1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục, tập quán và chuẩn mực pháp luật dân sự

14 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,2 KB

Nội dung

Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục, tập quán và chuẩn mực pháp luật dân sự: sự tác động của phong tục, tập quán đến pháp luật dân sự và sự tác động của pháp luật dân sự đối với phong tục, tập quán.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN MỰC PHONG TỤC, TẬP QUÁN VÀ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT .2 1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội 1.2 Khái niệm, đặc điểm chuẩn mực phong tục, tập quán MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN MỰC PHONG TỤC, TẬP QUÁN VÀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1 Tác động phong tục, tập quán đến pháp luật 2.1.1 Phong tục, tập quán tác động đến việc hình thành qui định pháp luật dân 2.1.2 Phong tục tập quán tác động đến trình thực qui định pháp luật dân chủ thể 2.2 Tác động pháp luật đến phong tục, tập quán 10 2.2.1 Pháp luật dân ghi nhận, củng cố bảo vệ phong tục, tập quán tiến bộ, phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc 10 2.2.2 Pháp luật dân loại trừ phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trái với phong mĩ tục dân tộc, không phù hợp với lợi ích Nhà nước lợi ích chung cộng đồng 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 MỞ ĐẦU Khi cá nhân tự tách khỏi hoạt động xã hội tách khỏi xã hội cá nhân khơng chịu điều chỉnh chuẩn mực xã hội Tuy nhiên, cá nhân ln có mối liên hệ với xã hội, vậy, cá nhân người ln chịu tác động, điều chỉnh chuẩn mực xã hội Và chuẩn mực xã hội thứ trừu tượng, xã xơi mà chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực trị, chuẩn mực phong tục tập quán hay qui định pháp luật dân sự, hình sự, thương mại Trong nội dung tập này, viết phân tích mối quan chuẩn mực phong tục tập quán pháp luật dân để làm rõ tác động qua lại hai vấn đề NỘI DUNG Khái quát chuẩn mực phong tục, tập quán chuẩn mực pháp luật 1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội Chuẩn mực phong tục tập quán hay chuẩn mực pháp luật loại hình chuẩn mực xã hội bất thành văn hay chuẩn mực xã hội thành văn Chính vậy, để làm rõ khái niệm chuẩn mực phong tục, tập quán cần phải làm rõ khái niệm chuẩn mực xã hội khái niệm phong tục tập quán Khái niệm chuẩn mực xã hội “Chuẩn mực xã hội hệ thống qui tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá mhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm củng cố, đảm bảo cho ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỉ cương, an tồn xã hội.” – Trang 180, Giáo trình Xã hội học pháp luật trường Đại học Luật Hà Nội Như vậy, từ khái niệm trên, chuẩn mực xã hội đề cập đến vấn đề sau: Thứ nhất, chuẩn mực xã hội hệ thống qui tắc, yêu cầu, địi hỏi xã hội, thành viên xã hội tạo nhằm áo đặt ý chung chung xã hội lên người nhóm người để điều chỉnh, điều tiết mối quan hệ xã hội, hành vi chủ thể xã hội Thứ hai, chuẩn mực xã hội cụ thể, rõ ràng, xác định giới hạn, phạm vi chủ thể tham gia quan hệ xã hội, bao gồm có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực Thứ ba, chuẩn mực xã hội hướng tới thực chức xã hội, góp phần tạo đồng thuận, đảm bảo ổn đinh xã hội, giữ gìn, bảo vệ trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội Đồng thời, chuẩn mực xã hội phân chia thành hai loại: Chuẩn mực xã hội thành văn chuẩn mực xã hội bất thành văn Chuẩn mực xã hội thành văn bao gồm qui định, nguyên tắc ghi chép lại thành văn hình thức định chuẩn mực trị, chuẩn mực tôn giáo, chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực xã hội bất thành văn chuẩn mực đoạ đức, chuẩn mực phong tục, tập quán, chuẩn mực thẩm mĩ 1.2 Khái niệm, đặc điểm chuẩn mực phong tục, tập quán Phong tục thói quen, nề nếp lâu đời công nhận, thừa nhân lan truyền, phổ biến rộng rãi phạm vi toàn xã hội hay cộn động xã hội, nhóm xã hội định Tập quán