1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong tục tập quán và pháp luật hôn nhân và gia đình

74 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 670,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Người hướng dẫn khoa học: Trần Thị Hương Học viên: Nguyễn Thị Yến Nhi THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2006 LỜI CẢM ƠN! “Vạn khởi đầu nan”! Mọi việc bắt đầu thật khó khăn! Khó khăn từ việc hiểu biết phải làm gì, biết tìm cần đâu thực có kết tốt Với đề tài: “phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình”, đề tài tương đối lần tác giả viết đề tài luận văn, vậy, khó khăn tránh khỏi Nhưng tác giả thật may mắn tích luỹ kiến thức từ tất thầy cô giảng đường Và may mắn làm việc với cô Trần Thị Hương, giáo viên hướng dẫn tâm huyết, tận tình truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức… để tác giả hoàn thành viết Cô hướng dẫn, giúp đỡ từ trang viết giấy trắng Từ Cô, tác giả tìm tự tin cách làm việc thật khoa học Trong trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho viết mình, tác giả nhận giúp đỡ từ thầy cô phụ trách thư viện Những sách, tạp chí tài liệu khác bổ sung thiếu sót viết Nếu nhiệt tình, tạo điều kiện thầy cô việc hoàn thành tốt viết khó Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô, mà đặc biệt cô Trần Thị Hương, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tác giả thực viết, thầy cô quản lý thư viện Ngoài ra, tác giả xin gởi lời cảm ơn đến tập thể lớp Dân Sự 26, người đứng phía sau, hỗ trợ cho tác giả hoàn thành viết Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực LỜI NÓI ĐẦU Là tế bào xã hội, gia đình phản ánh trực tiếp gián tiếp biến đổi diễn xã hội, đặc điểm phát triển dân tộc Thông qua đó, gia đình lại tác động tích cực tiêu cực đến phát triển xã hội, đến việc hình thành nhân cách lý tưởng người, đến việc hình thành ý thức kế thừa di sản văn hóa dân tộc, việc truyền thụ kinh nghiệm lao động Gia đình đóng vai trò đặc biệt việc tái sản xuất người - lực lượng sản xuất xã hội Hôn nhân kết hợp nam nữ “hợp thức hóa”ù quy định xã hội phong tục tập quán, đạo đức, tín ngưỡng…, đặc biệt quy định nhà nước thông qua pháp luật hôn nhân gia đình Từ phát sinh nghĩa vụ quyền vợ chồng quan hệ với nhau, với họ Chế độ hôn nhân dân tộc đất nước ta thường bị ràng buộc tập tục tộc người định, nên mang nét đặc trưng so với dân tộc khác Do đó, vấn đề phong tục, tập quán ảnh hưởng đời sống cộng đồng quan tâm, tìm hiểu suốt thời gian qua Phong tục, tập quán yếu tố gắn liền với văn hóa Việt Nam từ xưa đến nay, đặc biệt phong tục tập quán gắn liền với đời sống cộng đồng thể qua lónh vực đời sống xã hội lễ, tết, hội hè… bao gồm phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Quan hệ hôn nhân gia đình chịu ảnh hưởng nhiều phong tục, tập quán Vấn đề thừa nhận thực tế hệ thống pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Nhưng vấn đề đặt việc xem phong tục tập quán nguồn pháp luật nói chung pháp luật hôn nhân gia đình nói riêng hay không? Đây vấn đề quan tâm nhằm giải tốt mối quan hệ phong tục tập quán quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình Việc làm sáng tỏ vấn đề góp phần giúp nhà nước định hướng việc xây dựng pháp luật, tạo nên kết hợp nhuần nhuyễn phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình, nâng cao giá trị pháp luật hôn nhân gia đình đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam, phát huy giá trị pháp luật thực tế Giúp pháp luật hôn nhân gia đình sâu, sát vào đời sống cộng đồng dân tộc, tạo cho họ ý thức sống làm việc theo pháp luật không xa rời phong tục, tập quán tốt đẹp họ Đây vấn đề không buộc phải quan tâm mức, ảnh hưởng nhiều đến tồn phát triển quốc gia có truyền thống lâu đời Việt Nam Phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình, hai yếu tố tồn tác động lẫn nhau, đòi hỏi nhà nghiên cứu, nhà lập pháp phải quan tâm để nhằm phát huy giá trị tốt đẹp hai yếu tố này, góp phần hoàn thiện chế bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình, hai yếu tố quan trọng góp phần xây dựng xã hội tốt, đất nước phát triển Chính thế, nghiên cứu phong tục tập quán mối quan hệ với pháp luật hôn nhân gia đình có tầm quan trọng đặc biệt, giúp nhận thức tính đa dạng, phức tạp vấn đề Đồng thời qua việc nghiên cứu làm sáng tỏ tính thống nhất, tính quy luật phát triển quan hệ hôn nhân gia đình, làm sáng tỏ quan hệ, tập tục xã hội lối sống văn hóa dân tộc Việt Nam Ngoài ra, việc nghiên cứu vấn đề sở khoa học góp phần cụ thể hóa số điều luật Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Điều cần thiết cho dân tộc người Việt Nam cho quan quản lý có điều kiện thực kiểm tra thực Luật hôn nhân gia đình nhà nước thực tế Phương pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, chứng minh… dựa tảng phương pháp luận chung vật biện chứng vật lịch sử Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình Trong phạm vi khái quát phong tục tập quán nói chung mối quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình Kết cấu nội dung đề tài: Với đối tượng phạm vi nghiên cứu viết có kết cấu nội dung chia thành ba phần : phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung đề tài gồm hai chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình Chương 2: Phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình_ quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn chúng Các biện pháp phát huy phong tục tập quán tốt đẹp hạn chế phong tục tập quán trái pháp luật đời sống xã hội lónh vực hôn nhân gia đình Với khả kiến thức hạn chế, viết nhiều thiếu sót, mong quý thầy cô góp ý nhằm hoàn thiện nội dung nghiên cứu đề tài Chân thành cảm ơn quý thầy cô! MỤC LỤC: LỜI NÓI ĐẦU trang 1,2,3 MUÏC LUÏC trang 4,5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHtrang 1.1 Phong tục tập quán trang 1.1.1 Khái niệm phong tục, tập quán trang 1.1.1.1 Phong tuïc trang 1.1.1.2 Tập quán trang 1.1.2 Đặc điểm trang 1.1.2.1 Sự gắn kết phong tục tập quán với đời sống xã hội trang 10 a) Sự gắn kết phong tục tập quán đời sống kinh tế trang 10 b) Tính xã hội phong tục tập quán trang 11 1.1.2.2 Phong tục tập quán thể đa dạng thống trang 14 1.1.2.3 Tính ràng buộc phong tục tập quán trang 17 1.2 Pháp luật hôn nhân gia đình trang 19 1.2.1 Khái niệm pháp luật trang 19 1.2.2 Pháp luật hôn nhân gia đình trang 21 CHƯƠNG 2: PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ PHÁP LUẬT trang 26 2.1 Phong tục tập quán tác động lê đời sống xã hội pháp luật trang 26 2.1.1 vai trò phong tục tập quán đời sống xã hội trang 26 2.1.2 Phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình trang 28 2.1.2.1 Phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình thời kỳ phong kiến trang 29 a) Quốc Triều Hình Luật trang 29 b) Bộ Luật Gia Long trang 31 2.1.2.2 Thời kỳ cận đại trang 33 2.1.2.3 Thời kỳ đại trang 35 2.1.2.4 Tác động phong tục tập quán đến pháp luật hôn nhân gia đình trang 36 a) AÛnh hûng tích cực phong tục tập quán đến pháp luật hôn nhân gia đình trang 36 b) Ảnh hưởng tiêu cực phong tục tập quán đến pháp luật hôn nhân gia đình trang 40 2.2 Pháp luật hôn nhân gia đình tác động lên tồn phong tục tập quán lónh vực hôn nhân gia đình trang 43 2.2.1 Kế thừa phát huy phong tục tập quán tốt đẹp lónh vực hôn nhân gia đình trang 44 2.2.2 Hạn chế tiến tới loại trừ phong tục tập quán trái pháp luật, đạo đức xã hội lónh vực hôn nhân gia đình trang 47 2.2.2.1 Hạn chế phong tục tập quán không phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội trang 48 2.2.2.2 Loại trừ, nghiêm cấm phong tục tập quán trái pháp luật, đạo đức xã hội trang 50 2.3 Các biện pháp phát huy phong tục tập quán tốt đẹp hạn chế phong tục tập quán không phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội lónh vực hôn nhân gia đình trang 55 2.3.1 Taêng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình đến địa phương trang 57 2.3.2 Chủ trương phát huy nét đẹp hôn nhân hạn chế phong tục tập quán lạc hậu dân tộc lónh vực hôn nhân gia đình trang 61 KẾT LUẬN trang 67 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 PHONG TỤC TẬP QUÁN: Việt Nam – dân tộc có lịch sử phát triển lâu đời, trải qua bao hệ, dân tộc anh em lãnh thổ đoàn kết xây dựng đất nước phát triển Từ lâu đời, dân tộc Việt Nam gắn bó chặt chẽ với thành cộng đồng chung sức xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự gắn bó tạo thành động lực to lớn đưa Việt Nam vượt qua bao khó khăn, chiến thắng bao kẻ thù xâm lược Hơn nữa, đa dạng thống năm mươi bốn dân tộc anh em tạo nên đa dạng đời sống văn hoá, trị, xã hội… Và đa dạng thể cụ thể qua lối sống, cách ứng xử, ngôn ngữ, chữ viết, đặc biệt thông qua phong tục tập quán dân tộc, làng xã gia đình Việt Nam Phong tục tập quán quan trọng, vừa biểu cụ thể sắc văn hoá riêng dân tộc, đồng thời chi phối cách ứng xử cá nhân cộng đồng 1.1.1 KHÁI NIỆM PHONG TỤC TẬP QUÁN: 1.1.1.1 Phong tục: Phong tục thuật ngữ sử dụng nhiều đời sống xã hội sách báo để cách ứng xử lặp lại nhiều lần người thừa nhận thực tế Nhưng thực tế khái niệm phong tục chưa có thống Ở góc độ nghóa từ “phong” có nghóa là nếp sống, “tục” có nghóa thói quen Phong tục, có nghóa thói quen, tục lệ đời sống xã hội đa số người thừa nhận Nhưng nhìn góc độ khái quát hiểu: phong tục tập quán thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội lâu đời đại đa số người thừa nhận tuân theo Dù nhìn nhận góc độ phong tục hiểu giá trị cộng đồng thừa nhận, tạo thành nếp sống, mang sắc vùng định Phong tục biểu cụ thể sắc dân tộc Nó bộc lộ tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc dân tộc 1.1.1.2 Tập quán: “Tập quán thói quen hình thành từ lâu đời sống cộng đồng, người tuân theo”.