TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐẾN TỪNG ĐỊA PHƯƠNG.

Một phần của tài liệu Phong tục tập quán và pháp luật hôn nhân và gia đình (Trang 60 - 64)

VÀ GIA ĐÌNH

2.3.1 TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐẾN TỪNG ĐỊA PHƯƠNG.

VÀ GIA ĐÌNH ĐẾN TỪNG ĐỊA PHƯƠNG.

Trước năm 1975, khi thực dân Pháp khi cịn thống trị ở Tây Ngun, chính quyền lúc bấy giờ đã lập ra và duy trì tịa án phong tục ở cấp tỉnh và quận để xét xử những vụ vi phạm luật tục nếu như đối tượng liên quan là người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Sự ra đời của tòa án phong tục đã phản ánh nét đặc thù của phong tục tập quán, văn hóa và những định chế xã hội của đồng bào các dân tộc Tây Ngun. Thế nhưng, trong q trình vận hành, nó đã bị lợi dụng vào những mục đích khơng chính đáng, lơi kéo và khống chế đồng bào dân tộc. Sau ngày giải phóng, tịa án phong tục bị bãi bỏ, tuy nhiên ở các Bn làng dân tộc vẫn cịn tồn tại các tổ chức hòa giải, do các già làng hợp lại, tiếp tục dùng luật tục để phán xử các vụ vi phạm trong nội bộ người dân trong Buôn. Và hiện nay, ảnh hưởng của Già làng, Chủ làng… cũng cịn được duy trì, bà con dân tộc vẫn sống và tôn trọng những phán quyết của những người này. Đặc biệt trong các quan hệ hôn nhân và gia đình, ảnh hưởng của những phong tục tập qn cịn rất đậm nét. Trong đó, những phong tục tập quán tốt đẹp cần được phát huy, kết hợp cùng pháp luật của nhà nước để có thể bảo vệ quyền lợi của người dân trong quan hệ hơn nhân và gia đình. Xuất phát từ đặc điểm của quan hệ hơn nhân và gia đình khơng chỉ được điều chỉnh bởi những quy phạm pháp luật mà còn chịu sự tác động từ những quy phạm đạo đức, tín ngưỡng, phong tục tập quán… Do đó các biện pháp hữu hiệu nhất vẫn là tuyên truyền, vận động, khuyến khích… người dân tuân thủ các quy định của pháp luật, trong các quan hệ hơn nhân và gia đình. Bên cạnh đó cũng đưa ra các biện pháp đề cao những phong tục tập quán đẹp, cần giữ gìn và phát huy… Nhà nước phải có những chính sách, chủ trương nhất định cho phù hợp với từng giai đoạn và từng khu vực.

Để pháp luật nói chung và pháp luật hơn nhân và gia đình nói riêng có thể đến với người dân để họ tuân thủ thực hiện không thể đơn thuần bằng việc nhà