qui ước, qui tắc giao tiếp ứng xử cá nhân với nhau, cá nhân với cộng đồng xã hội cộng đồng xã hội với sống, sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt xã hội, lặp đi, lặp lại nhiều lần, trở thành thói quen, nề nếp cộng đồng người Có thể thấy rằng, sống, phong tục, tập quán gắn liền với sống cộng đồng xã hội, nhóm cộng đồng hay cá nhân Tuy nhiên, lí luận, hai khái niệm phong tục tập quán hai khái niệm khác nhau, song chúng lại đan xen, song hành nhau, khơng có ranh giới rõ ràng cho việc phân biệt hai khái niệm Có thể hiểu sau: “Phong tục, tập quán dược hiểu thói quen suy nghĩ, ứng xử cộng đồng địa phương tộc người xem khuôn mẫu, qui tắc chi phối hành vi củacác thành viên cộng đồng, hình thành phát triển qúa trình phát triển xã hội.” – Trang 14, Hoàng Trọng Vĩnh, Mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta Trong phong tục, tập quán có chứa đựng qui phạm xã hội dạng qui ước, qui định điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cộng đồng tộc người địa phương Tính cưỡng chế xã hội cảu phong tục, tập quán thể tác động mặt dư luận, niềm tin, tín ngưỡng cá nhân, cộng đồng hình phạt, cá biện pháp xử lí cộng đồng áp dụng người có hành vi phạm Khái niệm chuẩn mực phong tục, tập quán Từ việc phân tích hai khái niệm chuẩn mực xã hội phong, tục tập quán, hiểu chuẩn mực phong tục, tập quán sau: “Chuẩn mực phong tục, tập quán hệ thống qui tắc, yêu cầu, đòi hỏi xác lập nhằm củng cố mẫu mực giao tiếp, ứng xử cộng đồng người, qui tắc sinh hoạt cộng đồng lâu đời người, hình thành qua trình lịch sử lặp đi, lặp lại nhiều lần, trở thành thói quen lao động, sống sinh hoạt hàng ngày cộng đồng xã hội.” – Trang 215, Giáo trình Xã hội học pháp luật trường Đại học Luật Hà Nội Các đặc điểm chuẩn mực phong tục, tập quán Thứ nhất, chuẩn mực phong tục tập quán giá trị cộng đồng Để thói quen, hoạt động xem phong tục, tập quán, thân phải lặp đi, lặp lại nhiều lần nhóm người, cộng đồng Nó ý chí chung biểu cụ thể hành vi, hoạt động người xuất phát từ thừa nhận, tôn trọng tuân thủ qui tắc, yêu cầu, đòi hỏi chung Thứ hai, chuẩn mực phong tục tập quán thường biến đổi mang tính cục Chuẩn mực phong tục, tập quán thường hình thành cách tự phát, khẳng định dần qua tiến trình lịch sử định gắn liền với điều kiện địa lí, hồn cảnh kinh tế - văn hố – xã hội nơi cộng đồng xã hội tổ chức hoạt động sống, lao động sinh hoạt Thứ ba, chuẩn mực phong tục tập quán đa dạng phong phú Chính hình thành đời sống xã hội xã hội định, với tính chất đa dạng hoạt động sinh hoạt xã hội, quan hệ xã hội mà phong tục, tập quán đa dạng phong phú Thường biểu nếp giao tiếp, ứng xử, cách đối nhân xử người, lao động, sản xuất,… Thứ tư, chuẩn mực phong tục, tập quán coi phương tiện xã hội hố cá nhân, góp phần gìn giữ lưu truyền giá trị văn hố, lối sống, ngơn ngữ, kinh nghiệm q báu lao động, sản xuất, sinh hoạt từ sang hệ khác, góp phần củng cố khối đồn kết bên xã hội 1.3 Khái niệm, đặc điểm pháp luật dân “Pháp luật hệ thống qui tắc xử chung Nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng Nhà nước.” – Trang 212, Giáo Trình Lý luận chung Nhà nước Xã hội, trường Đại học Luật Hà Nội Đặc trưng pháp luật Trên sở khái niệm trên, thấy, pháp luật mang đặc trưng sau: Thứ nhất, pháp luật có tính quyền lực Nhà nước Các qui phạm pháp luật nhà nước đặt thừa nhận qui tắc xử chung nhằm mục đích thực việc tổ chức quản lí mặt đời sống xã hội, Nhà nước cần có pháp luật Thứ hai, pháp luật có tính qui phạm phổ biến Các qui định pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận thức hành vi người, hướng dẫn cách xử cho cá nhân, tổ chức xã hội Căn vào qui định pháp luật mà cá nhân, tổ chức biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Phạm vi tác động pháp luật rộng lớn, khn mẫu ứng xử cho cá nhân, tổ chức đời sống ngày, điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực sống, pháp luật tác động đến địa phương, vùng miền đất nước Thứ ba, pháp