1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN mối QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA vật CHẤT và ý THỨC VIỆC vận DỤNG mối QUAN hệ đó vào THỰC TIỄN CÁCH MẠNG nước TA HIỆN NAY

41 3,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

Triết học Mác Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ. Bản chất của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự cải biến về chất các lực lượng sản xuất trên cơ sở biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Đặc điểm nổi bật của nó là sự tăng lên mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền sản xuất vật chất và các lĩnh vực đời sống xã hội, tạo thời cơ và thách thức cho các quốc gia, dân tộc trên con đường phát triển. Do kết quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại mà loài người bước vào thế kỷ XXI với những giới hạn nhận thức mới rất cơ bản và sâu sắc. Trước tình hình đó, triết học Mác Lênin đóng một vai trò rất quan trọng, là cơ sở lý luận phương pháp luận cho các phát minh khoa học, cho sự tích hợp và truyền bá tri thức khoa học hiện đại. Dù tự giác hay tự phát, khoa học hiện đại phát triển phải dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng. Đồng thời, những giới hạn mới của hệ thống tri thức khoa học hiện đại cũng đang đặt ra những vấn đề mới đòi hỏi triết học Mác Lênin phải có bước phát triển mới

3 MỞ ĐẦU Triết học Mác - Lênin sở giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ Bản chất cách mạng khoa học công nghệ đại cải biến chất lực lượng sản xuất sở biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp Đặc điểm bật tăng lên mạnh mẽ trình tồn cầu hố, khu vực hố sản xuất vật chất lĩnh vực đời sống xã hội, tạo thời thách thức cho quốc gia, dân tộc đường phát triển Do kết cách mạng khoa học công nghệ đại mà loài người bước vào kỷ XXI với giới hạn nhận thức sâu sắc Trước tình hình đó, triết học Mác - Lênin đóng vai trị quan trọng, sở lý luận - phương pháp luận cho phát minh khoa học, cho tích hợp truyền bá tri thức khoa học đại Dù tự giác hay tự phát, khoa học đại phát triển phải dựa sở giới quan phương pháp luận vật biện chứng Đồng thời, giới hạn hệ thống tri thức khoa học đại đặt vấn đề đòi hỏi triết học Mác - Lênin phải có bước phát triển Kể từ cách mạng Tháng Mười Nga thành công, chủ nghĩa xã hội thực tỏ rõ tính ưu việt mơ hình xã hội người, hạnh phúc người Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội thực, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan bộc lộ hạn chế mà bật chế xã hội mang tính tập trung, quan liêu, bao cấp Chính tình trạng nay, cần phải có sở giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng để lý giải, phân tích khủng hoảng, xu phát triển chủ nghĩa xã hội giới phương hướng khắc phục để phát triển Như vậy, bước vào kỷ XXI, điều kiện lịch sử quy định vai trò triết học Mác - Lênin ngày tăng Điều địi hỏi phải bảo vệ, phát triển triết học Mác - Lênin để phát huy tác dụng sức sống thời đại đất nước Việc học tập nâng cao nhận thức Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung Triết học Mác - Lênin nói riêng việc vận dụng hệ thống lí luận trở nên cấp thiết Trong đó, việc nắm vững, vận dụng giới quan Chủ nghĩa vật biện chứng - mối quan hệ vật chất ý thức vào thực tiễn cách mạng nước ta điều vô quan trọng giai cấp, tầng lớp nhân dân Chính vậy, em chọn vấn đề: “Mối quan hệ vật chất ý thức việc vận dụng mối quan hệ vào thực tiễn cách mạng nước ta nay” làm thu hoạch 2a môn học “Chủ nghĩa vật biện chứng - lý luận vận dụng” NỘI DUNG I PHẠM TRÙ VẬT CHẤT Vật chất phạm trù tảng chủ nghĩa vật triết học Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, xung quanh vấn đề diễn đấu tranh không khoan nhượng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Bản thân quan niệm chủ nghĩa vật phạm trù vật chất trải qua lịch sử phát triển lâu dài gắn liền với tiến khoa học thực tiễn 1.1 Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật trước Mác phạm trù vật chất Các nhà triết học tâm, tâm khách quan tâm chủ quan, từ thời cổ đại đến đại buộc phải thừa nhận tồn vật, tượng giới lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” chúng Họ cho đặc trưng vật, tượng tồn lệ thuộc vào chủ quan, tức hình thức tồn khác ý thức, mặt nhận thức luận, người không thể, nhận thức bóng, bề ngồi vật, tượng Thậm chí q trình nhận thức người, theo họ, chẳng qua trình ý thức “tìm lại” thân hình thức khác mà thơi Như vậy, thực chất, nhà triết học tâm phủ nhận đặc tính tồn khách quan vật chất Qua đó, họ chống lại chủ nghĩa vật cách phủ nhận phạm trù vật chất tảng chủ nghĩa vật Thế giới quan tâm gần với giới quan tôn giáo tất yếu dẫn họ đến với thần học Trái lại, việc khẳng định giới vật chất tồn khách quan không lệ thuộc vào ý thức người lại quan điểm quán từ xưa đến nhà triết học vật Nếu chủ nghĩa tâm phủ nhận đặc tính khách quan vật chất, dựa vào lực lượng tinh thần để giải thích giới, chủ nghĩa vật thừa nhận tồn khách quan giới vật chất, lấy thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên Lập trường đắn, song chưa đủ để nhà vật trước C.Mác sớm đến quan niệm hoàn chỉnh phạm trù tảng Tuy vậy, với tiến lịch sử, quan niệm nhà triết học vật vật chất bước phát triển theo hướng ngày sâu sắc trừu tượng hoá khoa học Khuynh hướng chung phương pháp quan niệm nhà triết học vật cổ đại tìm đồng vật chất với vật thể cụ thể đặc biệt, hay nguyên thể Vật thể vừa nguyên sinh vật, tượng khác; vừa thực thể mà vật, tượng hoá thành phân huỷ, diệt vong Vật thể hay thực thể đó, chẳng hạn với Talét nước, với Anaximen khơng khí, cịn với Hêraclít lại lửa Trong “Bàn nguyên lý sống”, Hêraclít viết: “Thế giới, chỉnh thể gồm vật, thần thánh, người sáng tạo ra, mà đã, lửa vĩnh viễn sống, bùng cháy tắt theo quy luật ”1 Bên cạnh khuynh hướng chung đây, số nhà triết học vật cổ đại khác, phương Đông lại cho rằng, giới vật, tượng đa nguyên thể hay số yếu tố vật chất tạo thành Chẳng hạn, nhà triết học Hy Lạp cổ đại Empeđôclơ (khoảng 490 - 430 trước CN) trường phái triết học Lôkayata ấn Độ cổ đại cho rằng, bốn yếu tố: đất, nước, lửa (hay ánh sáng), khơng khí (hay gió) sinh vật Còn thuyết Ngũ hành Trung Quốc cổ đại lại cho rằng, vật năm yếu tố: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ tạo nên Trong chừng mực định, so với quan niệm nguyên thể quan niệm đa nguyên thể hợp lý hơn, ý đến tính phức tạp cấu trúc vật chất Bước tiến đường xây dựng quan niệm vật vật chất thể quan niệm nhà triết học Hy Lạp cổ đại Anaximan V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.371 Ông cho rằng, sở vật vũ trụ dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn tồn vĩnh viễn apeirơn Theo ơng, apeirơn ln trạng thái vận động từ nảy sinh mặt đối lập chất chứa nóng lạnh, khô ướt, sinh chết v.v Đây cố gắng muốn ly cách nhìn trực quan vật chất, muốn tìm chất sâu sắc ẩn dấu phía sau tượng cảm tính bề ngồi vật Tuy nhiên, Anaximan cho rằng, apeirơn nước khơng khí ơng chưa vượt khỏi hạn chế quan niệm trước vật chất Bước tiến quan trọng phát triển phạm trù vật chất định nghĩa vật chất hai nhà triết học Hi Lạp cổ đại Lơxíp (khoảng 500 - 440 tr.CN) Đêmơcrít (khoảng 427 - 374 tr.CN) Cả hai ông cho rằng, vật chất nguyên tử, nguyên vật chất nguyên tử Nguyên tử theo họ hạt nhỏ nhất, phân chia, không khác chất, tồn vĩnh viễn phong phú chúng hình dạng, tư thế, trật tự xếp quy định tính mn vẻ vạn vật Theo Thuyết Nguyên tử vật chất theo nghĩa bao quát nhất, chung không đồng nghĩa với vật thể mà người cảm nhận cách trực tiếp, mà lớp phần tử hữu hình rộng rãi nằm sâu vật, tượng Quan niệm thể bước tiến xa nhà triết học vật trình tìm kiếm định nghĩa đắn vật chất mà cịn có ý nghĩa dự báo khoa học tài tình người cấu trúc giới vật chất nói chung Mặc dù nhiều hạn chế, khác với quan niệm vật chất đương thời, thuyết nguyên tử nhà triết học khoa học tự nhiên thời kỳ Phục Hưng Cận đại (thế kỷ XV - XVIII) Galilê, Bêcơn, Hốpxơ, Xpinôda, Hônbách, Điđơrô, Niutơn tiếp tục nghiên cứu, khẳng định lập trường vật Đặc biệt, thành công kỳ diệu Niutơn vật lý học cổ điển (nghiên cứu cấu tạo thuộc tính vật thể vật chất vĩ mơ - bắt đầu tính từ ngun tử trở lên) việc khoa học vật lý thực nghiệm chứng minh tồn thực nguyên tử làm cho quan niệm củng cố thêm Song, chưa thoát khỏi phương pháp tư siêu hình nên nhìn chung nhà triết học vật thời kỳ cận đại không đưa khái quát triết học đắn Họ thường đồng vật chất với khối lượng, coi định luật học chân lý thêm bớt giải thích tượng giới theo chuẩn mực tuý học; xem vật chất, vận động, không gian, thời gian thực thể khác nhau, khơng có mối liên hệ nội với Cũng có số nhà triết học thời kỳ cố gắng vạch sai lầm thuyết nguyên tử (chẳng hạn Đềcáctơ, Cantơ ) không nhiều làm thay đổi nhìn học giới, khơng đủ đưa đến định nghĩa hoàn toàn phạm trù vật chất 1.2 Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phá sản quan điểm vật siêu hình vật chất Năm 1895, Rơnghen phát tia X Năm 1896, Béccơren phát tượng phóng xạ ngun tố Urani Năm 1897, Tơmxơn phát điện tử Năm 1901, Kaufman chứng minh khối lượng điện tử bất biến mà thay đổi theo vận tốc vận động nguyên tử Năm 1898 - 1902, nhà nữ vật lý học Ba Lan Mari Scôlôđốpsca với chồng Pie, nhà hoá học người Pháp, khám phá chất phóng xạ mạnh pơlơni rađium Những phát vĩ đại chứng tỏ rằng, ngun tử khơng phải phần tử nhỏ mà bị phân chia, chuyển hoá Năm 1905, Thuyết Tương đối hẹp năm 1916, Thuyết tương đối tổng quát Anhxtanh đời chứng minh: không gian, thời gian, khối lượng biến đổi với vận động vật chất Thế giới vật chất khơng có khơng thể có vật thể khơng có kết cấu, tức khơng thể có đơn vị