bài viết phân tích mối quan hệ giữa công ty mẹ công ty con trong các tập đoàn kinh tế hiện nay ở Việt Nam. Từ đó làm sáng tỏ mối quan hệ này nhằm chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và đề xuất một số giải pháp khắc phục
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1.1 Khái niệm .3 1.2 Đặc trưng tổ hợp công ty mẹ - công ty MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ HIỆN NAY .4 2.1 Mối quan hệ pháp lí cơng ty tổ hợp cơng ty mẹ - công ty 2.2 Điều lệ qui chế quản lí nội nội cơng ty mẹ công ty NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN VÀ HẠN CHẾ KHI TRIỂN KHAI CÁC QUI ĐỊNH VỀ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 3.1 Kết đạt 3.2 Một số bất cập tồn thực tế triển khai thực qui định Luật Doanh nghiệp 2020 nhóm cơng ty, cơng ty mẹ, công ty 10 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện qui định cơng ty mẹ - công ty 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Tổ hợp cơng ty mẹ - cơng ty mơ hình phổ biến tập đồn kinh tế, hình thức liên kết ngày ưa chuộng kinh tế thị trường – định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nó hình thành cách tự nhiên, phản ánh nhu cầu phát triển mặt tổ chức đơn vị sản xuất kinh doanh theo hướng tập trung hóa sở tích tụ cạnh tranh Dưới đây, tác giả bình luận qui định hành pháp luật Việt Nam mối quan hệ công ty mẹ - công ty NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm công ty mẹ - công ty 1.1 Khái niệm Theo qui định khoản Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty mẹ định nghĩa sau: “Một công ty coi công ty mẹ công ty khác thuộc trường hợp sau: a) Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông công ty đó; b) Có quyền trực tiếp gián tiếp định bổ nhiệm đa số tất thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty đó; c) Có quyền định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty đó.”1 Có thể thấy rằng, cơng ty coi công ty mẹ chủ sở hữu công ty xem công ty sở hữu 50% vốn điều lệ cơng ty đó, cơng ty cơng ty doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần Ngồi ra, cơng ty xem cơng ty mẹ có quyền trực tiếp gián tiếp bổ nhiệm chức danh quản lí cơng ty Như vậy, ngồi mối quan hệ vốn công ty mẹ - công ty hình thành mối quan hệ tổ chức điều hành công ty 1.2 Đặc trưng tổ hợp công ty mẹ - công ty Thứ nhất, công ty mẹ - công ty mơ hình liên kết cơng ty có tư cách pháp lí độc lập, đó, có cơng ty có vai trị trung tâm quyền lực (cơng ty mẹ) năm giữ cổ phần phần vốn góp quyền quản lí, chi phối hoạt động tổ chức quản lí cơng ty khác (cơng ty con), từ kiểm sốt số hoạt động công ty qui định Luật Doanh nghiệp 2020 Khoản Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020 Thứ hai, chất pháp lí cơng ty mẹ - công ty thể quan hệ sở hữu vốn công ty mẹ với công ty mối quan hệ thành lập dựa mối quan hệ tổ chức, quản lí cơng ty Và thay đổi hai mối quan hệ dẫn đến việc chấm dứt tổ hợp công ty mẹ - công ty Thứ ba, công ty mẹ nắm giữ, chi phối, kiểm sốt cơng ty mối quan hệ tự nguyện, bình đẳng, đặt kiểm sốt qui định Luật Doanh nghiệp 2020 Nhóm cơng ty Điều lệ công ty Như vậy, mối quan hệ công ty mẹ - công ty liên kết sở vốn tổ chức quản lí cơng ty pháp nhân độc lập nhu cầu hợp tác, phát triển nhu cầu khác thi thực liên kết Mối quan hệ công ty mẹ công ty tập đoàn kinh tế 2.1 Mối quan hệ pháp lí cơng ty tổ hợp công ty mẹ công ty Thứ nhất, xác lập mối quan hệ công ty mẹ - công ty Căn để xác lập mối quan hệ công ty mẹ công ty pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh – Luật Doanh