nước ban hành nhiều văn bản pháp luật và cơng bố trên phạm vi tồn quốc là đạt kết quả. Mà nhà nước cần có những chủ trương chính sách cụ thể để tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho người dân. Xuất phát từ đời sống kinh tế của đại bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nghèo nên họ chưa có điều kiện quan tâm đến sách báo, tài liệu pháp luật của nhà nước. Cuộc sống khó khăn, phải lo mưu sinh và họ ln quan niệm là mọi tranh chấp phát sinh trong sinh hoạt hàng ngày họ dựa vào sự giải quyết của Già làng. Họ tuân thủ theo những quy định của tục lệ trong xã hội, họ chưa thật sự quan tâm đến sự điều chỉnh của pháp luật. Do vậy, muốn nâng cao ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc, trước hết, nhà nước phải đầu tư phát triển kinh tế, nhằm nâng cao đời sống của người dân, kết hợp với việc vận động bà con dân tộc biết đâu là những tập tục tốt đẹp cần được bảo tồn và phát huy và giải thích vì sao nó cần được bảo tồn. Chẳng hạn như phong tục “ngủ mái” của người Thổ, “Chọc sàn tìm vợ” của người Thái... Đây được xem là những phong tục thể hiện nét đẹp độc đáo trong hơn nhân của đồng bào, thơng qua đó tơn trọng quyền tự do yêu đương, tìm hiểu nhau của nam nữ nhưng vẫn tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần đầu tư phù hợp cả về vật chất lẫn tinh thần cho người dân. Với điều kiện khó khăn, đi lại trở ngại, việc tuyên truyền và phổ biến pháp luật sẽ gặp nhiều thử thách, do đó nhà nước cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều người dân tộc sinh sống. Tạo điều kiện giao thông thuận lợi, bên cạnh việc đầu tư kinh phí mua tài liệu, sách, báo pháp luật cung cấp cho đồng bào dân tộc. Việc tuyên truyền chính sách pháp luật hơn nhân và gia đình cần được tăng cường, vì những phong tục tập quán trong lĩnh vực này đã ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của người dân. Điều đó buộc nhà nước phải thấu hiểu sâu xa những giá trị của các yếu tố đó để có thể tiếp thu cũng như hạn chế trong quá trình xây dựng và ban hành pháp luật. Tạo cho pháp luật hơn nhân và gia đình có khả năng thích ứng với điều kiện của các đồng bào. Trong điều kiện hiện nay ở đồng bào thiểu số cịn nhiều khó khăn, khơng phải mọi người đều có điều kiện học tập và giao lưu với những tiến bộ của xã hội. Có những vùng tỉ lệ thất học cịn rất cao, do đó việc pháp luật hơn nhân và gia đình được nhà nước ban hành khó có thể được người dân biết đến. Vì có thể người dân nơi đây chưa quan tâm, họ chưa được phổ biến, tuyên truyền cụ thể hoặc do họ không biết chữ, khơng nói được tiếng Việt… Do đó, nhà nước cần chú trọng

đến việc tổ chức biên dịch, in ấn các văn bản pháp luật nói chung cũng như về hơn nhân và gia đình nói riêng cùng với những văn bản hướng dẫn thi hành của nhà nước trong lĩnh vực này thành tiếng dân tộc để phục vụ cho đồng bào hoặc chuyển các quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình thành những câu hỏi ngắn gọn bằng tiếng dân tộc, thu vào băng cassette, lồng ghép các quy định của pháp luật và phát ở mỗi phiên họp chợ… Trên cơ sở những hiểu biết về pháp luật hơn nhân và gia đình, người dân sẽ một phần ý thức được đâu là những tập tục có ảnh hưởng tốt và đâu là những phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật, đạo đức xã hội cần phải loại bỏ trong đời sống hiện nay.

Già làng là người có uy tín, đứng đầu dân làng, có vai trị quan trọng trong việc duy trì các tập tục, và giải quyết các vấn đề phát sinh trong làng như: làm lễ kết hôn, xét xử cho ly hơn, giải quyết các tranh chấp… Vì vậy, Già làng là đối tượng chủ yếu, trước tiên để tác động đưa pháp luật vào trong đời sống đồng bào dân tộc. Do đó, nhà nước cần có biện pháp phù hợp để phát huy vai trò của Già làng hiện nay. Hơn ai hết họ là những người cần phải hiểu những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Họ phải biết được những phong tục tập quán nào trong giai đoạn hiện nay khơng cịn phù hợp với pháp luật hôn nhân và gia đình nữa cần phải loại bỏ trong cuộc sống cũng như những phong tục tập quán nào của các dân tộc cần đuợc duy trì và phát huy ở mức cao hơn. Để có thể đạt được điều đó nhà nước phải đầu tư và có kế hoạch tổ chức tập huấn, giáo dục pháp luật thường xuyên cho đối tượng này. Nếu đội ngũ Già làng tiến bộ thì ý thức tuân thủ pháp luật của đồng bào sẽ có chuyển biến tốt, vì người dân rất tơn trọng ý kiến cũng như quyết định của Già làng. Đây là yếu tố cần được khai thác khi thực hiện biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật.