cuối cùng, tuyệt đối đơn giản bất biến để đặc trưng chung cho vật chất Thế giới nhiều điều “kỳ lạ” mà người tiếp tục khám phá, chẳng hạn như: chuyển hoá hạt trường, sóng hạt, hạt phản hạt, “hụt khối lượng”, quan hệ bất định… Điều khẳng định dự đốn thiên tài V.I.Lênin: “điện tử vơ tận nguyên tử, tự nhiên vô tận”2 hoàn toàn đắn Đứng trước phát khoa học tự nhiên, khơng nhà khoa học triết học đứng lập trường vật tự phát, siêu hình hoang mang, dao động, hồi nghi tính đắn chủ nghĩa vật Họ cho rằng, nguyên tử phần tử nhỏ nhất, mà bị phân chia, tan rã, bị “mất đi” Do đó, vật chất biến mất; có tượng khơng có khối lượng học, hạt chuyển thành trường, có nghĩa vật chất cịn lượng, sóng phi vật chất; quy luật học khơng cịn tác dụng giới vật chất “kỳ lạ”, giới tồn khơng có quy luật, khoa học trở thành thừa có sáng tạo tuỳ tiện tư người; khách thể tiêu tan, chủ thể trở thành có trước, lại cảm giác tư để tổ chức cảm giác Theo đó, E.Makhơ phủ nhận tính thực khách quan điện tử Ốtvan phủ nhận tồn thực tế nguyên tử phân tử Cịn Piếcsơn định nghĩa: “Vật chất phi vật chất vận động”(!) Đây khủng hoảng vật lý học đại mà thực chất nó, V.I.Lênin khẳng định: “là đảo lộn quy luật cũ nguyên lý bản, thay chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm chủ nghĩa bất khả tri”3 Tình hình làm cho nhiều nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rơi vào chủ nghĩa tâm V.I.Lênin gọi “chủ nghĩa tâm vật lý học” coi V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.323 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.318 10 “một bước ngoặt thời”, “thời kỳ ốm đau ngắn ngủi”, “chứng bệnh trưởng thành”, “một vài sản phẩm chết, vài thứ cặn bã phải vứt vào sọt rác” Để khắc phục khủng hoảng này; V.I.Lênin cho rằng: “Tinh thần vật vật lý học, tất khoa học tự nhiên đại, chiến thắng tất thứ khủng hoảng, với điều kiện tất yếu chủ nghĩa vật biện chứng phải thay chủ nghĩa vật siêu hình”4 1.3 Quan niệm triết học Mác - Lênin phạm trù vật chất C.Mác Ph Ăngghen đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, thuyết bất khả tri phê phán chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc đưa tư tưởng thiên tài vật chất Theo Ph.Ăngghen, để có quan niệm đắn vật chất, cần phải có phân biệt rõ ràng vật chất với tính cách phạm trù triết học, sáng tạo tư người trình phản ánh thực, tức vật chất với tính cách vật chất, với thân vật, tượng cụ thể giới vật chất Bởi “vật chất với tính cách vật chất, sáng tạo tuý tư duy, trừu tượng tuý Do đó, khác với vật chất định tồn tại, vật chất với tính cách vật chất khơng có tồn cảm tính” Đồng thời, Ph.Ăngghen rằng, thân phạm trù vật chất sáng tạo tuỳ tiện tư người, mà trái lại, kết đường trừu tượng hoá tư người vật, tượng cảm biết giác quan”6 Đặc biệt, Ph.Ăngghen khẳng định rằng, xét thực chất, nội hàm phạm trù triết học nói chung, phạm trù vật chất nói riêng chẳng qua “sự tóm tắt tập hợp theo thuộc tính chung”7 tính phong phú, mn vẻ cảm biết giác quan vật, tượng giới vật V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.379 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.751 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.751 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.751 11 chất Ph Ăngghen rõ, vật, tượng giới, dù phong phú, muôn vẻ chúng có đặc tính chung, thống tính vật chất - tính tồn tại, độc lập khơng lệ thuộc vào ý thức Để bao quát vật, tượng cụ thể, tư cần phải nắm lấy đặc tính chung đưa vào phạm trù vật chất Ph.Ăngghen giải thích: “Ête có tính vật chất khơng? Dù ête tồn phải có tính vật chất, phải nằm khái niệm vật chất”8 Kế thừa tư tưởng thiên tài đó, V.I.Lênin tiến hành tổng kết toàn diện thành tựu khoa học, đấu tranh chống biểu chủ nghĩa hoài nghi, tâm (đang lầm lẫn xuyên tạc thành tựu nhận thức cụ thể người vật chất, mưu toan bác bỏ chủ nghĩa vật), qua bảo vệ phát triển quan niệm vật biện chứng phạm trù tảng chủ nghĩa vật Để đưa quan niệm thực khoa học vật chất, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp định nghĩa cho phạm trù Thông thường, để định nghĩa khái niệm đó, người ta thực theo cách quy khái niệm cần định nghĩa vào khái niệm rộng dấu hiệu đặc trưng Nhưng, theo V.I.Lênin, vật chất thuộc loại khái niệm rộng nhất, rộng đến cực, khơng thể có khái niệm rộng Do đó, khơng thể định nghĩa khái niệm vật chất theo phương pháp thông thường mà phải dùng phương pháp đặc biệt - định nghĩa thơng qua khái niệm đối lập với phương diện nhận thức luận bản, nghĩa phải định nghĩa vật chất thông qua ý thức V.I.Lênin viết: “Không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận định nghĩa khác cách rõ hai khái niệm đó, coi có trước”9 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.751 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.171 12 Với phương pháp nêu