

2.2.2 Những hạn chế trong công tác quản lý chất thải nguy hại

2.3.2.1 Về mặt pháp luật

Các quy định pháp luật về QLCTNH thiên về điều chỉnh những khía cạnh xử lý CTNH, chƣa quan tâm đúng mức tới vấn đề tái chế, tái sử dụng và phân loại CTNH; thiếu các tiêu chí để xác định tận thu, tái sử dụng kim loại nặng…; chƣa quy định cụ thể về biện pháp, cách thức giảm thiểu CTNH, việc phân loại, thu gom, lƣu giữ tạm thời và đƣa đi xử lý CTNH tại các hộ dân và các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ không đăng ký nguồn thải chƣa bắt buộc và cũng chƣa đƣợc khuyến khích.

Thiếu các hệ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng về tái chế chất thải, xử lý chất thải (tiêu chuẩn khói thải, nƣớc thải… của các nhà máy tái chế, xử lý).

Các loại rác thải có tính chất tƣơng tự CTNH khác nhƣ bụi, khí thải có yếu tố nguy hại, khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hoại tầng ơ zơn đƣợc quy định tại Điều 83 và Điều 84 Luật BVMT chƣa đƣợc quy định, hƣớng dẫn cụ thể, chỉ có một số quy chuẩn mang tính định hƣớng chƣa có sự ràng buộc. Bên cạnh đó, pháp luật cịn thiếu quy định về nƣớc thải có chứa CTNH.

Các sản phẩm, các loại hình sản xuất, kinh doanh sản sinh ra nhiều CTNH cũng cần đƣợc quy định rõ để áp dụng mức thuế suất phù hợp nhằm tăng nguồn thu bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ hạn chế những sản phẩm, dịch vụ đó. Luật Thuế BVMT 2010 chỉ quy định một số loại sản phẩm bị đánh thuế để hạn chế sử dụng tài nguyên và hạn chế các sản phẩm có thể gây nguy hiểm đối với mơi trƣờng. Các loại sản phẩm khác có thể sản sinh ra CTNH nhƣ sơn công nghiệp, đồ điện tử, ắc quy, pin… vẫn chƣa thuộc diện đối tƣợng chịu thuế. Danh mục, thuế suất đối với những sản phẩm, dịch vụ trên vẫn chƣa đƣợc ban hành mặc dù pháp luật đã quy định theo khoản 2 Điều 112 Luật BVMT.

Đối với việc thu hồi, xử lý các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ có chứa các chất nguy hại (ví dụ nhƣ pin, các loại thuốc bảo vệ thực vật…) cũng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể (theo khoản 2 Điều 67 Luật BVMT). Trong Nghị định số 59/2007/NĐ-CP có một

16

53

số quy định liên quan đến vấn đề này tuy nhiên chỉ quy định chung chung, chƣa gắn với trách nhiệm cũng nhƣ vấn đề xử lý vi phạm khi doanh nghiệp không thực hiện thu gom.

Nhƣ đã phân tích ở mục 2.1.5, các chế tài xử phạt hoặc quá nặng nề, hoặc quá nhẹ làm giảm hiệu quả của việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng. Tội phạm trong lĩnh vực QLCTNH chƣa đƣợc hƣớng dẫn thi hành nên chƣa áp dụng đƣợc trong thực tế.

Các văn bản của ngành luật BVMT đều đánh giá cao sự tham gia của xã hội vào công tác BVMT, tuy nhiên mới chỉ nằm ở chủ trƣơng đƣờng lối mà chƣa đƣợc cụ thể. Ngồi ra, luật chỉ mới khuyến khích sự tham gia của cộng đồng mà chƣa có chế tài kiểm sốt nếu xảy ra hoạt động qúa khích.

Một số nội dung liên quan đến việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nói chung và QLCTNH nói riêng vẫn chƣa đƣợc đề cập đến nhƣ kiểm tốn mơi trƣờng; các quy định cụ thể để khuyến khích việc áp dụng hệ thống quản lý môi trƣờng (ISO 14000); các quy định hƣớng dẫn sử dụng cơ chế mua bán giấy phép phát thải (quota) và hình thành thị trƣờng chuyển nhƣợng quota phát thải…

Ngồi ra cịn có những lĩnh vực liên quan cần đƣợc hƣớng dẫn thi hành nhƣng chƣa có văn bản nhƣ vấn đề thuế mơi trƣờng, các chính sách ƣu đãi đối với hoạt động bảo vệ môi trƣờng, bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đối với hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng. Việc thiếu các văn bản hƣớng dẫn quan trọng nêu trên đã phần nào làm giảm hiệu lực áp dụng thực tế của các quy định pháp luật về QLCTNH trong Luật, Nghị định cũng nhƣ các Thông tƣ về lĩnh vực này.