(1) Ở đây, tập quán thói quen cộng đồng thừa nhận Vậy phong tục tập quán có đồng với hay không? Tập quán, phong tục, tác động lên quan hệ xã hội phạm vi rộng, liên quan đến nhiều lónh vực khác Tập quán, tập quán sản xuất, cách ứng xử người xã hội… Nhìn chung phong tục tập quán có mối liên hệ với nhau, phong tục khác với tập quán Tập quán, chừng mực đó, thói quen sơ khai, tính bắt buộc không cao, mà chủ yếu tự nguyện tuân theo phù hợp với cộng đồng Phong tục, thói quen xã hội phong tục coi khuôn mẫu ứng xử “có tính bắt buộc thành viên chúng coi cần thiết cho lợi ích cộng đồng” “có tính bắt buộc nghiêm ngặt, người vi phạm phải chịu chế tài nghiêm khắc”(2) Từ đó, cho thấy tập quán hình thành phát triển đến mức độ trở thành phong tục Phong tục, quy định, quy định phát triển sở tập quán kéo dài thừa nhận Tức là, tập quán, thói quen không với phong tục thói quen bị loại khỏi sống cộng đồng Điều có nghóa là: phong tục tạo thống cho xã hội, hình thành chắt lọc, đúc kết lại từ sống, giao tiếp, lễ nghi… Mà đời sống cộng đồng, người chung sống với tồn nhiều quan hệ nên không có phong tục mà tương ứng với hàng loạt quan hệ tạo hàng loạt phong tục tương ứng Giữa phong tục tập quán có mối quan hệ mật thiết với nhau, phong tục hình thành sở tập quán, trình phát triển phong tục đến “ giai đoạn mà tính bắt buộc biện pháp đảm bảo cho việc thực phong tục dần phong tục trở thành tập quán”(3) Đây yếu tố, làm nên khác biệt phong tục tập quán Tuy nhiên khác biệt không đáng kể, phạm vi nghiên cứu đề tài không tách riêng mà kết hợp phong tục tập quán yếu tố thống mối quan hệ với pháp luật hôn nhân gia đình Phong tục tập quán liên quan thể sắc văn hoá dân tộc Nó vừa sản phẩm vật chất vừa sản phẩm lónh vực tinh thần cộng đồng định Ở văn hoá vật chất, phong tục tập quán thể qua cách ăn mặc, sản xuất… Còn văn hóa tinh thần, phong tục tập quán lại thể qua tiếng nói, tín ngưỡng, lễ hội… Vì vậy, thấy, phong tục tập quán diện giữ vai trò kho di sản quý báu thể sắc tộc người định đất nước ta Phong tục tập quán hình thành gắn liền với trình độ phát triển kinh tế xã hội dân tộc Nó gương phản ánh tất trình lịch sử dân tộc dòng lịch sử chung đất nùc Cứ nhìn vào phong tục tập quán du canh du cư, tập quán sản xuất ta thấy trình độ phát triển kinh tế thời kỳ định, thấy xã hội văn hóa dân tộc nói riêng đất nước nói chung Những phong tục cưới hỏi, hôn nhân mẫu hệ hay phụ hệ…, tất thể hiện, hướng đến mức độ bình đẳng nam nữ, cách ứng xử sinh hoạt hàng ngày cộng đồng, thành viên gia đình… Qua đó, giáo dục người cách sống cộng đồng: phải tôn trọng cộng đồng, tự ghép vào khuôn mẫu định làm phong tục đồng nghóa với việc phù hợp với quy tắc xử chung cộng đồng Phong tục tập quán yếu tố thể sắc văn hóa dân tộc nghóa tất phong tục tập quán tốt đẹp Chúng ta phải thừa nhận điều rằng: bên cạnh phong tục tập quán có ảnh hưởng tốt đẹp đến đời sống xã hội, mỹ tục, có giá trị nhiều lónh vực đời sống xã hội, xem nét đẹp truyền thống đạo đức người tồn phong tục tập quán chưa phù hợp Ở tác giả không đề cập phong tục tập quán lạc hậu hay không phong tục tập quán xuất 53 Trên sở quy định pháp luật, ta có biện pháp cụ thể nhằm phát huy phong tục tập quán tốt đẹp hạn chế phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội lónh vực hôn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số đất nước ta 2.3.1 TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐẾN TỪNG ĐỊA PHƯƠNG Trước năm 1975, thực dân Pháp thống trị Tây Nguyên, quyền lúc lập trì tòa án phong tục cấp tỉnh quận để xét xử vụ vi phạm luật tục đối tượng liên quan người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Sự đời tòa án phong tục phản ánh nét đặc thù phong tục tập quán, văn hóa định chế xã hội đồng bào dân tộc Tây Nguyên Thế nhưng, trình vận hành, bị lợi dụng vào mục đích không đáng, lôi kéo khống chế đồng bào dân tộc Sau ngày giải phóng, tòa án phong tục bị bãi bỏ, nhiên Buôn làng dân tộc tồn tổ chức hòa giải, già làng hợp lại, tiếp tục dùng luật tục để phán xử vụ vi phạm nội người dân Buôn Và nay, ảnh hưởng Già làng, Chủ làng… trì, bà dân tộc sống tôn trọng phán người Đặc biệt quan hệ hôn nhân gia đình, ảnh hưởng phong tục tập quán đậm nét Trong đó, phong tục tập quán tốt đẹp cần phát huy, kết hợp pháp luật nhà nước để bảo vệ quyền lợi người dân quan hệ hôn nhân gia đình Xuất phát từ đặc điểm quan hệ hôn nhân gia đình không điều chỉnh quy phạm pháp luật mà chịu tác động từ quy phạm đạo đức, tín ngưỡng, phong tục tập quán… Do biện pháp hữu hiệu tuyên truyền, vận động, khuyến khích… người dân tuân thủ quy định pháp luật, quan hệ hôn nhân gia đình Bên cạnh đưa biện pháp đề cao phong tục tập quán đẹp, cần giữ gìn phát huy… Nhà nước phải có sách, chủ trương định cho phù hợp với giai đoạn khu vực Để pháp luật nói chung pháp luật hôn nhân gia đình nói riêng đến với người dân để họ tuân thủ thực đơn việc nhà 54 nước ban hành nhiều văn pháp luật công bố phạm vi toàn quốc đạt kết Mà nhà nước cần có chủ trương sách cụ thể để tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho người dân Xuất phát từ đời sống kinh tế đại phận đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa nghèo nên họ chưa có điều kiện quan tâm đến sách báo, tài liệu pháp luật nhà nước Cuộc sống khó khăn, phải lo mưu sinh họ quan niệm tranh chấp phát sinh sinh hoạt hàng ngày họ dựa vào giải Già làng Họ tuân thủ theo quy định tục lệ xã hội, họ chưa thật quan tâm đến điều chỉnh pháp luật Do vậy, muốn nâng cao ý thức pháp luật đồng bào dân tộc, trước hết, nhà nước phải đầu tư phát triển kinh tế, nhằm nâng cao đời sống người dân, kết hợp với việc vận động bà dân tộc tập tục tốt đẹp cần bảo tồn phát huy giải thích cần bảo tồn Chẳng hạn phong tục “ngủ mái” người Thổ, “Chọc sàn tìm vợ” người Thái Đây xem phong tục thể nét đẹp độc đáo hôn nhân đồng bào, thông qua tôn trọng quyền tự yêu đương, tìm hiểu nam nữ tôn trọng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, nhà nước cần đầu tư phù hợp vật chất lẫn tinh thần cho người dân Với điều kiện khó khăn, lại trở ngại, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật gặp nhiều thử thách, nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều người dân tộc sinh sống Tạo điều kiện giao thông thuận lợi, bên cạnh việc đầu tư kinh phí mua tài liệu, sách, báo pháp luật cung cấp cho đồng bào dân tộc Việc tuyên truyền sách pháp luật hôn nhân gia đình cần tăng cường, phong tục tập quán lónh vực ảnh hưởng lớn đến nhận thức người dân Điều buộc nhà nước phải thấu hiểu sâu xa giá trị yếu tố để tiếp thu hạn chế trình xây dựng ban hành pháp luật Tạo cho pháp luật hôn nhân gia đình có khả thích ứng với điều kiện đồng bào Trong điều kiện đồng bào thiểu số nhiều khó khăn, người có điều kiện học tập giao lưu với tiến xã hội Có vùng tỉ lệ thất học cao, việc pháp luật hôn nhân gia đình nhà nước ban hành khó người dân biết đến Vì người dân nơi chưa quan tâm, họ chưa phổ biến, tuyên truyền cụ thể họ chữ, không nói tiếng Việt… Do đó, nhà nước cần trọng 55 đến việc tổ chức biên dịch, in ấn văn pháp luật nói chung hôn nhân gia đình nói riêng với văn hướng dẫn thi hành nhà nước lónh vực thành tiếng dân tộc để phục vụ cho đồng bào chuyển quy định pháp luật hôn nhân gia đình thành câu hỏi ngắn gọn tiếng dân tộc, thu vào băng cassette, lồng ghép quy định pháp luật phát phiên họp chợ… Trên sở hiểu biết pháp luật hôn nhân gia đình, người dân phần ý thức đâu tập tục có ảnh hưởng tốt đâu phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật, đạo đức xã hội cần phải loại bỏ đời sống Già làng người có uy tín, đứng đầu dân làng, có vai trò quan trọng việc trì tập tục, giải vấn đề phát sinh làng như: làm lễ kết hôn, xét xử cho ly hôn, giải tranh chấp… Vì vậy, Già làng đối tượng chủ yếu, trước tiên để tác động đưa pháp luật vào đời sống đồng bào dân tộc Do đó, nhà nước cần có biện pháp phù hợp để phát huy vai trò Già làng Hơn hết họ người cần phải hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Họ phải biết phong tục tập quán giai đoạn không phù hợp với pháp luật hôn nhân gia đình cần phải loại bỏ sống phong tục tập quán dân tộc cần đïc trì phát huy mức cao Để đạt điều nhà nước phải đầu tư có kế hoạch tổ chức tập huấn, giáo dục pháp luật thường xuyên cho đối tượng Nếu đội ngũ Già làng tiến ý thức tuân thủ pháp luật đồng bào có chuyển biến tốt, người dân tôn trọng ý kiến định Già làng Đây yếu tố cần khai thác thực biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tổ hòa giải sở số địa phương có tầm quan trọng lớn Đây tổ chức gần gũi, gắn bó với người dân, nên giải nhiều tranh chấp phát sinh xã hội có tranh chấp hôn nhân gia đình Thông qua Tổ hòa giải góp phần giảm thiểu số lượng công việc cho quan tư pháp nhà nước Với tầm quan trọng đó, Tổ hòa giải sở cần khuyến khích hoạt động thông qua biện pháp như: Bố trí trưởng Ban Tư Pháp cán Hộ tịch chuyên trách, ổn định lâu dài phải 56 đào tạo chuyên môn nghiệp vụ pháp luật Đối với xã dân tộc cần có cán Tư Pháp người dân tộc cán biết tiếng dân tộc để đảm nhiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc Nhà nước cần có sách đãi ngộ riêng cho cán Tư Pháp người dân tộc với cán