Giải pháp hoàn thiện cơ chế áp dụng pháp luật

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại tại việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 65 - 71)

2.2.1 .2Về mặt thông tin, tuyên truyền, giáo dục nhân dân

2.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải nguy hại

2.3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế áp dụng pháp luật

Bên cạnh việc tạo một khung pháp lý vững chắc, phù hợp cho các mối quan hệ xã hội phát triển, thì cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật cũng đóng vai trị khơng kém trong việc nhà nƣớc điều chỉnh hiệu quả lĩnh vực QLCTNH. Sau đây tác giả đƣa ra một số kiến nghị trong việc thay đổi cơ chế để thực hiện tốt công tác QLCTNH này trong hiện tại và tƣơng lai.

Kiện toàn bộ máy nhà nƣớc về QLCTNH: nhƣ thông tin đã nêu, hiện bộ máy các cơ quan chuyên trách về quản lý chất thải nói chung và QLCTNH nói riêng cịn yếu kém. Chính vậy, nhà nƣớc cần đầu tƣ thêm ngân sách để tăng cƣờng cán bộ chuyên trách có chuyên môn ở các địa phƣơng. Riêng về công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực QLCTNH, nhà nƣớc cần tăng cƣờng cán bộ thanh tra TNMT để giám sát tốt hơn hoạt động QLCTNH, trao nhiều quyền hơn cho các đơn vị công an, cảnh sát môi trƣờng để kịp thời phát hiện, điều tra các vụ việc vi phạm. Bên cạnh đó, cần có văn bản phân chia rõ ràng trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan có chức năng kiểm tra để

59

tránh hoạt động trùng lắp gây phiền hà cho doanh nghiệp. Ví dụ các cơ quan chức năng địa phƣơng, Ban quản lý khu công nghiệp… sẽ phụ trách kiểm tra thƣờng xuyên những hộ kinh doanh, những doanh nghiệp với quy mô nhỏ và vừa; bên cạnh đó thực hiện cơng tác thơng tin và phối hợp với các đơn vị khác nhƣ thanh tra Bộ TNMT, Cục cảnh sát môi trƣờng… thực hiện công tác thanh tra những chủ thể kinh doanh lớn hơn.

Thực hiện hiệu quả việc giám sát các dự án đầu tƣ, các cơ sở sản xuất bằng các báo cáo ĐMC, ĐTM, cam kết bảo vệ môi trƣờng để kiểm soát cũng nhƣ ràng buộc trách nhiệm của các chủ đầu tƣ trong việc phát sinh CTNH của mình.

Cần có cơ chế bắt buộc phân loại, thu gom, lƣu giữ tạm thời CTNH tại nguồn không chỉ với các doanh nghiệp mà những hộ kinh doanh nhỏ và trong sinh hoạt gia đình.

Tăng cƣờng cơng tác thơng tin tun truyền để nâng cao ý thức nhân dân và các doanh nghiệp. Minh bạch các chính sách, cơng cụ quản lý cũng nhƣ quy trình là việc cần thiết để các chủ thể bị quản lý theo dõi và tuân thủ.

Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động QLCTNH và có những chính sách để kêu gọi, hỗ trợ đầu tƣ để xã hội hóa cơng tác QLCTNH nhằm tận dụng những nguồn lực trong xã hội, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc, tăng cƣờng hỗ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực QLCTNH. Bên cạnh đó các hoạt động quan trắc và thơng tin mơi trƣờng, kiểm sốt và xử lý các nguồn gây ô nhiễm cần đƣợc quan tâm đúng mức.

Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong quản lý chất thải. Hiện nay chúng ta đã tham gia công ƣớc Basel, nhƣng trên thực tế công ƣớc này vẫn không phát huy tác dụng triệt để ở các nƣớc thành viên, việc vận chuyển buôn bán CTNH vẫn xảy ra. Vì thế bên cạnh việc đẩy mạnh cơng tác tn thủ cơng ƣớc này, nƣớc ta cần có thêm các cam kết song phƣơng để đảm bảo thực thi. Bên cạnh đó cũng nên tiếp tục tham gia các cơng ƣớc tiến bộ khác trong lĩnh vực BVMT. Ngoài ra, việc tăng cƣờng kêu gọi các nguồn vốn viện trợ và các chƣơng trình quốc tế về BVMT cũng nên đƣợc đẩy mạnh.

Quản lý CTNH là một mắt xích quan trọng trong chuỗi những công tác BVMT đƣợc đặt ra ở nƣớc ta hiện nay. Nhiệm vụ này muốn đƣợc hoàn thành tốt, pháp luật phải hoàn thiện và cơ chế thực thi phải mạnh. Trong chƣơng này, tác giả đã khái quát những quy định của pháp luật về QLCTNH, phân tích những điểm đáng lƣu ý, bên cạnh đó xem xét và đánh giá các cơ chế thực thi pháp luật, và kết hợp với thực tế đi đến những nhận định về các thành tựu cũng nhƣ những bất cập hạn chế trong công tác QLCTNH. Với

60

những gì đã nghiên cứu, luận văn đề xuất một số góp ý, mong rằng việc QLCTNH ở nƣớc ta sẽ đƣợc làm tốt hơn và góp phần bảo vệ mơi trƣờng sống cho tƣơng lai.