nghiệp 2020 luật chuyên ngành khác Theo qui định Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020, mối quan hệ công ty mẹ công ty xác lập dựa mối quan hệ vốn mối quan hệ tổ chức, điều hành, quản lí cơng ty Việc nắm giữ vốn điều lệ công ty con, chủ sở hữu công ty mang lại cho công ty mẹ quyền hạn định, nhiên, mức nắm giữ vượt lên 50% vốn điều lệ nắm giữ toàn vốn điều lệ cơng ty nắm giữ trở thành cơng ty mẹ công ty bị nắm giữ Bên cạnh câu chuyện vốn, cơng ty trở thành công ty mẹ công ty khác thông qua hình thức chia sẻ bí kinh doanh, thị trường kinh doanh,… từ hình thành nên mối quan hệ quản lí, điều hành, chi phối công ty Thứ hai, chất mối quan hệ công ty mẹ - công ty Bản chất mối quan hệ công ty mẹ - công ty nằm viẹc sở hữu vốn “Điều kiện việc nắm giữ vốn việc sở hữu phải đạt tỉ lệ định đủ để tạo nên chi phối.” Chính vậy, có thay đổi phần tỉ lệ sở hữu kéo theo thay đổi quyền sở hữu, thay đổi mực sở hữu vốn điều lệ công ty công ty khác nguyên nhân dẫn đến hình thành mối quan hệ cơng ty mẹ - cơng ty ngun nhân dẫn đến chấm dứt mối quan hệ Bên cạnh đó, việc cơng ty mẹ sở hữu vốn điều lệ cơng ty hay có chức quyền hạn tổ chức, quản lí cơng ty hai cơng ty pháp nhân độc lập, riêng rẽ, công ty mẹ chi phối cơng ty bị giới hạn Hình thức sở hữu vốn góp giống hình thức sở hữu vốn góp loại hình doanh nghiệp pháp luật qui định Cơng ty mẹ cổ động bên góp vốn, chủ đầu tư – khoản Điều 196 Luật Doanh nghiệp 2020 Chính vậy, cơng ty mẹ có quyền định hướng tổ chức hoạt động công ty khơng giữ vị trí quản quản lí hay điều hành công ty lẽ công ty pháp nhân độc lập, có máy quản lí điều hành riêng bị so với cơng ty mẹ - khoản Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2020 Thứ ba, nội dung mối quan hệ công ty mẹ - công ty Mối quan hệ công ty mẹ cơng ty “Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lí cơng ty con, cơng ty mẹ thực quyền nghĩa vụ với tư thành viên, chủ sở hữu cổ động quan hệ với công ty theo qui định tương ứng Luật Doanh nghiệp qui định Ngô Thị Linh Trang, Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty – Thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng TNCons Việt Nam, trang 24 khác pháp luật có liên quan”3 Như vậy, mối quan hệ công ty mẹ cơng ty phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà cơng ty đăng kí thành lập Trường hợp quan hệ công ty với công ty công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Trong mối quan hệ này, công ty mẹ chủ sở hữu cơng ty Chính vậy, cơng ty mẹ có quyền định tối cao, định thực trực tiếp mà không cần biểu bên ngồi, trừ trường hợp luật có qui định khác thẩm quyền định dự án đầu tư thuộc thẩm quyền Chính phủ, Quốc hội Như vậy, trường hợp này, thẩm quyền công ty mẹ tương tự chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên qui định Điều 76, 77, 78 Luật Doanh nghiệp 2020 Trường hợp quan hệ công ty mẹ với công ty công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên Trong quan hệ này, công ty mẹ thực quyền nghĩa vụ trách nhiệm cổ đơng, thành viên, bên góp vốn chi phối theo qui định Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty “Công ty mẹ nắm bắt tình hình hoạt động cơng ty thơng qua người đại diện hợp pháp cơng ty Thông qua người đại diện, công ty mẹ tác động đến định Điều lệ công ty, cấu tổ chức, chiến lược kinh doanh, nhân sự… công ty con.” Và mức độ ảnh hưởng công ty mẹ đến công ty phụ thuộc vào số lượng phiếu biểu công ty công ty mẹ nắm giữ Công ty mẹ không can thiệp ngồi thẩm quyền với vai trị chủ sở hữu, thành viên cổ đông không