luật có tính hệ thống Bản thân pháp luật hệ thống cac qui phạm hay qui tắc xử chung, nguyên tắc, khái niệm pháp lí Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cách tác động lên cách xử chủ thể tham gia quan hệ xã hội đó, làm cho quan hệ pháp triển theo hướng Nhà nước mong muốn Mặc dù điều chỉnh quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, song quan hệ pháp luật khơng tồn biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với nhau, tạo nên chỉnh thể thống Thứ tư, pháp luật có tính xác định hình thức Pháp luật thể hình thức tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn pháp luật khác Ở dạng thành văn qui định pháp luật thể rõ ràng, cụ thể, không trừu tượng, chung chung, đảm bảo hiểu thực thống toàn xã hội Ngoài ra, số quốc gia Anh, pháp luật thể dạng bất thành văn Khái niệm đặc điểm pháp luật dân Trên sở pháp luật dân nhánh pháp luật nên pháp luật dân có định nghĩa tương tự bổ sung thêm đặc điểm điều chỉnh lĩnh vực dân sự, cụ thể: Pháp luật dân ngành luật hệ thống pháp luật, tổng hợp quy phạm điều chỉnh quan hệ tài sản số quan hệ nhân thân giao lưu dân sở bình đẳng, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm chủ thể tham gia quan hệ dân Mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật dân 2.1 Tác động phong tục, tập quán đến pháp luật 2.1.1 Phong tục, tập quán tác động đến việc hình thành qui định pháp luật dân Bất kì hệ thống pháp luật đời, tồn phát triển tảng sở kinh tế, trị xã hội, tư tưởng, đạo đức, văn hoá, phong tục, tập qn Chính vậy, hệ thống pháp luật, cụ thể pháp luật dân hình thành dựa nhiều yếu tố kể hình thành mang chất nhân tố trên, cụ thể, đề cập đến phong tục, tập quán Phong tục, tập quán phép ứng xử người đời sống xã hội, lặp lặp lại nhiều lần thành thói quen nhằm để điều chỉnh hành vi xử cá nhân, tổ chức xã hội Có thể nói rằng, qui phạm pháp luật dân kết chọn lọc xã hội Vì vậy, phong tục, tập quán coi nguồn quan trọng việc hình thành nên qui phạm pháp luật nói chung qui phạm pháp luật dân nói riêng Do gắn bó chặt chẽ với thói quen, nếp sống cộng đồng xã hội nên chuẩn mực phong tục, tập quán coi qui tắc xử chung, điều chỉnh quan hệ xã hội từ xã hội chưa xuất Nhà nước pháp luật Nhiều phong tục, tập quán trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ bền chặt nhân dân có sức mạnh đạo luât Khi nhà nước xuất hiện, nhà nước tìm cách vận dụng phong tục, tập quán để phục vụ cho lợi ích mình, thay đổi nội dung chúng để phù hợp, thừa nhân nâng lên thành qui phạm pháp luật coi chúng tập quán pháp Đồng thời, tá động phong, tục tập quán đến việc hình thành qui định pháp luật dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có nhận thức vai trò pháp luật phong tục, tập quán Khi Nhà nước đánh giá vai trị cảu phong tục, tập qn tác động mạnh mẽ đến việc xây dựng pháp luật, tác động để hình thành qui phạm pháp luật tiến bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, văn hố, trị người cộng đồng xã hội Ngược lại, không đánh giá vai trò phong tục, tập quán dẫn đến việc qui phạm pháp luật dân xa rời thực tiễn, không phù hợp với đặc điểm xã hội Cụ thể, Điều Bộ luật dân năm 2015 quy định: Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân Và Bộ Luật Dân có nhiều qui định có nguồn gốc từ phong tục, tập quán tốt đệp cộng đồng xã hội nước ta qui định thừa kế, hàng thừa kế thứ bao gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi Điều xuất phát từ mối quan hệ gắn bó, chăm sóc, gần gũi người có mối quan hệ kể trên, dân tộc ta có truyền thống cha mẹ thương yêu chăm sóc cái, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ Chính vậy, người hay cha mẹ di chúc không để lại tài sản thừa kế cho người kể theo pháp luật qui định vợ, chồng, cha mẹ, hưởng phần thừa kế theo qui định pháp luật Như vậy, chuẩn mực phong tục, tập quán nguồn quan trọng để hình thành nên pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng 2.1.2 Phong tục tập quán tác