Tổ hòa giải cơ sở hiện nay ở một số địa phương có tầm quan trọng rất lớn. Đây là tổ chức gần gũi, gắn bó với người dân, nên có thể giải quyết nhiều tranh chấp phát sinh trong xã hội trong đó có cả nhưng tranh chấp về hơn nhân và gia đình. Thơng qua Tổ hịa giải góp phần giảm thiểu một số lượng cơng việc cho các cơ quan tư pháp của nhà nước. Với tầm quan trọng đó, các Tổ hịa giải cơ sở cần được khuyến khích hoạt động thơng qua các biện pháp như: Bố trí trưởng Ban Tư Pháp và cán bộ Hộ tịch là chuyên trách, ổn định lâu dài và phải được

đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về pháp luật. Đối với xã dân tộc cần có cán bộ Tư Pháp là người dân tộc hoặc cán bộ biết tiếng dân tộc để có thể đảm nhiệm được công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong đồng bào dân tộc. Nhà nước cần có chính sách đãi ngộ riêng cho cán bộ Tư Pháp là người dân tộc với cán bộ công tác ở vùng này để khuyến khích, động viên họ an tâm làm việc. Đây là việc đầu tư cơ bản lâu dài và có hiệu quả. Vì đối với những cán bộ tuyên truyền phổ biến pháp luật là người dân tộc họ có những thuận lợi hơn vì họ biết tiếng dân tộc nên dễ dàng tiếp xúc với đồng bào, họ am hiểu những phong tục tập quán trong sinh hoạt cũng như trong quan hệ hơn nhân và gia đình. Đây là thuận lợi cho việc tuyên truyền phổ biến pháp luật hơn nhân và gia đình cũng như hoạt động vận động đồng bào xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu. Họ vừa hiểu biết pháp luật của nhà nước vừa nắm được luật tục của đồng bào nên nhận thức được những phong tục tập quán nào của đồng bào là di sản quý báu, nhằm giáo dục những phẩm chất tốt đẹp, xây dựng một xã hội trong đó mọi người thương yêu giúp đỡ nhau. Trong quan hệ hơn nhân, thì các tập tục thể hiện việc trai gái tự do quyết định hôn nhân, cuộc sống vợ chồng bình đẳng, tơn trọng và thương u nhau, gia đình sống có tơn ti trật tự, con cháu sống chung một mái nhà hòa thuận với nhau… là những tập tục cần kế thừa và phát huy.

Ngoài các biện pháp trên, thì muốn cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả thì phải biết kết hợp nhiều biện pháp, hình thức tuyên truyền, trong từng đối tượng cụ thể như thanh niên, phụ nữ, trẻ em, người lớn tuổi… đồng thời phải biết phối hợp phát huy sức mạnh tổng hợp của các Ban, Ngành và tổ chức đoàn thể như Ủy Ban mặt trận, Đồn Thanh Niên, Hội Phụ Nữ… phải có những phương tiện và hình thức tuyên truyền đa dạng và phong phú như sách, báo, tranh ảnh, phát thanh, truyền hình… Những vấn đề trên có làm được hay không phụ thuộc vào tổ chức, cán bộ và đòi hỏi sự cố gắng, năng động, sáng tạo của cơ quan Tư Pháp, của các ngành, các cấp. Những biện pháp này thường xuyên tác động đến người dân dần dần sẽ thay đổi được suy nghĩ của họ. Tạo cho họ thói quen sống và tuân thủ theo quy định của pháp luật của nhà nước. Trong các quan hệ hơn nhân và gia đình ngươi dân sẽ thay đổi và hạn chế những phong tục tập quán lạc hậu gây ảnh hưởng đến đời sống và trái pháp luật hơn nhân và gia đình.

Một phần của tài liệu Phong tục tập quán và pháp luật hôn nhân và gia đình (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)