KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN TỐT ĐẸP TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.

Một phần của tài liệu Phong tục tập quán và pháp luật hôn nhân và gia đình (Trang 46 - 48)

VÀ GIA ĐÌNH

2.2.1 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN TỐT ĐẸP TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.

TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.

Phong tục tập quán tác động đến các quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình. Đến lượt mình, quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển và tồn tại của phong tục tập quán.

Luật hơn nhân gia đình năm 2000 được soạn thảo và ban hành trên tinh thần kế thừa và phát triển Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 và 1986, với mục tiêu tiếp tục xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa phù hợp với sự phát triển của đất nước hiện nay, giữ gìn và phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số. Điều 55 Luật hơn nhân gia đình năm 1986 đã quy định: “đối với dân tộc thiểu số, Hội Đồng Nhà Nước căn cứ luật này và tình hình cụ thể mà có những quy định thích hợp”. Tuy vậy, cho đến khi ban hành luật 2000, chúng ta vẫn chưa có các quy định cụ thể để hướng dẫn áp dụng Luật hơn nhân và gia đình 1986 cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Đến khi Luật hôn nhân và gia đình 2000 được ban hành, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cùng với mong muốn đưa các quy định của Luật hơn nhân và gia đình đi vào đời sống của đồng bào, ngày 27/3/2002, Chính phủ đã ban hành nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy định về việc “áp dụng luật hơn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, quy định việc áp dụng các phong tục tập qn về hơn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu vùng xa”(7). Nghị định đã quy định những phong tục tập quán cần được kế thừa và phát huy trong các quan hệ hơn nhân và gia đình của đồng bào các dân tộc.

Kế thừa là việc thừa hưởng, giữ gìn những giá trị tốt đẹp đã tồn tại lâu đời trong đời sống của nguời dân. Việc kế thừa phong tục tập quán trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình của đồng bào các dân tộc thiểu số là việc chúng ta thừa hưởng những giá trị tốt đẹp của phong tục tập qn trong các quan hệ hơn nhân

và gia đình trên cơ sở nó phù hợp với truyền thống đạo đức xã hội và pháp luật của nhà nước. Nhìn nhận ở góc độ khái quát, phong tục tập quán tốt đẹp cần được kế thừa không chỉ tồn tại trong quan hệ hơn nhân và gia đình, mà những giá trị đó được nhà nước thừa nhận trong việc giải quyết các vụ việc trong các lĩnh vực khác. Cụ thể như điều 4 bộ luật dân sự đã khẳng định “Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục tập qn truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam”. Nhìn chung thì ở lĩnh vực nào của đời sống xã hội chúng ta đều thừa nhận một điều rằng: những phong tục tập quán tốt đẹp cần được giữ gìn và tiếp tục phát huy. Trên cở sở đó, nghị định 32 cũng đã ban hành phụ lục kèm theo danh mục phong tục tập qn tốt đẹp về hơn nhân và gia đình được khuyến khích duy trì và phát triển. Đây là những phong tục tập quán phù hợp với nguyên tắc của pháp luật hơn nhân và gia đình. Tơn trọng quyền tự do nam nữ trong việc lựa chọn bạn đời và xây dựng gia đình mà khơng phụ thuộc vào quyết định của cha mẹ. Vai trò của cha mẹ là đứng ra hướng dẫn khuyên bảo con cái của mình chứ khơng can thiệp sâu vào trong đời sống riêng tư của con cái trong việc lựa chọn người kết hơn. Có thể thấy điều này qua việc tôn trọng truyền thống đạo đức ở một số dân tộc như Thái, Mường, Tày, Bana… Trai gái được tự do u đương tìm hiểu nhau mà khơng do cha mẹ sắp đặt, tuy có hỏi ý kiến của cha mẹ nhưng đó là sự thể hiện sự tôn trọng đối với cha mẹ trong gia đình. Đây là những phong tục tập quán cần được kế thừa, thể hiện sự tiến bộ của đồng bào trong quan điểm về hôn nhân. Hay chế độ hôn nhân bền vững một vợ một chồng của người Bana, Chứt, Mường…; chấp nhận hôn nhân giữa người của dân tộc mình với người của dân tộc khác ở người La Hủ, Pupéo; trong gia đình, vợ chồng bình đẳng với nhau khi ly hôn, tài sản của vợ chồng chia đôi ở người Lự; việc cưới xin được tổ chức đơn giản, khơng có sự mua bán thách cưới ở người Xơđăng; các con đều bình đẳng như nhau khơng phân biệt con trai, con gái, con đẻ, con nuôi ở người M’nông…. Hay những phong tục tập quán khác, ở một số dân tộc khác trong quan hệ hôn nhân, như những phong tục tập quán thể hiện sự tơn trọng người phụ nữ trong gia đình, thừa nhận quyền tự do ly hôn mà không bị phạt nặng… Tất cả những phong tục tập quán đều có giá trị ảnh hưởng tốt đến việc thực hiện chủ trương xây dựng hôn nhân tự nguyện tiến bộ, vợ chồng bình đẳng, phù hợp với những nguyên tắc của Luật hơn nhân gia đình.

Mặc dù, những phong tục tập quán này đã được hình thành gắn liền với sự phát triển của từng dân tộc, và đã trải qua quá trình tồn tại và phát triển lâu đời, nhưng những giá trị của nó trong quá khứ, hiện tại và có lẽ cả trong tương lai vẫn khơng thay đổi. Do đó, chúng ta phải kế thừa, giữ gìn và ngày phát huy nó hồn thiện hơn. Góp phần khẳng định sự tác động lên sự tồn tại của những phong tục tập quán tốt đẹp trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình.

Bên cạnh việc thừa hưởng và giữ gìn những giá trị truyền thống tốt đẹp, chúng ta phải làm cho những cái hay, cái tốt đẹp đó tiếp tục có tác dụng và phát sinh thêm. Vì vậy, song song với việc kế thừa chúng ta phải phát huy những gì đã được thừa nhận từ trước đó để nó tiếp tục tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải phát huy những giá trị mới được hình thành sao cho phù hợp với truyền thống và xu hướng mới của thời đại. Pháp luật hơn nhân và gia đình có những quy định phù hợp nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển giá trị này trong quan hệ pháp luật. Trên cơ sở kế thừa những phong tục tập quán đã tồn tại từ trước, chúng ta có thể phát huy nó trong điều kiện hiện nay. Yêu thương, chia xẻ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình là một truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Truyền thống đó được hình thành và phát triển từ bao đời nay và đã trở thành một nếp nghĩ, một thói quen và một giá trị của gia đình Việt Nam. Điều này đã được pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam kế thừa và phát huy trong các quy định cụ thể của mình.

Tóm lại, những giá trị tốt đẹp của phong tục tập quán trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình sẽ vẫn tồn tại và được giữ gìn phát huy trong đời sống hiện nay thông qua những quy định của pháp luật hôn nhân gia đình. Hoạt động kế thừa ln gắn liền với hoạt động phát huy nhằm tạo sự gắn kết nhịp nhàng, nâng cao hiệu quả tác động của phong tục tập qn trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình. Góp phần nâng cao hiệu quả cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”. “xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hóa”(8) làm cho giá trị truyền thống thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người tạo nên những con người Việt Nam hồn thiện trong gia đình mới của đất nước.

Một phần của tài liệu Phong tục tập quán và pháp luật hôn nhân và gia đình (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)