công tác vùng để khuyến khích, động viên họ an tâm làm việc Đây việc đầu tư lâu dài có hiệu Vì cán tuyên truyền phổ biến pháp luật người dân tộc họ có thuận lợi họ biết tiếng dân tộc nên dễ dàng tiếp xúc với đồng bào, họ am hiểu phong tục tập quán sinh hoạt quan hệ hôn nhân gia đình Đây thuận lợi cho việc tuyên truyền phổ biến pháp luật hôn nhân gia đình hoạt động vận động đồng bào xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu Họ vừa hiểu biết pháp luật nhà nước vừa nắm luật tục đồng bào nên nhận thức phong tục tập quán đồng bào di sản quý báu, nhằm giáo dục phẩm chất tốt đẹp, xây dựng xã hội người thương yêu giúp đỡ Trong quan hệ hôn nhân, tập tục thể việc trai gái tự định hôn nhân, sống vợ chồng bình đẳng, tôn trọng thương yêu nhau, gia đình sống có tôn ti trật tự, cháu sống chung mái nhà hòa thuận với nhau… tập tục cần kế thừa phát huy Ngoài biện pháp trên, muốn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu phải biết kết hợp nhiều biện pháp, hình thức tuyên truyền, đối tượng cụ thể niên, phụ nữ, trẻ em, người lớn tuổi… đồng thời phải biết phối hợp phát huy sức mạnh tổng hợp Ban, Ngành tổ chức đoàn thể Ủy Ban mặt trận, Đoàn Thanh Niên, Hội Phụ Nữ… phải có phương tiện hình thức tuyên truyền đa dạng phong phú sách, báo, tranh ảnh, phát thanh, truyền hình… Những vấn đề có làm hay không phụ thuộc vào tổ chức, cán đòi hỏi cố gắng, động, sáng tạo quan Tư Pháp, ngành, cấp Những biện pháp thường xuyên tác động đến người dân thay đổi suy nghó họ Tạo cho họ thói quen sống tuân thủ theo quy định pháp luật nhà nước Trong quan hệ hôn nhân gia đình dân thay đổi hạn chế phong tục tập quán lạc hậu gây ảnh hưởng đến đời sống trái pháp luật hôn nhân gia đình 57 2.3.2 CHỦ TRƯƠNG PHÁT HUY NHỮNG NÉT ĐẸP TRONG HÔN NHÂN VÀ HẠN CHẾ NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN LẠC HẬU CỦA TỪNG DÂN TỘC TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Trong sống nay, để hướng cho tập tục đồng bào dân tộc thiểu số lónh vực hôn nhân gia đình phát triển theo hướng phù hợp với quy định pháp luật hôn nhân gia đình, thiết nghó, nhà nước cần có chế giải pháp thích hợp để bảo vệ phát huy phong tục tập quán tốt đẹp nghi thức cưới hỏi đồng bào Tạo cho việc đưa pháp luật hôn nhân gia đình đến với đồng bào có phù hợp với tập tục người dân Điều đòi hỏi nhà nước cần có quy định mềm dẽo, ý đến đặc thù tập tục truyền thống Có pháp luật nhà nước phát huy tác dụng, hiệu áp dụng cho đồng bào dân tộc nước ta Ở số dân tộc, người Phù Lá, nét đặc trưng cưới hỏi tôn trọng tình yêu nam nữ bình đẳng vợ chồng quan hệ hôn nhân Đây hình thức cần khuyến khích, phát huy phù hợp với tinh thần pháp luật nhà nước Dù lễ cưới dân tộc tổ chức theo nghi thức khác nhau, song điểm chung ngày vui hạnh phúc đôi lứa hai bên gia đình ngày hội trai gái, già trẻ có vùng Trong dịp cưới người có dịp gặp gỡ nhau, niên có hội trao đổi tâm tình Tập tục quà cưới cho cô dâu, rể, quà biếu để đền ơn công nuôi dưỡng diễn đám cưới Những nét đẹp tinh túy nghi thức cưới hỏi cần chủ trương bảo tồn phát huy kết hợp với quy định pháp luật hôn nhân gia đình Sự kết hợp tạo cho pháp luật gần gũi với đồng bào, có khả phát huy hiệu lực đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Hay quan hệ gia đình dân tộc có giá trị cần bảo tồn, họ hàng, cha mẹ phải có trách nhiệm bảo điều nhỏ nhặt cho người trai, người gái trước kết hôn, tục nuôi trẻ mồ côi, trẻ vô thừa nhận, kính trọng người già… cần trì phát huy Tóm lại nhà nước cần có chủ trương phù hợp với đặc thù riêng dân tộc, để phát huy ảnh hưởng tích cực phong tục tập quán đời sống hôn nhân gia đình đến thực tuân thủ quy định pháp luật hôn nhân gia đình 58 giai đoạn Bên cạnh chủ trương nhà nước cần có biện pháp phù hợp để hạn chế hủ tục đời sống hôn nhân Trong bối cảnh nay, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc nhiều khó khăn, tượng tiêu cực đời sống hôn nhân nảy sinh nhiều khía cạnh bị chi phối phong tục tập quán lạc hậu, độ tuổi kết hôn, hình thức kết hôn, thách cưới, chế độ cư trú sau hôn nhân, việc phân chia tài sản, địa vị giới gia đình vị trí người phụ nữ… Ởû dân tộc khác có nhũng tập tục không giống vấn đề trên, có điểm chung thống tập tục thành viên cộng đồng thừa nhận thực Do vậy, để Luật hôn nhân gia đình vào sống dân tộc, bên cạnh biện pháp có ý nghóa quan trọng cần phải cụ thể hóa điều luật sở kế thừa tiếp nhận tập quán hôn nhân gia đình đồng bào chấp nhận, để pháp luật nhà nước đạt hiệu Điều có nghóa cần phải xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, trái với nguyên tắt pháp luật hôn nhân gia đình nhà nước công nhận bảo vệ, bao gồm tất phong tục tập quán ngăn cản quyền tự tìm hiểu, tự nguyện kết hôn nam nữ, tục “cướp vợ”, “kéo vợ”, thách cưới nặng nề, không chấp nhận hôn nhân người tộc với người dân tộc khác, việc kết hôn phải qua mai mối, cha mẹ đặt, cấm hôn nhân chế độ đa thê không chấp nhận phong tục tập quán trì quan hệ bất bình đẳng vợ chồng, gia đình… Nhà nước cần tuyên truyền, vận động để đồng bào thấy hạn chế tập tục Điều kiện khó khăn làm cho người dân chịu ảnh hưởng nhiều phong tục tập quán lạc hậu, chẳng hạn tập quán cư trú núi cao đồng bào người Mông Họ giữ nguyên tập quán tụ cư thành nhỏ đồng tộc rãi theo sườn núi cao hiểm trở thung lũng nằm sâu núi cao, địa hình lại khó khăn Cùng với tậïp quán vậy, lối sống khép kín, tự cấp, tự túc làm cho việc lại đồng bào Mông với quyền, với pháp luật nhà nước khó khăn Do đó, họ không quan tâm đến việc kết hôn theo quy định pháp luật mà chủ yếu theo tục lệ bản, lónh vực khác việc cha mẹ thuộc dân tộc không quan tâm đến 59 việc thực quyền đăng ký khai sinh cho cái, chí gia đình đông việc nhớ năm sinh không xác Qua đó, thực tế chứng minh hộ đồng bào dân tộc định canh, định cư, ổn định đời sống họ đïc cải thiện, có bước phát triển rõ nét, cá c phong tục tập quán lạc hậu loại bỏ dần họ làm quen với việc chấp hành pháp luật quyền tổ chức học tập hướng dẫn Và ngược lại, hộ dân tộc du canh, du cư, đời sống bấp bênh, sống tách biệt với xã hội, họ bị hạn chế nhiều việc giao lưu văn hóa lónh vực khác, họ giải vấn đề quan hệ xã hội theo phong tục tập quán nội dân tộc Mặc dù văn nhà nước ban hành thực thi, họ vừa thực thi pháp luật vừa thực phong tục tập quán nội tộc người Nhưng phong tục tập quán dân tộc có hai mặt nó, mặt tác động tích cực, có lúc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần tạo nét đẹp cho đời sống xã hội định hướng cho nhà nước việc ban hành pháp luật, cụ thể nhiều chế định Luật hôn nhân gia đình xây dựng sở tản giá trị tốt đẹp phong tục tập quán Nhưng bên cạnh có mặt tiêu cực nó, ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc, kìm hãm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tác động định đến việc xây dựng, thực hiện, bảo vệ pháp luật Ví dụ tục nhà dài dân tộc Êđê, Mường La … nhà có nhiều gia đình nhỏ sinh sống cản trở phát triển gia đình Sự tác động phong tục tập quán hôn nhân gia đình đến đời sống pháp luật hôn nhân gia đình theo hai hướng tích cực tiêu cực, vấn đề nhà nước cần phải quan tâm, để có sở lý luận thực tiễn việc đưa biện pháp phát huy hạn chế cho phù hợp với đời sống Trong công xây dựng xã hội mới, cần tính đến việc quy hoạch buôn làng xây dựng hình thức gia đình cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, mà giữ đïc ưu điểm truyền thống Một vấn đề quan trọng phải nhìn nhận cho rỏ vấn đề tồn chất quan hệ hôn nhân gia đình dân tộc, đánh giá chất tượng văn hóa gia đình, kế thừa sử dụng truyền thống tốt đẹp, phục vụ cho phát triển kinh tế văn hóa vùng dân tộc, đồng thời tìm biện pháp thích hợp đấu 60 tranh với phong tục tập quán, tàn dư không phù hợp Cần lưu ý phong tục tập quán, lễ nghi gia đình gắn liền với sở vật chất trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, với trình độ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ… dân tộc định Nó có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống họ, đặc biệt quan hệ hôn nhân gia đình Trong trình hình thành phát triển, phong tục tập quán có tính bảo thủ Do đó, để giải tốt vấn đề hôn nhân gia đình dân tộc vấn đề mấu chốt phải thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước Cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền phải hiểu thấu đáo điều kiện sinh hoạt, tâm lý tình cảm dân tộc, tôn trọng phong tục tập quán, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tiến dân tộc người Cần có lãnh đạo hướng dẫn đồng bào dân tộc xây dựng nếp sống văn minh, khoa học, sửa đổi bỏ dần phong tục tập quán lạc hậu, có hại đến phát triển kinh tế mới, văn hóa người vùng dân tộc Đối với phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật hôn nhân gia đình, trái đạo đức xã hội cần sửa đổi phải tiến hành dần cách tuyên truyền thuyết phục quần chúng kiên nhẫn chờ đợi Bên cạnh biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình chủ trương nhằm nâng cao hiệu công tác Đảng Nhà nước phải đưa pháp luật hôn nhân gia đình vào vùng dân tộc Điều quan trọng hết phải hướng dẫn cụ thể, giải thích cho người dân hiểu rõ quy định phù hợp với thục tế Bên cạnh việc phát huy phong tục tập quán tốt đẹp người dân từ xưa, phải thừa nhận thói quen xã hội đại quan hệ hôn nhân việc tổ chức đám cưới tập thể vừa vui đỡ tốn kém, hay chủ trương tổ chức đám cưới tiết kiệm… phù hợp với đời sống văn minh Thiết nghó, muốn để Luật hôn nhân gia đình nhà nước vào sống người điều có ý nghóa quan