động đến trình thực qui định pháp luật dân chủ thể Chuẩn mực phong tục, tập quán thể ý chung cộng đồng xã hội, thành viên thừa nhận, tuân thủ thực cách tự nguyện, nhân tố tạo nên đồng thuận xã hội Phong tục, tập quán yếu tố góp phần hình thành, định ướng xử người Mỗi người sinh phát triển cộng đồng định, điều địi hỏi họ phải gắn bó với cộng đồng để gắn bó phải dựa qui tắc, nếp, có chuẩn mực chung thừa nhận thực Phong tục, tập quán dạng qui tắc, nề nếp, chuẩn mực ấy, ăn sâu, bám rễ sống người nói riêng cộng đồng nói chung Sơng theo phong tục, tập qn tức sống theo nguyên tắc, nề nếp, trờ thành thói quen, ý thức người Chính vậy, qui phạm pháp luật dân hình thành thân thể nhân có nhận thức nhận định ý thức tuân theo nguyên tắc, qui tắc định dẫn đến việc triển khai thực qui định pháp luật dân dễ dàng Đồng thời, qui phạm pháp luật dân xây dựng dựa nguyên tắc phong tục, tập qn qui dễ dàng vào thực tiễn áp dụng Những xử có phù hợp với yêu cầu pháp luật phải phụ thuộc mức độ phù hợp phong tục, tập quán pháp luật Có thể tác động theo hai hướng trái ngược Thứ nhất, phong tục, tập quán mang sắc truyền thống dân tộc, phù hợp với pháp luật có tác động lớn chủ thể thực pháp luật Khi mà nội dung pháp luật phù hợp với phong tục, tập quán tốt đẹp có tác dụng dễ dàng làm cho qui phạm pháp luật vào sống người tự giác thực Ví dụ từ trước đến dân tộc ta có truyền thống yêu thương, giúp đỡ lẫn lúc hoạn nạn Chính vậy, người gây thiệt hại tình cấp thiết mà khơng vượt q u cầu tình cấp thiết khơng phải bồi thường thiệt hại – Điều 595 Bộ Luật Dân 2015 Khi qui định đưa ra, phù hợp với phong tục, tập quán, phù hợp với quan niệm nhân nhân nên dễ dàng vào sống Thứ hai, bên cạnh tác động tích cực phong tục, tập quán việc thực pháp luật, thân phong tục, tập qn có hạn chế nên ảnh hưởng khơng tốt đến việc thực pháp luật Bởi lẽ, pháp luật khơng thể ý chí, nguyện vọng nhân dân mà cịn phải phù hợp với trình độ phát triển xã hội Ví dụ Chính phủ ban hành văn pháp luật qui định sách hai con, ban đầu văn khó đưa vào thực tiễn tập tục trồng lúa nước người dân có quan niệm nhà phải đơng vui, có phúc Chính vậy, trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu pháp luật Ngoài ra, phong tục, tập qn khơng có tác động đến hoạt động xây dựng pháp luật, thực pháp luật mà tác động đến bảo vệ pháp luật Bảo vệ pháp luật hoạt động chủ thể xã hội nhằm đảm bảo cho pháp luật có hiệu lực thực cách nghiêm minh, xác Đồng thời thực mục đích mà pháp luật đề Chính chức năng, tác động phong tục, tập quán góp phần bảo vệ pháp luật Vì vậy, chuẩn mực phong tục, tập quán góp phần đưa pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng vào đời sống cộng đồng xã hội thuận lợi 2.2 Tác động pháp luật đến phong tục, tập quán 2.2.1 Pháp luật dân ghi nhận, củng cố bảo vệ phong tục, tập quán tiến bộ, phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc Đối với phong tục, tập quán có giá trị truyền thống, mang tính nhân văn sâu sắc, trở thành phong mĩ tục, có tác dụng tích cực cộng đồng pháp luật cần thừa nhận, củng cố, giữ gìn phát huy vai trị chúng đời sống xã hội; vận dụng chúng vào nếp sống, suy nghĩ, hành vi pháp luật người Pháp luật hệ thống qui tắc xử Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực Bởi vậy, pháp luật mang tính quyền lực nhà nước tác 10 động mạnh mẽ đến phong tục, tập quán Mà phong tục, tập quán phát triển đa dạng, phong phú nên có giá trị phù hợp với pháp luật, thể sắc văn hoá dân tộc có phong tục, tập quán trở thành hủ tục, trái với pháp luật Chính vậy, Nhà nước ghi nhận, củng cố bảo vệ phong tục, tập quán nhiều hình thức biện pháp khác cần thiết, cao nâng phong tục, tập quán lêm thành qui phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung Trong trường hợp này, phong tục, tập quán luật hoá gọi tập quán pháp Đồng thời, để trở thành tập quán pháp, phong tục, tập quán phải đáp ứng điều kiện nguyên tắc tập quán phải hữu ích sử dụng rộng