trên, tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin đưa định nghĩa kinh điển vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác”10 Định nghĩa vật chất V.I.Lênin bao hàm nội dung sau đây: Thứ nhất, vật chất thực khách quan, bên ngồi ý thức khơng lệ thuộc vào ý thức Khi nói vật chất phạm trù triết học muốn nói phạm trù sản phẩm trừu tượng hố, khơng có tồn cảm tính Nhưng khác nguyên tắc với trừu tượng hố mang tính chất tâm chủ nghĩa phạm trù này, V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, phạm trù triết học dùng để “Đặc tính vật chất mà chủ nghĩa vật triết học gắn liền với việc thừa nhận đặc tính - đặc tính tồn với tư cách thực khách quan, tồn ý thức chúng ta”11 Nói cách khác, tính trừu tượng phạm trù vật chất bắt nguồn từ sở thực, đó, khơng tách rời tính thực cụ thể Nói đến vật chất nói đến tất hữu thực bên ý thức người Vật chất thực hư vô thực mang tính khách quan khơng phải thực chủ quan Đây “phạm vi hạn chế” mà đó, theo V.I.Lênin đối lập vật chất ý thức tuyệt đối Tuyệt đối hố tính trừu tượng phạm trù không thấy vật chất đâu cả, rơi vào quan điểm tâm Ngược lại, tuyệt đối hố tính thực cụ thể phạm trù đồng vật chất với vật thể, thực chất quan điểm chủ nghĩa vật trước Mác vấn đề Như vậy, vật, tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ biết đến chưa biết, 10 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.151 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.321 11 29 thực cách tự nhiên khơng có khiên cưỡng Vơ thức có ý nghĩa quan trọng giáo dục hệ trẻ, hoạt động khoa học nghệ thuật Tuy nhiên, khơng nên cường điệu hố, tuyệt đối hố thần bí hố vơ thức Vơ thức vơ thức người xã hội có ý thức, nên vơ thức tượng cô lập, tách rời với ý thức giới bên ngồi, khơng thể định ý thức hành vi người Trong hoạt động người, ý thức giữ vai trò chủ đạo, định hành vi cá nhân Nhờ có ý thức điều khiển, tượng vô thức điều chỉnh, hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Vô thức mắt khâu sống có ý thức người 2.3.4 Vấn đề “trí tuệ nhân tạo” Ngày nay, khoa học công nghệ đại có bước phát triển mạnh mẽ, sản xuất nhiều loại máy móc khơng có khả thay lao động bắp, mà cịn thay cho phần lao động trí óc người Chẳng hạn máy tính điện tử, “người máy thơng minh”, “trí tuệ nhân tạo” Song, điều khơng có nghĩa máy móc có ý thức người Ý thức máy tính điện tử hai q trình khác chất “Người máy thơng minh” thực trình vật lý Hệ thống thao tác người lập trình theo số thao tác tư người Máy móc kết cấu kỹ thuật người sáng tạo Còn người thực thể xã hội động hình thành tiến trình lịch sử tiến hố lâu dài giới tự nhiên thực tiễn xã hội Máy sáng tạo lại thực dạng tinh thần thân Năng lực có người có ý thức thực qua lập trình cho máy móc thực Sự phản ánh sáng tạo, tái tạo lại thực có ý thức người với tính cách thực thể xã hội, hoạt động cải tạo giới khách quan Ý thức mang chất xã hội Do vậy, dù máy móc có đại đến đâu khơng thể hồn thiện óc người 30 Như vậy, ý thức hình thức phản ánh cao có óc người thực khách quan sở thực tiễn xã hội - lịch sử Sự hoàn thiện cấu trúc vật chất óc người hoạt động thực tiễn xã hội phong phú tạo tiền đề vật chất đầy đủ cho đặc tính phản ánh - ý thức người phát triển, ngày xâm nhập vào tầng sâu giới thực, gắn nhận thức với cải tạo giới Thực tiễn xã hội động lực trực tiếp to lớn thúc đẩy ý thức hình thành phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội ngày phong phú, đa dạng Ý thức nhân đôi giới tinh thần, nhờ người sáng tạo “giới tự nhiên thứ hai” in đậm dấu ấn người Một sáng tạo người ngày sáng tạo hệ “người máy thông minh” cao cấp giúp cho người khắc phục nhiều mặt hạn chế III VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO THỨC TIỄN CÁCH MẠNG NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Mối quan hệ vật chất ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức “Vấn đề triết học, đặc biệt triết học đại” 20 Tuỳ theo lập trường giới quan khác nhau, giải mối quan hệ vật chất ý thức mà hình thành hai đường lối triết học chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Khẳng định nguyên tắc tính đảng triết học, V.I.Lênin viết: “Triết học đại có tính đảng triết học hai nghìn năm trước Những đảng phái đấu tranh với nhau, thực chất, - thực chất bị che giấu nhãn hiệu thủ đoạn lang băm tính phi đảng ngu xuẩn - chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm”21 3.1.1 Quan điểm chủ nghĩa tâm vật siêu hình Trong lịch sử triết học, lý giải mối quan hệ vật chất - ý thức, nhà triết học phạm nhiều sai lầm chủ quan, phiến diện không hiểu 20 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.403 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.445 21 31 chất thực vật chất ý thức Khi nghiên cứu tư tưởng triết học lịch sử, “Luận cương Phoiơbắc”, C.Mác rõ hạn chế chủ nghĩa