VÀ GIA ĐÌNH
2.3.2 CHỦ TRƯƠNG PHÁT HUY NHỮNG NÉT ĐẸP TRONG HÔN NHÂN VÀ HẠN CHẾ NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN LẠC HẬU CỦA TỪNG DÂN TỘC
HẠN CHẾ NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN LẠC HẬU CỦA TỪNG DÂN TỘC TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
Trong cuộc sống hiện nay, để hướng cho những tập tục của đồng bào dân tộc thiểu số trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình phát triển theo đúng hướng và phù hợp với quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình, thiết nghĩ, nhà nước cần có những cơ chế và giải pháp thích hợp để bảo vệ và phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp trong nghi thức cưới hỏi của đồng bào. Tạo cho việc đưa pháp luật hơn nhân và gia đình đến với đồng bào nhưng vẫn có sự phù hợp với những tập tục của người dân. Điều đó địi hỏi nhà nước cần có những quy định mềm dẽo, chú ý đến những đặc thù của những tập tục truyền thống. Có như vậy pháp luật của nhà nước mới phát huy được tác dụng, hiệu quả khi áp dụng cho các đồng bào dân tộc ở nước ta.
Ở một số dân tộc, như người Phù Lá, nét đặc trưng trong cưới hỏi là tơn trọng tình u nam nữ và bình đẳng của vợ chồng trong quan hệ hôn nhân. Đây là một hình thức cần được khuyến khích, phát huy vì nó phù hợp với tinh thần pháp luật của nhà nước. Dù lễ cưới của các dân tộc được tổ chức theo những nghi thức khác nhau, song điểm chung nhất là ngày vui hạnh phúc đôi lứa của hai bên gia đình và cũng là ngày hội của trai gái, già trẻ cả bản có khi là cả vùng. Trong dịp cưới này con người có dịp gặp gỡ nhau, nhất là đối với thanh niên có cơ hội trao đổi tâm tình. Tập tục q cưới cho cơ dâu, chú rể, hoặc quà biếu để đền ơn công nuôi dưỡng cũng được diễn ra trong đám cưới. Những nét đẹp tinh túy trong nghi thức cưới hỏi cần được chủ trương bảo tồn và phát huy kết hợp cùng với quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình. Sự kết hợp này tạo cho pháp luật gần gũi hơn với đồng bào, và có khả năng phát huy hiệu lực trong đời sống cộng đồng các dân tộc thiểu số. Hay những quan hệ trong gia đình của các dân tộc cũng có những giá trị cần được bảo tồn, như họ hàng, cha mẹ đều phải có trách nhiệm chỉ bảo từng điều nhỏ nhặt cho người con trai, hoặc người con gái trước khi kết hôn, tục nuôi trẻ mồ cơi, trẻ vơ thừa nhận, kính trọng người già… cần được duy trì và phát huy. Tóm lại nhà nước cần có những chủ trương phù hợp với đặc thù riêng của từng dân tộc, để có thể phát huy những ảnh hưởng tích cực của những phong tục tập qn trong đời sống hơn nhân và gia đình đến thực hiện và tuân thủ quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình
trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh những chủ trương đó nhà nước cũng cần có những biện pháp phù hợp để hạn chế những hủ tục trong đời sống hôn nhân.