61

LỜI KẾT

Trƣớc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng nặng nề, tài nguyên cạn kiệt, rác thải chồng chất chƣa đƣợc xử lý, các quốc gia trên thế giới ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Đất nƣớc chúng ta cũng phải đối mặt với những vấn đề nhƣ thế. Công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển phải diễn ra, nhƣng mặt trái của chúng là những hệ quả xấu về môi trƣờng. Chúng ta phải chấp nhận thực tại khách quan đó, tuy nhiên vẫn có thể giảm thiểu đi phần lớn thiệt hại bằng cách quản lý, kiểm soát những tác nhân gây hại cho mơi trƣờng một cách chặt chẽ, trong đó có chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại. Chất thải nguy hại, loại chất thải rất nguy hiểm cho con ngƣời và sinh vật, chủ yếu phát sinh từ hoạt động công nghiệp, một lĩnh vực ngày càng phát triển, kéo theo sự đa dạng và số lƣợng rác thải loại này tăng lên. Nếu khơng kiểm sốt chúng một cách kịp thời thì có thể gây ra những hậu quả khơn lƣờng về môi trƣờng, sức khỏe con ngƣời cũng nhƣ đa dạng sinh học.

Qua cơng trình này, tác giả đã nghiên cứu và hiểu rõ những vấn đề liên quan đến chất thải nguy hại cũng nhƣ công tác quản lý chất thải nguy hại. Tác giả đã tìm hiểu thực trạng pháp luật về quản lý chất thải nguy hại, đối chiếu với những cơ chế áp dụng pháp luật hiện nay, khái quát những quy định pháp luật về vấn đề này, đồng thời nêu ra những mặt đƣợc và chƣa đƣợc. Theo đánh giá của tác giả, pháp luật về quản lý chất thải nguy hại mặc dù chƣa thật sự hoàn thiện, nhƣng cũng đủ để điều chỉnh cơ bản lĩnh vực này ở nƣớc ta. Những bất cập trong công tác quản lý chất thải nguy hại chủ yếu xuất phát từ cơ chế áp dụng pháp luật, từ nhân lực quản lý đến việc tuyên truyền giáo dục, các chính sách ƣu đãi và những cơng cụ kinh tế… Những hạn chế trong các vấn đề kể trên làm cho pháp luật không đƣợc tuân thủ một cách nghiêm túc trong xã hội. Với kiến thức ít ỏi của một sinh viên, tác giả đã cố gắng tìm tịi, phân tích, tổng hợp, đánh giá và chọn lọc những ý kiến thiết thực nhất, phù hợp nhất để góp ý hồn thiện cơng tác quản lý chất thải nguy hại trong thời gian này. Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và cơ chế áp dụng pháp luật quản lý chất thải nguy hại có thể khơng nhiều điều mới, nhƣng những vấn đề chƣa tốt, chƣa hồn thiện thì phải ln ln đƣợc nhắc nhở để sửa đổi, bổ sung.

Mong rằng những kiến thức trong luận văn sẽ có ích cho việc tham khảo nghiên cứu và những kiến nghị sẽ sớm đƣợc thực hiện để góp phần kiểm sốt, giảm thiểu chất thải

62

nguy hại, để môi trƣờng ngày càng trong sạch hơn, đem lại cơ hội sống an toàn cho thế hệ tƣơng lai.

63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các văn bản pháp luật:

- Công ƣớc Basel về việc iểm soát vận chuyển qua biên giới các ph thải nguy hại

và việc tiêu hủy ch ng

- Bộ luật Dân sự

- Bộ luật Hình sự

- Luật Bảo vệ môi trƣờng

- Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 15 tháng 11 năm 2004 về Bảo vệ

môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tƣớng chính

phủ Phê duyệt Chi n lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đ n năm

0 5, t m nh n đ n năm 050

- Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25 tháng 05 năm 2011 của Thủ tƣớng chính phủ

Phê duyệt chương tr nh đ u tư x lý chất thải rắn giai đoạn 0 – 2020.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ Quy định

chi ti t và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ S a đổi

bổ sung một số điều của Nghị định số 80 006 N -CP ngày 09 tháng 08 năm 006 của Chính phủ về việc quy định chi ti t và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 35/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ quy định

về Tổ chức và hoạt động của Thanh tra TN&MT

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ Về quản

lý chất thải rắn

- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ Về x

lý vi phạm pháp luật trong l nh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

- Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ Quy

định về xác định thiệt hại đối với môi trường

- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 về Phí bảo vệ mơi

trường đối với chất thải rắn

- Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài nguyên

và môi trƣờng Quy định về Quản lý chất thải nguy hại

- Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên

và môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản ý chất thải nguy hại.

64

- Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07 tháng 8 năm 2002 của Bộ trƣởng

Bộ Tài nguyên môi trƣờng về việc Ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất

thải nguy hại.

- Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Y

tế Về việc ban hành Quy ch quản lý chất thải y t

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣ ng chất thải nguy hại

QCVN07:2009/BTNMT đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ tài nguyên và môi trƣờng.

Các trang thông tin trên mạng Internet:

Cổng thơng tin Chính phủ: http://chinhphu.vn

Cổng thông tin Bộ TNMT: http://www.monre.gov.vn Cổng thông tin Tổng cục môi trƣờng: http://vea.gov.vn

Cổng thông tin Cục cảnh sát môi trƣờng: http://www.canhsatmoitruong.gov.vn Cổng thông tin Thanh tra Việt Nam: http://www.thanhtravietnam.vn

http://www.chatthainguyhai.net http://yeumoitruong.com http://www.gree-vn.com/tailieu.htm http://www.baodaknong.org.vn http://doanhnghiepvietnam.com.vn/news http://www.baobariavungtau.com.vn http://www.tainguyenmoitruong.com.vn http://bee.net.vn http://hanoimoi.com.vn

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại tại việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)