VÀ GIA ĐÌNH
2.2.2 HẠN CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN TRÁI PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
Nước ta có đến năm mươi bốn dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có một bản sắc truyền thống văn hóa riêng. Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta, và sự phát triển của nền kinh tế, văn hóa xã hội đã tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các dân tộc có nhiều thuận lợi hơn. Nhiều phong tục tập quán tốt đẹp, tiến bộ, phù hợp với các quy định của pháp luật đang được khuyến khích, lưu giữ và phát huy, tạo điều kiện cho những giá trị đó tồn tại, hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn cịn một số phong tục tập qn lạc hậu, không phù hợp với quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình cũng như đạo đức xã hội cần phải được hạn chế và tiến tới loại trừ. Pháp luật không phủ nhận những giá trị tốt đẹp của phong tục tập quán trong đời sống hôn nhân và gia đình. Ngược lại, Luật hơn nhân và gia đình đã kế thừa và phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp, phù hợp với đời sống hiện nay của xã hội. Tạo điều kiện cho những giá trị đó được đảm bảo thực hiện bằng cách quy định những chế định pháp luật dựa trên nền tảng những giá trị của phong tục tập quán. Cũng như mọi hiện tượng trong đời sống xã hội, phong tục tập quán cũng có hai mặt tích cực và tiêu cực. Những phong tục tập qn có ảnh hưởng tích cực sẽ được pháp luật ghi nhận tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của nó. Cịn những phong tục tập qn tiêu cực, hay nói cách khác, là những phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội sẽ bị pháp luật loại trừ . Đây là việc tác động ngược trở lại của pháp luật Hơn nhân và gia đình đối với sự tồn tại của phong tục tập quán hôn nhân và gia đình. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nghị định 32/2002 của chính phủ đã có những chủ trương phù hợp. Thơng qua phụ lục kèm theo nghị định này, những phong tục tập quán trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình của đồng bào các dân tộc thiểu số có thể chia thành 3 nhóm:
- Nhóm những phong tục tập quán tốt đẹp, phù hợp với pháp luật hơn nhân và gia đình. Pháp luật hơn nhân và gia đình thừa nhận những giá trị tốt đẹp của những phong tục tập quán này và tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của nó.
- Nhóm phong tục tập quán thể hiện bản sắc riêng của mỗi dân tộc nhưng cần vận động xóa bỏ.
- Nhóm các phong tục tập quán lạc hậu trái với quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình bị nghiêm cấm áp dụng.
Ở phạm vi của phần này, tác giả chỉ đề cập đến nhóm những phong tục tập quán lạc hậu cần được vận động xóa bỏ và nhóm những phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật hơn nhân gia đình bị nghiêm cấm áp dụng.
2.2.2.1 Hạn chế những phong tục tập quán không phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội
Ở một số dân tộc hiện nay vẫn còn tồn tại những phong tục tập quán về hơn nhân và gia đình so với điều kiện hiện nay thì khơng cịn phù hợp nữa. Những quan điểm, nếp sống thường mang tính ổn định, tính lưu truyền, tồn tại lâu dài trong nếp tư duy, thói quen, tập quán của con người ngay cả khi có sự khơng phù hợp trong đời sống hiện nay. Do đó, chúng ta khơng thể phủ nhận ngay bản thân những thói quen, tập quán này mà phải từng bước vận động xóa bỏ nó trong đời sống của người dân. Trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình, có một số phong tục tập quán ở các dân tộc hiện nay vẫn tồn tại có thể dẫn đến ảnh hưởng trong q trình thực thi luật hơn nhân gia đình trên thực tế.