buộc công ty phải thực hoạt động kinh doanh trái với thơng lệ kinh doanh bình thường không đền bù cho hoạt động kinh doanh mà không sinh lợi cho công ty năm tài có liên quan, gây thiệt hại cho cơng ty cơng ty mẹ phải có Khoản Điều 196 Luật Doanh nghiệp 2020 Ngô Thị Linh Trang, Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty – Thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng TNCons Việt Nam, trang 26 trách nhiệm khoản thiệt hại Như vậy, với qui định hành khoản Đièu 196 Luật Doanh nghiệp 2020 có qui định việc công ty mẹ định, can thiệp vào cơng ty mà khơng có thẩm quyền, công ty mẹ phải người chịu trách nhiệm cho hoạt động can thiệp khơng có thẩm quyền bồi thường thiệt hại cho công ty trường hợp có thiệt hại thực tế xảy Ngồi ra, cơng ty cịn có quyền u cầu cơng ty mẹ thực nghĩa vụ thoe qui định pháp luật Điều lệ công ty Đồng thời, công ty khơng đầu tư mua cổ phần góp vốn vào công ty mẹ Như vậy, theo quy định nêu pháp luật cấm việc bên sở hữu chéo trực tiếp, việc sở hữu chéo gián tiếp pháp luật khơng có quy định Mà khơng có quy định nghĩa doanh nghiệp tự thực mà pháp luật khơng cấm việc sở hữu chéo gián tiếp khơng bị cấm Và theo thực tế tình trạng sở hữu chéo chủ yếu diễn lĩnh vực tài ngân hàng Mối quan hệ cơng ty với Hợp đồng, giao dịch quan hệ khác công ty mẹ công ty phải thiết lập thực độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng chủ thể pháp lí độc lập – khoản Điều 196 Luật Doanh nghiệp 2020 Các công ty pháp nhân độc lập, có vị trí ngang nhau, có tài sản riêng, máy quản lí, cấu tổ chức độc lập tự chịu trách nhiệm tồn tài saen Cơng ty mẹ công ty thiết lập nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh nên thường cơng ty hình thành quan hệ chặt chẽ hợp tác sản xuất để phục vụ chiến lược, mục tiêu phát triển tập đồn Chình công ty pháp nhân độc lập, nên công ty thực giao dịch với sở hai pháp nhân độc lập, môt giao dịch thiết lập sở tự nguyện, bình đẳng, có lợi tn thủ nguyên tắc thị trường Đồng thời, hoạt động kinh doanh mang đến lợi ích cho cơng ty mẹ công ty thực lại thiệt hại công ty khác phải xem xét bồi thường thiệt hại cho cơng ty bị thiệt hại sở trách nhiệm liên đới công ty mẹ công ty lợi nhuận Bên cạnh đó, theo qui định khoản Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty công ty mẹ không góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn Nếu không qui định vè vấn đề này, cơng ty trở thành chủ sở hữu vốn công ty mẹ công ty khác Về chất, nguồn vốn cơng ty có nguồn gốc chủ sở hữu mơ hình liên kết cơng ty mẹ công ty dựa nguồn vốn Luật qui định nhằm hạn chế thấp rủi ro công ty bị thiệt hại hoạt động kinh doanh, tránh chồng chéo, lẫn lộn nguồn vốn Mối quan hệ phát sinh người có liên quan cơng ty mẹ với cơng ty Người có liên quan có quan hệ trực tiếp gián tiếp với doanh nghiệp trường hợp: Người địa diện công ty mẹ công ty uỷ quyền thực trách nhiệm giám sát hoạt động công ty con, nhân dnah chủ sở hữu, thành viên, cổ đông thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu, thành viên, cổ đơng; Ngừi quản lí cơng ty cơng ty mẹ… Trong mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, người có liên quan công ty mẹ công ty thường có ảnh hưởng định việc quản lí công ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng, chi phối việc đinh danh nghiệp Người đại diện công ty mẹ thường có vai trị quan trọng cơng ty mẹ công ty Đối với công ty mẹ, người đại diện công ty mẹ uỷ quyền theo Luật Dân năm 2015 nhằm thực quyền nghĩa vụ thay cho công ty mẹ công ty Đối với công ty con, người