trọng phải biết cụ thể hóa điều luật sở kế thừa sử dụng phong tục tập quán, nghi lễ gia đình truyền thống tốt đẹp dân tộc thừa nhận Thiếu tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc luật hôn nhân gia đình nhà nước khó vào sống đó, không mang lại hiệu mong muốn 61 Tóm lại, giá trị tích cực phong tục tập quán bảo tồn sắc dân tộc cộng đồng, giữ gìn nếp sống cổ truyền, xây dựng sống chung hài hoà, đoàn kết, tương thân tương ái, góp phần giữ gìn trật tự chung xã hội, giải bất hòa cộng đồng người dân Với giá trị tác động tốt đẹp đó, phong tục tập quán tác động đến xã hội, pháp luật nói chung pháp luật hôn nhân gia đình nói riêng cần tôn trọng bảo vệ Những phong tục tập quán xem mỹ tục phải phù hợp với điều kiện xã hội Nó tồn trở thành yếu tố tích cực tác động đến phát triển hoàn thiện xã hội Tuy nhiên, phong tục tập quán hình thành phát triển tảng xã hội có nhiều lạc hậu nhiều phong tục tập quán không phù hợp nữa, lạc hậu trước thay đổi điều kiện kinh tế xã hội cần gạt bỏ Mặt khác,những phong tục tập quán tồn từ lâu, bám rễ vào nếp sống, suy nghó người dân… Do vậy, tư tưởng cục bộ, “phép vua thua lệ làng” nặng nề, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống đồng bào dân tộc Do đó, làm giảm hiệu lực pháp luật nhà nước Bên cạnh thừa nhận nét đẹp phong mỹ tục tạo điều kiện cho tồn chúng, phải thừa nhận hủ tục lạc hậu không đáp ứng nhu cầu xã hội tiến tới loại trừ đời sống xã hội, đời sống hôn nhân gia đình người 62 KẾT LUẬN Phong tục tập quán pháp luật công cụ hữu hiệu điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Đặc biệt lãnh thổ nước ta có nhiều dân tộc khác sinh sống Vì phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình đa dạng phong phú Thông qua trình tìm hiểu nghiên cứu, nhận thấy phong tục tập quán pháp luật nói chung pháp luật hôn nhân gia đình nói riêng có mối quan hệ có tác động lẫn chúng Pháp luật ghi nhận giá trị tốt đẹp phong tục tập quán thông qua chế định Tạo sở cho tồn phát triển lâu dài phong tục tập quán tốt đẹp Ngược lại, pháp luật sẻ loại trừ phong tục tập quán không phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Nên vấn đề khó khăn nhà nước ta việc xây dựng pháp luật hôn nhân gia đình cho phù hợp với điều kiện nhiều dân tộc khác để pháp luật hôn nhân gia đình đạt hiệu tác động, bảo vệ lợi ích người dân Do đó, việc nghiên cứu phong tục tập quán, ảnh hưởng đến quan hệ xã hội, đến pháp luật hôn nhân gia đình góp phần quan trọng việc nâng cao tính khả thi pháp luật hôn nhân gia đình thực tế, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi xem tồn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, không phù hợp sống đại việc nghiên cứu giúp người dân việc xây dựng hôn nhân đời sống gia đình phù hợp với quy định pháp luật hôn nhân gia đình Giúp quan nhà nước vận dụng cách xác quy định pháp luật trình giải trường hợp vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình, họ mang nặng tư tưởng lạc hậu phong tục tập quán lạc hậu tồn xã hội Trên sở này, bước xóa bỏ phong tục tập quán không phù hợp với quy định pháp luật hôn nhân gia đình, không phù hợp với đời sống đại, xóa bỏ quan niệm lối sống thực dụng ảnh hưởng kinh tế thị trường PHỤ LỤC (1) Bình luận khoa học luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Đinh Thị Mai Phương Nxb Chính Trị Quốc Gia 2004 Trang 81 (2), (3) Tập tục pháp luật Nguyễn Minh Đoan Nghiên cứu lập pháp số 12 2004 Trang 26, 27 (4) Giá trị luật tục từ góc nhìn pháp lý Nguyễn Việt Hương Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2000 Trang 23 (5) Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật PGS TS Lê Minh Tâm chủ biên Nxb Công An Nhân Dân 2001 Trang 64 (6) Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Đại học luật Hà Nội Nxb Công An Nhân Dân 2005 Trang 12 (7 ) Điều NĐ 32/ 2002/ NĐ – CP ngày 27/3/2002 (8 ) Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ IX Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001 Trang 207 – 208 ( ) Phần I phụ lục B ban hành kèm theo NĐ 32/2002 ngày 27/3/2002 (10 ) Luật Tục – Giá Trị Văn Hóa Truyền Thống Tạp Chí Dân Tộc Thời Đại Số 17/2000 Trang 12-14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC BẢN HIẾN PHÁP: o o o o o Hiến pháp 1946 ( Thông qua ngày 09/11/1946) Hiến pháp 1959 (31/12/1959) Hiến pháp 1980 ( 18/12/1980) Hiến pháp 1992 ( 15/04/1992) NQ 51/2001/QH 10 Ngày 25/12/2001 Sửa đổi, Bổ sung Hiến Pháp 1992 Các luật : o Bộ luật dân Sửa đổi, Bổ Sung ( có hiệu lực ngày 01/01/2006) o Bộ luật dân năm 1996 o Bộ dân luật giản yếu năm 1883(Nam Kỳ) o Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931 o Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 Các luật văn hướng dẫn thi hành