Trong thực tiễn còn tồn tại những phong tục tập quán lạc hậu, cản trở việc thực hiện hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. Như việc cưỡng ép kết hôn do xem “lá số” và do mê tín dị đoan ở dân tộc Nùng, Dao… Đó là trước khi quyết định kết hôn, đôi nam nữ phải lấy lá số để so tuổi. Nếu khơng hợp nhau thì dù hai bên nam nữ có quyết định kết hơn cũng khơng được. Đây là tập tục cản trở việc tự do, tự nguyện kết hôn của nam nữ trái với quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình. Trong phụ lục ban hành kèm theo nghị định 32/2000 của Chính phủ còn quy định những trường hợp sau cần được vận động xóa bỏ vì lợi ích chung của tồn xã hội như các phong tục sau:
- Cấm kết hơn giữa những người có họ trong phạm vi bốn đời. Pháp luật hơn nhân và gia đình chỉ quy định cấm kết hơn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời nhằm bảo đảm cho sự phát triển tốt đẹp của nòi giống. Nhưng ở một số dân tộc lại có tục khơng cho nam nữ có họ trong phạm vi bốn đời kết hôn với nhau. Phong tục này được đồng bào tôn trọng nhằm bảo vệ truyền thống của dân tộc mình, vì cho rằng những người này vẫn còn quan hệ dòng họ với nhau, có thể gây ảnh hưởng khơng tốt cho làng bản. Những quy định của phong tục ở vấn đề này rộng hơn phạm vi cấm kết hôn trong Luật hơn nhân và gia đình nhưng khơng ảnh hưởng hay vi phạm nguyên tắc của pháp luật do đó nhà nước cần xem xét và có biện pháp vận động đồng bào xóa bỏ những phong tục
này tạo điều kiện thuận lợi cho đôi trai gái trong việc lựa chọn và xây dựng hôn nhân tiến bộ.
- Nếu nhà trai khơng có tiền cưới và đồ sính lễ, thì sau khi kết hơn, người con rễ buộc phải ở rễ để trả công cho bố, mẹ vợ
- Quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ, khơng bảo đảm quyền bình đẳng của vợ chồng, giữa con trai và con gái:
+ Chế độ phụ hệ
. Khi ly hôn, nếu do người vợ yêu cầu ly hơn, thì nhà gái phải trả lại nhà trai tồn bộ đồ sính lễ và phí tổn khác; nếu do người chồng yêu cầu ly hơn, thì nhà gái vẫn phải trả lại nhà trai một nữa đồ sính lễ. Sau khi ly hơn, nếu người phụ nữ kết hơn với người khác thì khơng được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì sau khi ly hơn, con phải theo bố.
. Khi người chồng chết, người vợ góa khơng có quyền hưởng di sản của người chồng quá cố để lại. Nếu người vợ góa tái hơn với người khác thì khơng được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì.
. Khi người cha chết, chỉ các con trai mới có quyền cịn các con gái khơng có quyền hưởng phần di sản của người cha quá cố để lại.
+ Chế độ mẫu hệ:
. Người con bắt buộc phải mang họ mẹ
. Khi người vợ chết, người chồng góa khơng có quyền hưởng phần di sản của người vợ góa để lại và khơng được mang tài sản riêng của mình về nhà.
. Khi người mẹ chết, chỉ có con gái mới có quyền hưởng phần di sản của người mẹ quá cố để lại.
. Sau khi ở rễ, người con rễ bị “từ hơn” hoặc sau khi ăn hỏi, nhận đồ sính lễ mà người con trai bị “từ hơn” thì khơng được bù trừ lại.
- Khơng kết hơn giữa người thuộc dịng tộc mình với người thuộc dân tộc khác và những người khác tơn giáo.
Vì vậy, trên thực tế, việc tồn tại những phong tục tập quán này có thể dẫn đến tiêu cực trong đời sống xã hội. Chẳng hạn như việc ở rễ của người Thái, trong thời gian ở rễ, người con trai phải làm việc vất vã để trả công cho bố mẹ vợ. Nếu trong thời gian đó, họ khơng chịu đựng nỗi vất vả, cực nhọc mà bỏ về nhà thì tiền, sính lễ khi dạm hỏi coi như mất. Những tập tục này, phần nào là rào cản trong việc xây dựng gia đình phát triển theo nguyên tắc của pháp luật
hơn nhân gia đình. Nhằm bảo đảm quyền lợi của người dân trong quan hệ hơn nhân gia đình nói chung cũng như trong các quan hệ phát sinh từ quan hệ hơn nhân và gia đình nói riêng như quan hệ về tài sản, cấp dưỡng… khi hôn nhân được bảo đảm, nhất thiết phải vận động xóa bỏ dần những phong tục tập quán này.