vật trực quan chủ nghĩa tâm: “Sự vật, thực cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể, hay hình thức trực quan, khơng nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn - không nhận thức mặt chủ quan Vì vậy, mặt động chủ nghĩa tâm phát triển cách trừu tượng, chủ nghĩa tâm dĩ nhiên không hiểu hoạt động thực, cảm giác được”22 Đối với chủ nghĩa tâm, ý thức, tinh thần vốn có người bị trừu tượng hoá, tách khỏi người thực thành lực lượng thần bí, tiên thiên Họ coi ý thức tồn nhất, tuyệt đối, tính thứ từ sinh tất cả; giới vật chất sao, biểu khác ý thức tinh thần, tính thứ hai, ý thức tinh thần sinh Trên thực tế, chủ nghĩa tâm sở lý luận tôn giáo, chủ nghĩa ngu dân Mọi đường mà chủ nghĩa tâm mở dẫn người đến với thần học, với “đường sáng thế” Trong thực tiễn, người tâm phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, ý chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan Chủ nghĩa vật siêu hình, tuyệt đối hố yếu tố vật chất, nhấn mạnh chiều vai trò vật chất sinh ý thức, định ý thức, phủ nhận tính độc lập tương đối ý thức, khơng thấy tính động, sáng tạo, vai trò to lớn ý thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực khách quan Do vậy, họ phạm nhiều sai lầm có tính ngun tắc thái độ “khách quan chủ nghĩa”, thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu hoạt động thực tiễn 3.1.2 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng 22 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.19 32 Kiên trì đường lối vật, nắm vững phép biện chứng, theo sát kịp thời khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khắc phục sai lầm, hạn chế quan niệm tâm, siêu hình nêu lên quan điểm khoa học, khái quát đắn mặt triết học hai lĩnh vực lớn giới vật chất, ý thức mối quan hệ chúng Vật chất ý thức hai tượng đối lập chất, chúng ln có mối quan hệ biện chứng, vai trị khơng ngang Về mặt nhận thức luận, cần quán triệt sâu sắc tư tưởng biện chứng V.I.Lênin, “sự đối lập vật chất ý thức có ý nghĩa tuyệt đối phạm vi hạn chế: trường hợp giới hạn vấn đề nhận thức luận thừa nhận có trước có sau? Ngồi giới hạn đó, khơng cịn nghi ngờ đối lập tương đối”23 đây, tính tương đối đối lập vật chất ý thức thể qua mối quan hệ thực thể vật chất đặc biệt - óc người thuộc tính Các thành tựu khoa học tự nhiên đại chứng minh rằng, giới tự nhiên có trước người; vật chất có trước, cịn ý thức có sau; vật chất tính thứ nhất, cịn ý thức tính thứ hai Vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức nguồn gốc sinh ý thức Bộ óc người dạng vật chất có tổ chức cao nhất, quan phản ánh để hình thành ý thức Ý thức tồn phụ thuộc vào hoạt động thần kinh não trình phản ánh thực khách quan Sự vận động giới vật chất yếu tố định đời vật chất có tư óc người Thế giới khách quan, mà trước hết chủ yếu hoạt động thực tiễn có tính xã hội - lịch sử loài người yếu tố định nội dung mà ý thức phản ảnh 23 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, tr.173 33 “Ý thức khơng khác tồn ý thức”24 Ý thức hình ảnh giới khách quan Sự phát triển hoạt động thực tiễn bề rộng chiều sâu động lực mạnh mẽ định tính phong phú độ sâu sắc nội dung tư duy, ý thức người qua hệ, qua thời đại từ mơng muội tới văn minh, đại Lồi người nguyên thuỷ sống bầy đàn dựa vào sản vật thiên nhiên tư họ đơn sơ, giản dị sống họ Cùng với bước phát triển sản xuất, tư duy, ý thức người ngày mở rộng, đời sống tinh thần người ngày phong phú Con người không ý thức tại, mà ý thức vấn đề khứ dự kiến tương lai, sở khái quát ngày sâu sắc chất, quy luật vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư họ Sự vận động, biến đổi không ngừng giới vật chất, thực tiễn yếu tố định vận động, biến đổi tư duy, ý thức người Khi sản xuất xã hội xuất chế độ t hữu, ý thức trị, pháp quyền dần thay cho ý thức quần cư , cộng đồng thời nguyên thuỷ Trong sản xuất tư bản, tính chất xã hội hoá sản xuất phát triển sở để ý thức xã hội chủ nghĩa đời, mà đỉnh cao hình thành phát triển không ngừng lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin Nhưng sau đời, ý thức khơng tồn thụ động mà có tính độc lập tương đối tác động trở lại giới vật chất, thông qua hoạt động thực tiễn người, đạo hoạt động cải tạo giới thực theo nhu cầu người Theo dẫn C.Mác: “Tư tưởng không thực hết, muốn thực tư tưởng, cần có người sử dụng lực lượng thực tiễn”25 Vai trò ý thức cải tạo giới khác nhau, tuỳ thuộc vào chất lượng phản ánh thực khách quan đắn 24 25 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.37 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.211 34 sai lầm Ý thức phản ánh đắn thực khách quan, có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Ý thức phản ánh không thực khách quan, mức độ định, kìm hãm hoạt động thực tiễn người cải tạo thực khách quan Sự tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động