2.2.1 .2Về mặt thông tin, tuyên truyền, giáo dục nhân dân
2.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải nguy hại
2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật
Từ những phân tích về pháp luật Việt Nam hiện hành về QLCTNH nêu trên cùng với một số bất cập về mặt pháp luật, tác giả đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:
Cần kiểm tra, rà sốt lại các văn bản chính sách, văn bản pháp luật đƣợc ban hành để phát hiện những điểm đã lạc hậu hoặc chƣa phù hợp với thực tế để chỉnh lý, sửa đổi hoặc ban hành mới nhằm đƣa pháp luật QLCTNH ngày càng phù hợp và đồng bộ với nhau.
58
Hƣớng dẫn thi hành các quy định trong Luật BVMT và Bộ luật Dân sự trong lĩnh vực BVMT nhƣ bồi thƣờng thiệt hại, hƣớng dẫn phần tội phạm trong lĩnh vực BVMT trong Bộ luật Hình sự.
Xây dựng các văn bản cụ thể điều chỉnh vấn đề kiểm tốn mơi trƣờng; khuyến khích việc áp dụng hệ thống ISO 14000; áp dụng cơ chế quota phát thải.
Cần có quy định xác định thứ tự ƣu tiên của các hoạt động QLCTNH: hiện nay theo lý thuyết, hoạt động giảm thiểu chất thải tại nguồn nên có thứ tự ƣu tiên từ giảm thiểu chất thải tại nguồn đến công tác thu gom, lƣu giữ và vận chuyển CTNH rồi đến tái sinh, tái sử dụng, cuối cùng mới là xử lý, thải bỏ ra môi trƣờng. Từ thứ tự này chúng ta có thể ban hành những văn bản pháp luật để ƣu tiên phát triển những hoạt động có vị trí quan trọng hơn.
Các khái niệm trong các văn bản pháp luật cần phải đƣợc đồng nhất. Khái niệm trong Luật BVMT, văn bản có hiệu lực cao nhất, nên đƣợc chuẩn xác, khoa học và là khái niệm thống nhất. Các văn bản hƣớng dẫn nhƣ Nghị định, Thông tƣ chỉ nên nêu ra khái niệm giống nhƣ luật, nếu muốn thêm vào các đặc điểm, tính chất hoặc cụ thể hóa thì nên để vào một mục riêng. Nhƣ vậy mới đảm bảo tính đồng nhất và khoa học trong hoạt động ban hành pháp luật.
Nhanh chóng ban hành các văn bản pháp luật hoặc các văn bản hƣớng dẫn cụ thể cho những lĩnh vực pháp luật chƣa đƣợc điều chỉnh hoặc còn hạn chế.