Trong bối cảnh hiện nay, khi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào dân tộc đang cịn nhiều khó khăn, khơng ít những hiện tượng tiêu cực trong đời sống hôn nhân đang nảy sinh nhiều khía cạnh do bị chi phối bởi những phong tục tập quán lạc hậu, như độ tuổi kết hơn, hình thức kết hơn, thách cưới, chế độ cư trú sau hôn nhân, việc phân chia tài sản, địa vị giữa các giới trong gia đình nhất là vị trí của người phụ nữ… Ởû mỗi dân tộc khác nhau có nhũng tập tục khơng giống nhau về những vấn đề trên, nhưng có một điểm chung thống nhất là những tập tục này vẫn được các thành viên trong cộng đồng thừa nhận và thực hiện. Do vậy, để Luật hơn nhân và gia đình đi vào cuộc sống của mỗi dân tộc, bên cạnh những biện pháp có ý nghĩa quan trọng là cần phải cụ thể hóa các điều luật trên cơ sở kế thừa và tiếp nhận các tập quán về hơn nhân và gia đình đã và đang được đồng bào chấp nhận, để pháp luật của nhà nước đạt được hiệu quả. Điều này có nghĩa là cần phải xóa bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, trái với những nguyên tắt cơ bản của pháp luật hơn nhân và gia đình đã được nhà nước cơng nhận và bảo vệ, bao gồm tất cả các phong tục tập quán ngăn cản quyền tự do tìm hiểu, tự nguyện kết hơn của nam nữ, tục “cướp vợ”, “kéo vợ”, thách cưới nặng nề, không chấp nhận hơn nhân giữa người tộc mình với người dân tộc khác, việc kết hôn phải qua mai mối, cha mẹ sắp đặt, cấm hôn nhân chế độ đa thê và không chấp nhận những phong tục tập quán duy trì quan hệ bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con cái trong gia đình… Nhà nước cần tuyên truyền, vận động để đồng bào thấy được những hạn chế của những tập tục này.
Điều kiện khó khăn có thể làm cho người dân chịu ảnh hưởng nhiều những phong tục tập quán lạc hậu, chẳng hạn tập quán cư trú trên núi cao của đồng bào người Mông. Họ vẫn giữ nguyên tập quán tụ cư thành các bản nhỏ đồng tộc rãi theo các sườn núi cao hiểm trở hoặc các thung lũng nằm sâu trong núi cao, địa hình đi lại khó khăn. Cùng với tậïp quán như vậy, lối sống khép kín, tự cấp, tự túc càng làm cho việc đi lại của đồng bào Mơng với chính quyền, cũng như với pháp luật của nhà nước càng khó khăn hơn nữa. Do đó, họ khơng quan tâm đến việc kết hơn theo quy định của pháp luật mà chủ yếu là theo tục lệ của bản, và những lĩnh vực khác như việc cha mẹ thuộc dân tộc này không quan tâm đến
việc thực hiện quyền đăng ký khai sinh cho con cái, thậm chí đối với các gia đình đơng con thì việc nhớ năm sinh của các con cũng khơng chính xác. Qua đó, thực tế chứng minh rằng các hộ đồng bào dân tộc được định canh, định cư, ổn định thì đời sống của họ đuợc cải thiện, có bước phát triển rõ nét, nhất là các phong tục tập quán lạc hậu được loại bỏ dần và họ làm quen với việc chấp hành pháp luật được chính quyền tổ chức học tập và hướng dẫn. Và ngược lại, các hộ dân tộc du canh, du cư, đời sống còn bấp bênh, sống tách biệt với xã hội, họ bị hạn chế rất nhiều trong việc giao lưu văn hóa và các lĩnh vực khác, nhất là họ giải quyết các vấn đề quan hệ xã hội theo phong tục tập quán nội bộ dân tộc. Mặc dù các văn bản nhà nước đã ban hành và đang thực thi, nhưng họ vừa thực thi pháp luật vừa thực hiện phong tục tập quán trong nội bộ tộc người mình. Nhưng các phong tục tập quán của các dân tộc đều có hai mặt của nó, một mặt tác động tích cực, cũng có lúc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần tạo nét đẹp cho đời sống xã hội cũng như định hướng cho nhà nước trong việc ban hành pháp luật, cụ thể như nhiều chế định của Luật hơn nhân và gia đình được xây dựng trên cơ sở nền tản những giá trị tốt đẹp của những phong tục tập quán. Nhưng bên cạnh đó cịn có mặt tiêu cực của nó, ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của dân tộc, nó kìm hãm sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và tác động nhất định đến việc xây dựng, thực hiện, bảo vệ pháp luật. Ví dụ như tục ở nhà dài của dân tộc Êđê, Mường La … trong nhà có nhiều gia đình nhỏ cùng sinh sống sẽ cản trở sự phát triển của gia đình. Sự tác động của phong tục tập qn hơn nhân và gia đình đến đời sống hiện nay cũng như pháp luật hơn nhân và gia đình theo hai hướng tích cực và tiêu cực, là vấn đề nhà nước cần phải quan tâm, để có thể có những cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc đưa ra các biện pháp phát huy cũng như hạn chế cho phù hợp với đời sống hiện nay.