người Con người dựa tri thức giới khách quan, hiểu biết quy luật khách quan, từ đề mục tiêu, phương hướng, biện pháp ý chí tâm cao để thực thắng lợi mục tiêu xác định Tính động, sáng tạo ý thức to lớn, khơng thể vượt q tính quy định tiền đề vật chất xác định, phải dựa vào điều kiện khách quan lực chủ quan chủ thể hoạt động Nếu quên điều lại rơi vào vũng bùn chủ nghĩa chủ quan, tâm, ý chí, phiêu lưu tất nhiên không tránh khỏi thất bại hoạt động thực tiễn 3.2 Vận dụng mối quan hệ vật chất ý thức vào thực tiễn cách mạng nước ta Con người thực thể tự nhiên - xã hội có ý thức, chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần định tồn phát triển xã hội Khẳng định vai trò to lớn ý thức đời sống thực người thực chất khẳng định vai trò người - chủ thể mang ý thức Cần có thái độ người, quan tâm, chăm lo phát triển người toàn diện thể chất tinh thần Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng hệ trẻ có kiến thức, nắm vững khoa học - cơng nghệ đại, có tình cảm cách mạng sáng, ý chí vươn lên xây dựng đất nước giàu mạnh Chính vậy, cần nắm vững ngun lý chủ nghĩa Mác Lênin: “ý thức không khác tồn ý thức, tồn người trình đời sống thực người” 26 để 26 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.37 35 vận dụng vào thực tiễn cách mạng nước ta Muốn ý thức xã hội chủ nghĩa thực giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, phát huy tính tích cực xã hội người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay, cần quán triệt tốt đường lối đổi Đảng, lấy đổi kinh tế làm trung tâm Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo tảng vật chất vững để xây dựng đời sống văn hoá tinh thần phong phú cho nhân dân, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn hố, khoa học kỹ thuật, tri thức phát triển, xây dựng nhân tố người thực nguồn lực phát triển đất nước bền vững Nghiên cứu nắm vững nguồn gốc, chất ý thức, mối quan hệ vật chất ý thức sở lý luận khoa học để khẳng định giới quan vật biện chứng, chống chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình giải vấn đề triết học Trong hoạt động thực tiễn, người biết vận dụng sáng tạo lý luận khoa học vào giải đắn mối quan hệ khách quan chủ quan đem lại hiệu cơng việc Khẳng định tính độc lập vai trò to lớn ý thức, tinh thần, thực chất để khẳng định vai trò to lớn người - chủ thể có ý thức Thế giới không thoả mãn người, người định biến đổi giới hành động mình27 Do đó, thực chất, tồn đời sống xã hội có tính chất thực tiễn Con người tích cực hoạt động nhận thức cải tạo giới, ý thức trở thành tiền đề hình thành mặt chủ quan hoạt động với tính cách mặt đối lập với khách quan Biện chứng khách quan - chủ quan vấn đề mấu chốt mối quan hệ thực nhận thức cải tạo theo nhu cầu người với thân người - chủ thể hoạt động Con người lao động sáng tạo để trì sống với chất lượng ngày cao Qua đó, ý thức đầy đủ 27 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1981, tr.229 36 tồn đối diện, quy định hoạt động giới hạn sức mạnh thân Khi nhận thức hành động phải xuất phát từ thân vật, tượng thực tế khách quan, không xuất phát từ ý muốn chủ quan, không lấy ý muốn chủ quan làm sở định sách, khơng lấy ý chí áp đặt cho thực tế Nắm vững nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng thật, tránh thái độ chủ quan, ý chí, nóng vội, định kiến, thiếu trung thực u cầu ngun tắc khách quan địi hỏi phải tơn trọng quy luật khách quan hành động theo quy luật khách quan Để thực tốt nguyên tắc khách quan, cần nắm vững vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận khoa học: phải tôn trọng khách quan, xuất phát từ thực tế khách quan; đồng thời phát huy tính động, sáng tạo chủ quan nhận thức cải tạo giới Nhận thức đắn khách quan tiền đề xác định mục tiêu, phương hướng, nội dung, biện pháp phù hợp làm sở cho hoạt động thực tiễn chủ thể bước cải biến khách quan theo mục đích đặt Đó thực chất nguyên tắc khách quan triết học mácxít Mặt khác, cần khắc phục ngăn ngừa bệnh chủ quan, ý chí, thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ hoạt động người Để khắc phục có hiệu bệnh chủ quan, ý chí, bảo thủ, trì trệ, thói quen ỷ lại, địi hỏi phải sử dụng đồng nhiều biện pháp Trước hết, phải đổi tư lý luận, nâng cao lực trí tuệ, trình độ lý luận Trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Kết hợp đổi chế quản lý kinh tế, đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, chống bảo thủ, trì trệ, quan liêu Ln phát huy tính động, sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố người Nguyên tắc khách quan không trừ mà trái lại cịn địi hỏi phải phát huy tính động chủ quan, tính sáng tạo ý thức Để nhận 37 thức sâu sắc cải biến giới khách quan theo nhu cầu mình, người phải hình thành mục đích, phương hướng, biện pháp ý chí cần