2.2.2.2 Loại trừ, nghiêm cấm những phong tục tập quán trái pháp luật hơn nhân và gia đình, đạo đức xã hội.
“ - Chế độ hôn nhân đa thê.
- Kết hơn giữa những người cùng dịng máu về trực hệ, giữa những người có liên quan dịng họ trong phạm vi ba đời.
- Tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ.
- Thách cưới cao mang tính chất gả bán (như địi bạc trắng, tiền mặt, của hồi mơn, trâu, bị, chiêng ché…để dẫn cưới).
- Phong tục “nối dây”: khi người chồng chết, người vợ góa bị ép buộc kết hơn với em trai hoặc anh trai của người chồng quá cố (Levirat); khi người vợ chết, người chồng góa bị ép buộc kết hôn với chị gái hoặc em gái của vợ quá cố (Sovorat).
- Bắt buộc người phụ nữ góa chồng hay người đàn ơng góa vợ, nếu kết hơn với người khác, thì phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng cũ hay nhà vợ cũ.
- Đòi lại của cải, phạt vạ khi vợ chồng ly hôn.”(9)
Những phong tục tập quán này hiện nay đã lạc hậu, trái với đạo đức và pháp luật hôn nhân và gia đình. Chế độ hơn nhân đa thê vẫn tồn tại, trong đời sống của đồng bào các dân tộc vì tư tưởng “trọng nam khinh nữ” và người phụ nữ trong xã hội như một món hàng ai có nhiều tiền sẽ cưới được nhiều vợ. Từ những quan niệm vốn tồn tại lâu đời trong cộng đồng như vậy dẫn đến sự tồn tại của chế độ đa thê, gây ra sự bất bình đẳng và đau khổ cho người phụ nữ.
Đây là phong tục tập quán trái với nguyên tắc cơ bản của quan hệ hơn nhân và gia đình tiến bộ đã được pháp luật bảo hộ. Mặc dù, trong xã hội trước đây, hôn nhân đa thê được thừa nhận nhưng trong gia đình hiện nay đây là hình thức hơn nhân khơng cịn phù hợp nữa và cần được xóa bỏ trên cơ sở quy định
những trường hợp cấm kết hôn quy định tại khoản 1 điều 10 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Bên cạnh chế độ hơn nhân đa thê, ở người Cơho, người Dao đã thừa nhận quan hệ hơn nhân giữa những người có họ trong phạm vi ba đời và phong tục này là khá phổ biến. Hay ở người Êđê và người M’nông, họ thực hiện chế độ ngoại hôn, nhưng họ không quan niệm về trực hệ huyết thống như quy định của luật hơn nhân và gia đình, mà họ thực hiện quan niệm về dịng họ. Đây là quan niệm có nhiều vấn đề khơng phù hợp với quan điểm khoa học và các quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình như: trong Luật tục có các quy định những người cùng một dịng họ khơng được kết hôn với nhau cho nên trường hợp hai người không cùng trực hệ huyết thống nhưng cùng họ với nhau cũng không được kết hôn với nhau. Như vậy là trái với pháp luật hôn nhân và gia đình; Mặt khác, theo phong tục ở hai dân tộc này thì con trai,con gái sinh ra đều lấy họ theo dịng họ mẹ, mà Luật tục thì cho phép những người khác họ được kết hôn với nhau… Và như vậy các con của chú bác ruột hay cô cậu ruột đều có thể kết hơn với nhau. Trường hợp này trái với quy định của luật hôn nhân và gia đình. Việc chấp nhận hơn nhân trong trường hợp này vi phạm về mặt đạo đức và vi phạm cả về mặt pháp luật. Ở góc độ sinh học, việc kết hơn giữa những người này có thể sinh ra một thế hệ con cái không khỏe mạnh, trở thành gánh nặng cho xã hội. Đồng thời, vi phạm truyền thống đạo đức của dân tộc. Trên cơ sở những tác hại của việc kết hơn giữa những người có cùng dịng họ, huyết thống, Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định tại khoản 3 điều 10 đây là những trường hợp cấm kết hôn. Nhà nước không thừa nhận và bảo vệ quan hệ hôn nhân trong trường hợp này, nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành một thế hệ tương lai khỏe mạnh và tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc.