Trong công cuộc xây dựng xã hội mới, chúng ta cần tính đến việc quy hoạch bn làng và xây dựng hình thức gia đình như thế nào cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, mà vẫn giữ đuợc những ưu điểm của truyền thống. Một trong những vấn đề quan trọng là phải nhìn nhận cho rỏ những vấn đề đang tồn tại và bản chất của các quan hệ hơn nhân và gia đình ở các dân tộc, cũng như đánh giá đúng bản chất của mỗi hiện tượng văn hóa trong gia đình, kế thừa và sử dụng những truyền thống tốt đẹp, phục vụ cho sự phát triển kinh tế văn hóa ở vùng các dân tộc, đồng thời cũng tìm ra những biện pháp thích hợp đấu
tranh với những phong tục tập quán, những tàn dư không phù hợp. Cần lưu ý rằng những phong tục tập quán, lễ nghi gia đình gắn liền với cơ sở vật chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng dân tộc, với trình độ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ… của mỗi dân tộc nhất định. Nó có sức ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của họ, đặc biệt là trong các quan hệ hôn nhân và gia đình. Trong quá trình hình thành và phát triển, những phong tục tập qn có tính bảo thủ của nó. Do đó, để giải quyết tốt vấn đề hơn nhân và gia đình ở các dân tộc thì vấn đề mấu chốt phải là thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. Cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải hiểu thấu đáo điều kiện sinh hoạt, tâm lý tình cảm của dân tộc, tơn trọng phong tục tập quán, giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hóa tiến bộ của các dân tộc ít người. Cần có sự lãnh đạo và hướng dẫn đồng bào các dân tộc xây dựng nếp sống văn minh, khoa học, sửa đổi và bỏ dần những phong tục tập quán lạc hậu, có hại đến phát triển kinh tế mới, văn hóa và con người mới ở các vùng dân tộc. Đối với những phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật hơn nhân và gia đình, trái đạo đức xã hội cần sửa đổi nhưng phải tiến hành dần bằng cách tuyên truyền thuyết phục quần chúng và kiên nhẫn chờ đợi. Bên cạnh những biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật hơn nhân và gia đình cũng như những chủ trương nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này Đảng và Nhà nước phải đưa pháp luật hơn nhân và gia đình vào các vùng dân tộc. Điều quan trọng hết là phải hướng dẫn cụ thể, giải thích cho người dân hiểu rõ quy định như thế là phù hợp với thục tế. Bên cạnh việc phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của người dân từ xưa, thì chúng ta cũng phải thừa nhận những thói quen mới trong xã hội hiện đại trong các quan hệ hôn nhân như việc tổ chức đám cưới tập thể vừa vui nhưng cũng đỡ tốn kém, hay chủ trương tổ chức đám cưới tiết kiệm… phù hợp với đời sống văn minh. Thiết nghĩ, muốn để Luật hơn nhân và gia đình của nhà nước đi vào cuộc sống của người thì điều có ý nghĩa quan trọng là phải biết cụ thể hóa các điều luật trên cơ sở kế thừa và sử dụng các phong tục tập quán, nghi lễ gia đình truyền thống tốt đẹp đã và đang được các dân tộc thừa nhận. Thiếu sự tơn trọng đối với truyền thống văn hóa dân tộc thì luật hơn nhân và gia đình của nhà nước khó đi vào cuộc sống và do đó, sẽ khơng mang lại hiệu quả như mong muốn.