luật HN & GĐ: o Luật HN&GĐ năm 1959 o Luật HN&GĐ năm 1986 o Luật HN&GĐ năm 2000 o NĐ 32/2002 NĐ- CP Và phụ lục ban hành kèm theo ngày 27 / /2002 qui định việc áp dụng luật HN &GĐ với dân tộc thiểu số Các tài liệu khác: Quốc Triều Hình Luật năm 1428 Bộ luật Gia Long Lịch sử nhà nước pháp luật (Trường ĐH Luật Hà Nội) Lý luận chung nhà nước pháp luật ( Nxb Chính Trị Quốc Gia) o Giáo trình luật HN& GĐ Việt Nam trường ĐH Luật Hà Nội năm 2002 o Bình luật khoa học HN&GĐ Việt Nam năm 2000 (nxb trị quốc gia) o o o o o Bình luật khoa học HN&GĐ Việt Nam năm 2004 Đinh Thị Mai Phương ( Nxb Chính Trị Quốc Gia) o Thông tin khoa học pháp lý: Chuyên đề luật tục ( Bộ Tư Pháp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Hà Nội – 1997) o Thông tin khoa học pháp lý: Chuyên đề mối quan hệ tập tục pháp luật 1999 o Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng (Nông Quốc Chấn – Huỳnh Khái Vinh) o Phong tục cổ truyền Việt Nam va nước (Viết An) o Tín ngưỡng phong tục dân gian Việt Nam o Việt Nam phong tục (Hoàng Quốc Hải) o Tìm sắc văn hóaViệt Nam ( Nguyễn Ngọc Thêm) o Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn o Phong tục điều kiên kị (Diệu Thanh – Trọng Đúc Nxb VHTT) o Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam ( nhiều tác giả) o Pháp luật hn &gđ xưa ( Phan Đăng Thanh , Trương Thị Hòa Nxb Trẻ Tp HCM 2002) o Thông tin khoa học pháp lý : chuyên đề pl hn&gđ o Nghiên cứu lập pháp Số 2/ 1999 : Một số vấn đề dự án luật HN &GĐ ( Nguyễn Tấn Thành Số / 2000 : Việc áp dụng tập quán HN & GĐ (Nguyễn Khôi)] Số 2/2003 : Hương ước_một hình thức pháp luật đặc thù Việt Nam (PGS.TS Thái Vónh Thăng) Số 4/2003 : Vai trò luật tục tây nguyên việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thự dân chủ sở (Phan Đăng Nhật) Số /2003 : Một số yếu tố văn hóa truyền thống với việc xây dựng nhà nước pháp quyền (Bùi Ngọc Sơn) Số 11/ 2003: Một xã hội làng xã (Nguyễn Đăng Dung) Số 12 /2003 : Tập tục với pháp luật ( Nguyễn Minh Đoan) Số / 2005: Luật tục với thi hành pháp luật ( Nguyễn Chí Dũng) o Nhà nước pháp luật: Số 8/ 1997: Hương ước mối quan hệ hương ước với pháp luật Số /2000: Gía trị luật tục từ góc nhìn pháp lý (Nguyễn Việt Hương) Số 6/ 2000: Đặc điểm hương ước làng xã ý nghóa việc xây dựng đời sống cộng đồng thôn xã VN (Trịnh Đức Thảo) Số , 8/ 2000: Luật tục : Sự hình thành vai trò đời sống số cộng đồng cư dân nước ta (Lê Sỹ Gíao) Số 3/ 2001: Những đặc thù phát triển pháp luật phụ nữ , HN &GĐ nước ta ( Hòang Thị Kim Quế) Số 4/ 2003: Vai trò luật tục Tây Nguyên việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thực dân chủ sở (Phan Đăng Nhật) Số 11/ 2004 : Những đặc điểm luật tục người Chăm Ninh Thuận (Trương Tiến Hưng) Số 8/2005 : Căn ly hôn cổ luật VN (Nguyễn Thị Thu Vân) o Dân chủ pl: Số 1: Kế thừa phong tục tập quán luật HN &GĐ ( Lê Hồng Sơn) Số 1/2003: Vai trò Hương ước trình cải cách pháp luật dân chủ nông thôn VN Số 1/ 2005: Ảnh hưởng PT, TQ tới hiệu đăng ký khai sinh (Phạm Trọng Cường) Số / 2005 Luật tục Êđê HN&GĐ Đắk lắk (Tạ Quang Tòng) Số 6/ 2005: Một số biện pháp xử lý hành vi vi phạm PT, TQ cộng đồng dân tộc Êđê Đắk Lắk ( Tạ Quang Tòng) o Tạp chí cộng sản: Số 10/ 2004: Những âm mưu lợi dụng tôn giáo vấn đề dân tộc chống lại nghiệp cách mạng nước ta o o o o ( Lê Bỉnh) Số : Phụ nữ dân tộc miền núi đời sống kinh tế – văn hóa ( Lê Ngọc Thắng ) Số 16 / 2004: Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số giai đọan ( Đỗ Thanh Hà ) Tạp chí luật học: Số 3/2001 : Luật tục việc quản lý làng ngøi Dao VN (TS Trần Bình) Số 3/ : Luật tục JƠRAI xã hội JƠRAI (PGS.TS Phan Đăng Nhật) Tạp chí khoa học pháp lý: Luật tục Êđê nhìn từ góc độ văn hóa pháp lý (Vũ Thị Bích Hường) Báo phụ nữ chủ nhật : Số 25/2005 : Hôn nhân bắt cóc (Anh Vũ) Báo phụ nữ Việt Nam cuối tuần : Số 6-7 /2005 : + Mùa xuân kể chuyện rể (Đỗ Hải) + Chọc sàn tìm vợ (Bình Dương) ... phong tục 31 tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình coi nguồn Luật hôn nhân gia đình 2.1.2.4 Tác động phong tục tập quán đến pháp luật hôn nhân gia đình hành Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000... chung phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình Chương 2: Phong tục tập quán pháp luật hôn nhân gia đình_ quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn chúng Các biện pháp phát huy phong tục tập quán tốt... HUY NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN TỐT ĐẸP TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Phong tục tập quán tác động đến quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình Đến lượt mình, quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình gây

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w