thiết cho hoạt động Để nâng cao hiệu hoạt động mình, mặt người phải có chiến lược giáo dục nhằm nâng cao trình độ tri thức khoa học cho tồn dân trình độ chun sâu cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, điều kiện xã hội thơng tin, văn minh trí tuệ Mặt khác, phải bồi dưỡng lý tưởng, niềm tin, nhiệt tình cách mạng cho quần chúng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đảng viên, cán bộ, đảm bảo thống nhiệt tình cách mạng tri thức khoa học, phẩm chất lực, đạo đức tài Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận khoa học phản ánh đắn quy luật vận động tất yếu khách quan lịch sử nhân loại nói chung tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam nói riêng Thắng lợi cách mạng Việt Nam chứng minh tính đắn lý luận khoa học lực vận dụng sáng tạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Đảng ta rút học: “Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”28 Điều có nghĩa là: Mọi chủ trương, đường lối, sách phải phản ánh quy luật khách quan phát triển xã hội, đồng thời phải thể nhu cầu, lợi ích quần chúng lao động Mặc khác, q trình thực hóa chủ trương, đường lối, sách phải dựa điều kiện vật chất có đặc điểm cụ thể địa phương; đồng thời phải dựa vào sức mạnh đoàn kết quần chúng Vì theo quan điểm Đảng ta, “động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã 28 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 4-5 38 hội”29 Đại hội XI tiếp tục khẳng định: “Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực tri thức người Việt Nam khai thac nhiều tri thức nhân loại”30 Đại hội rõ: “Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện Nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nước Phát huy lợi dân số người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích đáng khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thực công xã hội” 31 29 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.86 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr.221 31 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr.100 30 39 KẾT LUẬN Ngày nay, xu tồn cầu hố xã hội tăng lên khơng ngừng Thực chất tồn cầu hố q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn khu vực, quốc gia, dân tộc giới Cùng với q trình tồn cầu hố, xu bổ sung phản ứng lại xu khu vực hố Tồn cầu hố đem lại đời hàng loạt tổ chức quốc tế khu vực Toàn cầu hố q trình xã hội phức tạp, đầy mâu thuẫn, chứa đựng tích cực tiêu cực, thời thách thức quốc gia, dân tộc, đặc biệt nước phát triển Chủ nghĩa đế quốc lực tư chủ nghĩa lợi dụng tồn cầu hố để âm mưu thực tồn cầu hố tư chủ nghĩa Chính vậy, tồn cầu hố đấu tranh liệt chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc với nước phát triển, dân tộc chậm phát triển Trong bối cảnh đó, triết học Mác Lênin sở giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội đại Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng lý luận khoa học cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân nhân dân lao động đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc diễn điều kiện mới, hình thức Hiện nay, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng thoái trào, tương quan so sánh lực lượng bất lợi cho lực lượng cách mạng, tiến Chủ nghĩa đế quốc tạm thời thắng Đế quốc Mỹ riết thực âm mưu làm bá chủ giới Mặc dù vậy, phong trào công nhân, phong trào xã hội chủ nghĩa phong trào độc lập dân tộc tồn tại, phục hồi dần, tập hợp, phát triển lưu lượng, tìm tịi phương thức phương pháp đấu tranh 40 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, xu quốc tế hố, tồn cầu hố với vấn đề tồn cầu làm cho tính chỉnh thể giới tăng lên, hợp tác đấu tranh xu tồn hồ bình Những mâu thuẫn thời đại tồn mang đặc điểm mới, hình thức Cùng với loạt mâu thuẫn khác mang tính toàn cầu lên gay gắt Thế giới kỷ XXI tồn phát triển hệ thống mâu thuẫn đó, mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn lợi ích giai cấp tư sản với lợi ích tuyệt đại đa số lồi người hướng đến mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Để thực mục tiêu cao đó, lồi người phải có lý luận khoa học cách mạng soi đường Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng Triết học Mác - Lênin sở lý luận khoa học công xây dựng chủ nghĩa xã hội giới nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự nghiệp đổi toàn diện Việt Nam tất yếu phải dựa sở lý luận khoa học, hạt nhân phép biện chứng vật Cơng đổi tồn diện xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa mở đường đổi tư lý luận, có vai trò triết học Mác - Lênin Triết học phải góp phần tìm lời giải đáp đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đồng thời qua thực tiễn để bổ sung, phát triển tư lý luận Vai trò triết học Mác - Lênin quan trọng cịn u cầu đổi nhận thức triết học Bên cạnh mặt tích cực