Tóm lại, giá trị tích cực của phong tục tập quán là bảo tồn những bản sắc của các dân tộc trong cộng đồng, giữ gìn nếp sống cổ truyền, xây dựng cuộc sống chung hài hoà, đoàn kết, tương thân tương ái, góp phần giữ gìn trật tự chung của xã hội, giải quyết những bất hòa trong cộng đồng người dân. Với những giá trị tác động tốt đẹp đó, phong tục tập quán tác động đến xã hội, pháp luật nói chung và pháp luật hơn nhân và gia đình nói riêng cần được tơn trọng và bảo vệ. Những phong tục tập quán được xem là mỹ tục phải phù hợp với điều kiện xã hội. Nó sẽ tồn tại và trở thành yếu tố tích cực tác động đến sự phát triển và hoàn thiện của xã hội. Tuy nhiên, do những phong tục tập quán được hình thành và phát triển trên nền tảng của xã hội có nhiều lạc hậu cho nên nhiều phong tục tập qn khơng cịn phù hợp nữa, nó lạc hậu trước những thay đổi của điều kiện kinh tế xã hội cho nên nó cần được gạt bỏ. Mặt khác,những phong tục tập quán tồn tại từ rất lâu, bám rễ vào nếp sống, suy nghĩ của người dân… Do vậy, tư tưởng cục bộ, “phép vua thua lệ làng” còn nặng nề, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống trong đồng bào các dân tộc. Do đó, làm giảm hiệu lực của pháp luật nhà nước. Bên cạnh thừa nhận những nét đẹp của thuần phong mỹ tục và tạo điều kiện cho sự tồn tại của chúng, chúng ta cũng phải thừa nhận những hủ tục lạc hậu khơng cịn đáp ứng được nhu cầu của xã hội và tiến tới loại trừ nó trong đời sống xã hội, cũng như trong đời sống hơn nhân và gia đình của mọi người.
KẾT LUẬN
Phong tục tập quán và pháp luật đó là các cơng cụ hữu hiệu điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình. Đặc biệt trên lãnh thổ nước ta có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Vì vậy các phong tục tập quán điều chỉnh các quan hệ hơn nhân và gia đình cũng rất đa dạng và phong phú. Thơng qua q trình tìm hiểu và nghiên cứu, chúng ta nhận thấy được giữa phong tục tập quán và pháp luật nói chung cũng như pháp luật hơn nhân và gia đình nói riêng có mối quan hệ và có sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Pháp luật ghi nhận những giá trị tốt đẹp của những phong tục tập quán thông qua những chế định của mình. Tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của những phong tục tập quán tốt đẹp đó. Ngược lại, pháp luật sẻ loại trừ những phong tục tập quán không phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội. Nên vấn đề khó khăn của nhà nước ta trong việc xây dựng pháp luật hơn nhân và gia đình sao cho có thể phù hợp với điều kiện của nhiều dân tộc khác nhau để pháp luật hơn nhân và gia đình đạt được hiệu quả tác động, bảo vệ được lợi ích của người dân. Do đó, việc nghiên cứu những phong tục tập quán, cũng như ảnh hưởng của nó đến các quan hệ xã hội, đến pháp luật hơn nhân và gia đình góp phần quan trọng trong việc nâng cao tính khả thi của pháp luật hơn nhân và gia đình trên thực tế, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, đây là những nơi được xem là còn tồn tại nhiều phong tục tập qn lạc hậu, khơng cịn phù hợp nữa đối với cuộc sống hiện đại cũng như việc nghiên cứu này giúp người dân trong việc xây dựng hơn nhân và đời sống gia đình phù hợp với những quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình. Giúp cơ quan nhà nước vận dụng một cách chính xác các quy định của pháp luật trong quá trình giải quyết những trường hợp vi phạm pháp luật hơn nhân và gia đình, do họ cịn mang nặng những tư tưởng lạc hậu của những phong tục tập quán lạc hậu đã tồn tại trong xã hội. Trên cơ sở này, từng bước xóa bỏ những phong tục tập qn khơng phù hợp với các quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình, khơng phù hợp với đời sống hiện đại, xóa bỏ những quan niệm những lối sống thực dụng do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường.
PHỤ LỤC
(1). Bình luận khoa học luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam. Đinh Thị Mai