đại diện cơng ty mẹ lại người có chức quyền hạn, định số vấn đề dựa thẩm quyền công ty mẹ qui định Luật Doanh nghiệp 2020 Điều lệ công ty Thứ tư, cấu thẩm quyền công ty mẹ cơng ty Như trình bày bên trên, công ty mẹ công ty hai pháp nhân độc lập nên việc cơng ty mẹ có khả chi phối công ty dựa chất công ty mẹ chủ sở hữu công ty cơng ty mẹ thành viên góp vốn số vốn góp 50% nên cơng ty mẹ chi phối hoạt động kinh doanh, tổ chức quản lí, điều hành cơng ty theo qui tại Luật Doanh nghiệp qui định Điều lệ công ty Đồng thời, thẩm quyền công ty mẹ phụ thuộc vào quyền biểu công ty mẹ quyền biểu công ty mẹ lại phụ thuộc vào tỉ lệ sở hữu vốn điều lệ công ty mà công ty mẹ đầu tư vốn 2.2 Điều lệ qui chế quản lí nội nội công ty mẹ công ty Theo qui định điểm c khoả Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020, cơng ty mẹ có quyền định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ xây dựng dựa qui chế thoả thuận phù hợp với qui định pháp luật hành phù hợp với loại hình, cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hai công ty, đảm bảo lợi ích công ty mẹ công ty Điều lệ, qui chế xem để xác lập mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty Những kết đạt hoạt động thực tiễn hạn chế triển khai qui định công ty mẹ - cơng ty 3.1 Kết đạt Nhìn chung, qui định hành vốn tài sản công ty mẹ công ty đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, tập đồn kinh tế Các cơng ty muốn trở thành cơng ty cần góp vốn 50% vốn điều lệ tồn phần vốn góp cơng ty Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, công ty thực liên kết, tổ chức mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty nhằm nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh nhằm tạo giá tị thặng dư Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2020 cịn qui định cơng ty mẹ - cơng ty liên kết theo mơ hình không đầu tư vốn, thực liên kết lợi thể nghề nghiệp, thị trường, bí kinh doanh để nắm giữ vị trí tổ chức quản lí, điều hành công ty Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ gia nhập thị trường trường, tăng lợi cạnh tranh chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, Luật Doanh nghiệp 2020 cấm hành vi góp vốn, sở hữu chéo trực tiếp công ty công ty mẹ công ty đầu tư, góp vốn vào cơng ty mẹ Điều góp phần làm giảm tình trạng vốn ảo doanh nghiệp bản, nguồn vốn có chung nguồn gốc từ cơng ty mẹ Bên cạnh đó, quan hệ cơng ty mẹ cơng ty tổ chức quản lí điều hành qui định Luật Doanh nghiệp 2020 góp phần đảm bảo quyền lợi ích cơng ty cơng ty mẹ Tránh tình trạng công ty mẹ vượt thẩm quyền gây thiệt hại cho công ty tranh tình trạng chi phối, kiểm sốt hoạt động động, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hợp pháp pháp nhân độc lập 3.2 Một số bất cập tồn thực tế triển khai thực qui định Luật Doanh nghiệp 2020 nhóm công ty, công ty mẹ, công ty Trong trình triển khai thực Luật Doanh nghiệp cịn tồn số bất cập như: 10 Thứ nhất, thiếu đồng nhất, khái niệm công ty mẹ, cômg ty chưa hồn thiện Để cơng ty trở thành cơng ty mẹ cảu một cơng ty khác phải đáp ứng điều kiện qui định Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020, có điều kiện vốn, sở hữu 50% tồn phần vốn cơng ty Tuy nhiên, hiệ để thực chi phối, nắm quyền kiểm sốt cơng ty, định việc quan trọng công ty, công ty mẹ cơng ty địi hỏi cơng ty mẹ phải nắm giữ từ 65% cổ phần công ty cổ phần – khoản Điều 148 Luật Doanh nghiệp 2020 từ 65% với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên – khoản Điều 58 Luật Doanh nghiệp 2020 Như vậy, công ty mẹ sở hữu 65% vốn