2.3.2.2 Bất cập trong công tác quản lý và các l nh vực khác có liên quan

Ngồi các ngun nhân là do pháp luật cịn chƣa hồn thiện thì các cơ chế thực hiện pháp luật chƣa đủ mạnh cũng góp phần khơng nhỏ vào tình trạng QLCTNH cịn yếu kém. Bên cạnh đó, các cơng cụ khác hỗ trợ cho hoạt động này nhƣ thông tin, công nghệ… vẫn chƣa thật sự phát huy hết hiệu quả của mình.

Hệ thống quản lý nhà nƣớc lĩnh vực mơi trƣờng ở các cấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng cao của quản lý môi trƣờng và QLCTNH. Trình độ của một số cán bộ, cơng chức, viên chức cịn chƣa theo kịp yêu cầu của công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, nhất là biên chế công chức môi trƣờng cấp huyện và xã còn rất thiếu. Các cơ quan chức năng địa phƣơng là những đơn vị bám sát nhất đối với hoạt động QLCTNH tuy nhiên vẫn chƣa phát huy đƣợc hết vai trị của mình. Thực tế cho thấy cán bộ chuyên

54

trách về môi trƣờng ở các địa phƣơng còn kiêm nhiệm nhiều chức vụ và năng lực yếu kém, cịn xảy ra tình trạng thiếu nhân lực. Trong khi đó, chƣa có nhiều chuyên gia sâu trong lĩnh vực BVMT và chính sách đãi ngộ cho đội ngũ này còn thiếu. Theo thống kê

của Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia 201017 thì tổng số cán bộ làm công tác

quản lý môi trƣờng ở Việt Nam khoảng 10.000 ngƣời, có tỷ lệ cán bộ là 13/1 triệu dân, quá thấp so với các nƣớc láng giềng nhƣ Singapore: 330, Malaysia: 100, Thái Lan 30… Chẳng hạn nhƣ tình hình nhân lực của bộ phận thanh tra chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu

cầu thực tế. Theo thông tin từ Bộ TNMT18, hiện nay lực lƣợng thanh tra mơi trƣờng ở các

cấp cịn khá mỏng trong khi số doanh nghiệp khơng ngừng tăng lên, bình qn một thanh tra viên mơi trƣờng phải quản lý 1.400 doanh nghiệp. Bên cạnh đó một số các bộ có năng lực chun mơn cịn yếu. Cơng tác của các đơn vị thanh tra còn chống chéo, trùng lắp gây phiền hà cho doanh nghiệp. Ngồi ra, các vụ việc điều tra khó khăn, phức tạp, mức độ vi phạm lớn cịn bị các đối tƣợng điều tra đối phó bằng mọi cách. Mặc dù công tác thanh tra, kiểm tra đã đƣợc các cơ quan chức năng đẩy mạnh trong thời gian gần đây, tuy nhiên việc xử lý vi phạm cịn chƣa nghiêm, lỏng lẻo, bng thả. Chính vì vậy mà mơi trƣờng ngày càng ô nhiễm nặng, nhất là ở những thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung…Những bất cập trên đã khiến cho công tác thanh tra chƣa đủ sức răn đe các doanh nghiệp.

Hoạt động ĐTM cũng nhƣ cam kết BVMT đƣợc thực hiện hầu hết qua loa, chiếu lệ với mục đích hợp pháp hóa giấy phép đầu tƣ. Ngun nhân cũng bắt nguồn từ năng lực thẩm định dự án của cơ quan chuyên trách còn yếu kém nên hơi thả lỏng trong lĩnh vực này.

Việc thơng tin, tun truyền cịn chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn, nhất là ở các tỉnh vùng sâu vùng xa. Các chƣơng trình về CTNH đã tạo đƣợc hiệu quả nhất định nhƣng chƣa đủ sức thuyết phục, thay đổi ý thức, thói quen tiêu dùng, xả thải của ngƣời dân. Vì vậy vấn đề QLCTNH vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp và các hộ gia đình quan tâm đúng mức.

Bên cạnh đó, việc sử dụng cơng cụ kinh tế chƣa thực sự hiệu quả trong pháp luật QLCTNH. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, thì cơng cụ kinh tế là một công cụ tối ƣu để các chủ thể đảm bảo quyền cũng nhƣ nghĩa vụ của mình liên quan đến mơi trƣờng. Dƣờng nhƣ, cơng tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc coi nhƣ là chức năng của nhà nƣớc, chƣa là

17Tlđd, tr.17

18

55

mối quan tâm hàng đầu của ngƣời dân và các doanh nghiệp. Tình trạng này cũng một phần xuất phát từ việc nhà nƣớc quá coi trọng các biện pháp, các cơng cụ tác động mang tính chất cơng quyền mà coi nhẹ các biện pháp kinh tế. Chúng ta phải noi gƣơng các quốc gia phát triển, việc giáo dục tuyên truyền của họ tạo cho ngƣời dân thói quen ƣu tiên sử

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại tại việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)