rãi đời sống, phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, điều kiện kinh tế xã hội nội luật hố Ví dụ thương mại hố loại mũ bảo hiểm có lỗ trịn bên chóp nhằm mục đích phục vụ cho bà dân tộc có tục búi tóc cao Pháp luật dân góp phần trì đảm bảo cho tục búi tóc cao đồng bào dân tộc khơng bị mai một, biến mất, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc Như vậy, pháp luật dân ghi nhận, củng cố bảo vệ phong tục, tập quán tiến bộ, phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc 2.2.2 Pháp luật dân loại trừ phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trái với phong mĩ tục dân tộc, khơng phù hợp với lợi ích Nhà nước lợi ích chung cộng đồng Đối với phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành hủ tục, chí mang màu sắc mê tín dị đoan, bên cạnh việc tích cực vận động, tuyên truyền để nhân dân nhận thức tự giác loại bỏ; trường hợp cần thiết Nhà nước, quyền cấp phải dùng đến sức mạnh cưỡng chế pháp luật nhằm loại trừ chúng khỏi đời sống cộng đồng; góp phần xây dựng lối sống văn minh, phù hợp với tiến xã hội Trong trường hợp phong tục, tập quán lỗi thời pháp luật cơng cụ, phương tiện hữu hiệu để loại bỏ chúng Bằng qui định cụ thể, pháp luật 11 không cho phép hay liệt kê phong tục, tập quán bị nghiêm cấm Pháp luật qui định biện pháp tuyên truyền, vận động chủ thể xã hội không thực phong tục tập quán bị coi thủ tục, lạc hậu, lỗi thời Hoặc pháp luật qui định biện pháp chế tài nghiêm khắc chủ thể thực hành vi theo phong tục tập qn Chính vậy, chủ thể xã hội ý thức phong tục, tập quán lỗi thời, lạc hậu, bị pháp luật nghiêm cấm, hạn chế nhằm mục đích điều chỉnh Hiện nay, ngày nhiều “thần y mạng xã hội” chữa bách bệnh mạng xã hội Những người quảng cáo thuốc không rõ nguồn gốc, không rõ chất lượng, hoạt động khám, chữa bệnh không phép Nội dung quảng cáo sốc "Tin bão khẩn cấp", sau giới thiệu nội dung quảng cáo chữa bệnh Theo lời quảng cáo "thần y" chữa bách bệnh yếu sinh lý, muộn, vô sinh, xương khớp, suy thận, tiểu đường Nội dung quảng cáo cam kết chữa khỏi, không khỏi trả lại tiền, hay "nhà đời chữa bệnh" Thế khơng người phải nhập viện tình trạng thập tử sinh nghe theo lời quảng cáo Chính vậy, Ngày 30-3, Văn phịng Chính phủ có văn số 2154 truyền đạt ý kiến đạo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thơng tin "thần y" mạng xã hội Có thể thấy rằng, pháp luật thể chức nhằm ngăn chặn, loại bỏ nhũng phong tục, tập quán, thủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Như vậy, Pháp luật dân loại trừ phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trái với phong mĩ tục dân tộc, không phù hợp với lợi ích Nhà nước lợi ích chung cộng đồng KẾT LUẬN Pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng có mối liên hệ mật thiết với chuẩn mực xã hội nói chung chuẩn mực phong tục, tập quán nói riêng Chính vậy, xây dựng, thực thi pháp luật phải xem xét đầy đủ 12 khía cạnh vấn đề xã hội nhằm hạn chế thấp rủi ro đảm bảo cho pháp luật phát huy hiệu cao 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân 2015 Giáo trình Xã hội học pháp luật, trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội Hoàng Trọng Vĩnh, Mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta 14 ... quát chuẩn mực phong tục, tập quán chuẩn mực pháp luật 1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội Chuẩn mực phong tục tập quán hay chuẩn mực pháp luật loại hình chuẩn mực xã hội bất thành văn hay chuẩn mực. .. đức, chuẩn mực trị, chuẩn mực phong tục tập quán hay qui định pháp luật dân sự, hình sự, thương mại Trong nội dung tập này, viết phân tích mối quan chuẩn mực phong tục tập quán pháp luật dân để... giáo, chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực xã hội bất thành văn chuẩn mực đoạ đức, chuẩn mực phong tục, tập quán, chuẩn mực thẩm mĩ 1.2 Khái niệm, đặc điểm chuẩn mực phong tục, tập quán Phong tục thói

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w