điều lệ cổ phần cơng ty quyền biểu chưa đủ mức để thông qua định thông qua tất vấn đề quan trọng công ty con, có việc sửa đổi Điều lệ cơng ty Thứ hai, cịn tình trạng doanh nghiệp sở hữu chéo phần vốn điều lệ doanh nghiệp nhóm cơng ty Vì qui định tại điều 195 khơgn qui định cụ thể sở hữu trực tiếp hay gián tiếp, vậy, doanh nghiệp lợi dụng kẻ hở để dở hữu gián tiếp vốn doanh nghiệp nhóm cơng ty, cơng ty mẹ Điều tạo doanh nghiệp có số vốn điều lệ ảo, thực tế dịng tiền khơng đạt đến mức lưu thông doanh nghiệp thể giấy tờ, ảnh hưởng đến “sức khoẻ” công ty con, công ty mẹ Thứ ba, cơng ty mẹ xuất tình trạng can thiệp vào hoạt động cơng ty ngồi thẩm quyền Điều xuất phát từ việc Luật Doanh nghiệp qui định chung chung vấn đề công ty mẹ không vượt thẩm quyền với tư cách cổ đông, thành viên công ty Ngồi ra, chưa có giải thích hướng dẫn “hoạt động kinh doanh trái 11 với thơng lệ bình thường” dẫn đến doanh nghiệp lúng túng giải vấn đề mâu thuẫn, bất đồng q trình hoạt động mơ hình liên kết cơng ty – cơng ty 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện qui định cơng ty mẹ - công ty Từ hạn chế vấn đề thứ trình bày phần 3.2 Một số bất cập tồn thực tế triển khai thực qui định Luật Doanh nghiệp 2020 nhóm cơng ty, cơng ty mẹ, cơng ty con, em xin đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định theo thứ tự sau: Thứ nhất, xây dựng qui định điều kiện để trở thành công ty mẹ phải phù hợp với tỉ lệ để thông qua định quan trọng công ty Thứ hai, qui định rõ ràng vấn đề sở hữu chéo nhóm cơng ty, xố bỏ tình trạng sở hữu chéo gián tiếp cơng ty nhóm cơng ty Thứ ba, ban hành văn hướng dẫn cụ thể, qui định cụ thể vấn đề can thiệp trái thẩm quyền cơng ty mẹ, giải thích từ ngữ chưa rõ ràng đề cập bên Khoản Đièu 196 Luật Doanh nghiệp 2020 12 KẾT LUẬN Quan hệ pháp lí cơng ty mẹ - công ty quan hệ xã hội phát sinh công ty mẹ công ty với tư cách pháp nhân độc lập, sở công ty mẹ đầu tư vốn vào công ty thơng qua quyền tổ chức, quản lí cơng ty lợi cơng ty mẹ để có Từ hình thành tập đồn kinh tế lớn mạnh hoạt động kinh doanh sản xuất hiệu hơn, đồng thời, xu hướng phát triển doanh nghiệp nước ta trước cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp ngoại Chính vậy, để đảm bảo vận hành ổn định mối quan hệ pháp lí công ty mẹ - công ty cần thiết phải hoàn thiện qui định pháp luật để tạo điều kiện sở cho phát triển bình thường loại hình liên kết 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp năm 2020 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Thương mại Ngô Thị Linh Trang, Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty – Thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng TNCons Việt Nam Nguyễn Hải Yến, Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty – Thực tiễn áp dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Phạm Thị Thu Hương, Quan hệ pháp lý công ty mẹ cơng ty mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước 14 ... tập đồn kinh tế 2.1 Mối quan hệ pháp lí công ty tổ hợp công ty mẹ công ty Thứ nhất, xác lập mối quan hệ công ty mẹ - công ty Căn để xác lập mối quan hệ công ty mẹ công ty pháp luật doanh nghiệp... ty mẹ - cơng ty thể quan hệ sở hữu vốn công ty mẹ với công ty mối quan hệ thành lập dựa mối quan hệ tổ chức, quản lí cơng ty Và thay đổi hai mối quan hệ dẫn đến việc chấm dứt tổ hợp công ty mẹ. .. 2020, mối quan hệ công ty mẹ công ty xác lập dựa mối quan hệ vốn mối quan hệ tổ chức, điều hành, quản lí cơng ty Việc nắm giữ vốn điều lệ công ty con, chủ sở hữu công ty mang lại cho công ty mẹ