Những phong tục tập quán thể hiện việc thách cưới cao, dẫn đến tình trạng “gả bán” trong hơn nhân vẫn cịn tồn tại ở một số dân tộc như Lahủ, Xinhmun… Tục thách cưới - dưới góc độ xã hội đây là việc bù đắp của gia đình người con trai đối với công nuôi dưỡng của cha mẹ người con gái và phần lao động của người con gái khi chuyển về sinh sống, làm ăn bên chồng. Ngoài ra, tục thách cưới còn thể hiện “giá trị” của người con gái và gia đình nhà gái trước dân làng. Vì thế, “thách nặng cưới lo” trở thành phổ biến trong xã hội. Điều này gây phiền phức và tốn kém cho gia đình nhà trai để cuối cùng khi con gái về nhà chồng đi liền với một gánh nặng nợ chồng chất, phải lao động cật lực để trả nợ.
Có thể nói, tục thách cưới, đã ảnh hưởng rất xấu đến quyền lợi, quyền bình đẳng giữa người phụ nữ đi làm dâu với những người bên nhà chồng. Điều này kéo theo sự bất bình đẳng trong mối quan hệ của người phụ nữ với môi trường xã hội xung quanh. Chính vì vậy, tục thách cưới mang tính chất gả bán khơng cịn phù hợp với đời sống hiện đại nữa, nó cần được xóa bỏ trên thực tế.
Tục “cướp vợ” (kéo vợ) là tục lệ không chỉ tồn tại ở một số đồng bào dân tộc ở nước ta, mà đây cũng là hình thức hơn nhân được thừa nhận ở nhiều quốc gia. Ở Kyrgyzstan – một quốc gia nghèo theo đạo Hồi nằm giữa Kazakhstan – Tajikistan – Uzbekistan và Trung Quốc. Những hủ tục này vẫn đang tồn tại xuất phát từ việc hôn nhân nghiêm túc theo quy định của pháp luật rất tốn kém, trong khi kinh tế của nước này lại rất nghèo, do đó, hơn nhân bắt cóc vẫn đang tồn tại trong xã hội của quốc gia này. Ngày nay, bên cạnh hơn nhân bắt cóc, tục cướp vợ vẫn cịn tồn tại dù chỉ cịn là hình thức thể hiện tình yêu của nam nữ thanh niên chống lại nạn mua bán trong hôn nhân. Nhưng về bản chất của tục lệ này làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người phụ nữ, nên về cơ bản pháp luật hơn nhân và gia đình hiện hành nghiêm cấm việc kết hơn theo hình thức “cướp vợ”.
Cũng ở người H’mông, tục “nối dây” vẫn đang tồn tại. Tục lệ này hình thành chung quy lại cũng do tiền sính lễ quá cao. Để cưới được con dâu, nhà trai phải chi phí rất tốn kém: rượu, gạo, thịt, tiền, trâu bò hoặc ngựa, đặc biệt, phải có vài chục bạc trắng trở lên. Do đó, người con dâu H’mơng khi chồng chết phải lấy em chồng suốt đời làm trả nợ cho nhà chồng giá trị những món đồ sính lễ mà nhà trai đã bỏ ra mua mình khi cưới. Ở góc độ pháp lý, những phong tục tập quán thể hiện ở tục nối dây sẽ trái với nguyên tắc của luật hôn nhân và gia đình, trong trường hợp người em chồng đã có gia đình hay hoặc khơng đồng ý kết hơn với chị dâu hoặc ngược lại sẽ dẫn đến việc ép buộc, cưỡng ép trong hôn nhân. Không tôn trọng quyền tự do của nam nữ khi kết hôn, vi phạm pháp luật