khơng thể phủ nhận, việc nhận thức vận dụng lý luận Mác - Lênin, có triết học, sau thời gian dài mắc phải giáo điều, xơ cứng, lạc hậu, bất cập, nguyên nhân khủng hoảng chủ nghĩa xã hội giới Nhiều vấn đề lý luận, hạn chế điều kiện lịch sử mà nhà sáng lập chủ nghĩa Mác chưa luận giải mọt cách đầy đủ chưa thể dự báo hết 41 Do đó, việc tiếp tục bổ sung, đổi nhu cầu tự thân thiết triết học Mác - Lênin giai đoạn Chính vậy, việc học tập nâng cao nhận thức Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung Triết học Mác - Lênin nói riêng việc vận dụng hệ thống lí luận trở nên cấp thiết Trong đó, việc nắm vững, vận dụng mối quan hệ vật chất ý thức vào thực tiễn cách mạng nước ta điều vô quan trọng giai cấp, tầng lớp nhân dân 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo: Triết học, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội, Khoa Triết học, Tập giảng triết học Mác - Lênin, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 GS, TS Nguyễn Ngọc Long - GS, TS Nguyễn Văn Vui (Đồng Chủ biên), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 10 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 11 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 12 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 43 13 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 14 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Lê Hữu Nghĩa: “Phép biện chứng công đổi nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 4, 1997 16 PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa - TS Thái Thị Thu Hương (Đồng Chủ biên), Những vấn đề cấp bách triết học mácxít, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 17 Ngơ Đức Thịnh, Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 18 PGS, TS Đoàn Quang Thọ (Chủ biên), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 19 Tổng cục Chính trị, Giáo trình triết học Mác - Lênin, Phần II: Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 20 Tổng cục Chính trị, Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2014 21 Tổng cục Chính trị, Lịch sử triết học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 22 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980 224 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980 ... phục nhiều mặt hạn chế III VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO THỨC TIỄN CÁCH MẠNG NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Mối quan hệ vật chất ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức “Vấn đề triết học, đặc... hệ vật chất ý thức việc vận dụng mối quan hệ vào thực tiễn cách mạng nước ta nay? ?? làm thu hoạch 2a môn học “Chủ nghĩa vật biện chứng - lý luận vận dụng? ?? 5 NỘI DUNG I PHẠM TRÙ VẬT CHẤT Vật chất. .. vận dụng giới quan Chủ nghĩa vật biện chứng - mối quan hệ vật chất ý thức vào thực tiễn cách mạng nước ta điều vô quan trọng giai cấp, tầng lớp nhân dân Chính vậy, em chọn vấn đề: ? ?Mối quan hệ

Ngày đăng: 12/12/2016, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Triết học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Triết học, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: Nxb. Sự thật
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
7. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội, Khoa Triết học, Tập bài giảng triết học Mác - Lênin, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng triết học Mác - Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
9. GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Văn Vui (Đồng Chủ biên), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
15. Lê Hữu Nghĩa: “Phép biện chứng của công cuộc đổi mới ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 4, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép biện chứng của công cuộc đổi mới ở nước ta”, "Tạp chí Nghiên cứu lý luận
18. PGS, TS. Đoàn Quang Thọ (Chủ biên), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
19. Tổng cục Chính trị, Giáo trình triết học Mác - Lênin, Phần II: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin, Phần II: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
20. Tổng cục Chính trị, Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử triết học
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
21. Tổng cục Chính trị, Lịch sử triết học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
22. Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Tác giả: Nguyễn Hữu Vui
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
23. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
224. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
10. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Khác
11. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Khác
12. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w