Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
813 KB
Nội dung
} LUẬT DÂN Sự LUẢT DÂN Sư - PHẦN BẢI TẢP MÃU Chú ý: Khi làm tập tập đề cương dựa theo tập mẫu để làm; lưu ý số phân: * Những người lấy trước ngày 13-1-1960 ( Miền Bắc) Những người lấy trước ngày 25-3-1977 ( Miền Nam) Đều pháp luật thừa nhận nhiều vợ, chồng ( vợ cả, vợ hai) - Những người cho làm nuôi hưởng thừa kế - Thừa kế vị có trường hợp chia thừa kế theo pháp luật - Chú ý Điều 669; 675; 676; 677; kl Đ643, Bài 1: Ông A+B sinh có A+B có Tài sản chung = 100 triệu đồng Khi ông A chết bà B lo mai táng hết triệu đồng Đây tài sản chung của( A+B) Có tình xẩy ra: a, chưa tính vào khối tài sản b, tính vào khối TSản Giải Theo tinh trên, Điều 634 Bộ LDS 2005 quy định Di sản“ Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” ông A chết số tài sản chia sau: a, chưa tính vào khối tài sản 100 + = 106 triệu đồng TSản A=B = 106 : = 53 triệu đồng Suy A chết = 53 triệu đồng - triệu đồng mai táng = 47 triệu đồng, b)Đã tính vào khối tài sản chung A = B = 100 : = 53 triệu đồng Khi A chết TS = 50 triệu đồng - triệu đồng = 44 triệu đồng Bài 2: Ỏng A có VỌ’ B, c D ông A có di sản 100 triệu đồng Hãy chia di sản ông A sau ông A qua đòi Biết ông A có đế lại di chúc cho c = D = 50 triệu dồng Giải: Xét thấy bà B vợ ông A, không ông A cho hưởng di sản, bà hưởng theo điều 669 Bộ luật dân năm 2005 Một suất thừa kế theo pháp luật ông A =100 triệu đồng : = 33,3 triêụ đồng Như vậy, theo điều 669 bà B = 2/3 X 33,3 triệu đồng = 22,2 triệu đồng Số di sản bà B bát buộc phải hưởng lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c D c = D = (100 Trđ - 22,2 Trđ) / = 38,9 triệu đồng Bải 3: Ỏng A có VỌ’ B, c, Đ, E, tất ông thành niên đủ khả lao động Ông A có di sản 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu , sau ông chết Hãy chia di sản ông A Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng; Thì số tiền lại = 100 - (40 X 2) = 20 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ A gồm có:B = C = D = E = 20 trđồng : = triệu đồng + Xét thấy bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669BLDS (2005) Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 100 triệu : = 25 triệu đồng Như bà B = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng + Thực tế bà B triệu đồng, bà thiếu: 16,67 - = l,67Trđồng Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c D theo tỷ lệ Tức c= D = 40 + 5) - (11,67 : 2) = 50,835 Kết luận: B = 16,67 triệu đồng E = triệu đồng c = D = (40Trđ + 5Trđ) - (1 l,67Trđ : 2) = 39,165 Trđ Bài 4: Ỏng A có vợ B, c, D, E, tất ông thành niên, đủ khả lao động Ông A có di sản 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu đồng truất quyền thừa kế bà B Hãy chia di sản ông A Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng Thì số tiền lại = 100 — (40x2) = 20 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật + Hàng thừa kế thứ ông A gồm có: c = D = E =20 triệu đồng : = 6,67 triệu đồng ( Vì bà B bị truất quyền) + Xét thấy bà B đối tượng hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 BLDS Một suất thừa kế theo pháp luật ông A - 100 triệu đồng : =25 triệu đồng Như vậy, bà B phải hưởng phần di sản = 2/3 X 25 triệu = 16,67 triệu đ Kết luận: E = 6,67 triệu đồng B = 16,67 triệu đồng c = D = (40trđ + 6,67trđ) - (16,67trđ :2) = 38,335 Trđ Bài 5: Ỏng A có vợ B, c, D, E, F Hãy chia di sản ông A, sau ông A qua đời biết rằng:Di sản ông A= 100 triệu đồng ÔngA để lại di chúc cho c = D = 40 triệu đồng + Tất ông A thành niên đủ khả lao động + F quyền hưỏng di sản theo khoản điều 643 Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng; Thì số tiền lại = 100 - (40x2) = 20 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ A gồm có người: B = C = D = E= :20 trđồng : = triệu đồng Vì F bị tước quyền hưởng di sản theo K1Đ643 + Xét thấy bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 100 triệu : = 25 triệu đồng Như bà B = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng + Thực tế bà B triệu đồng, bà thiếu: 16,67 -5 = l,67Trđồng Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c D theo tỷ lệ Tức Kết luận: B = 16,67 triệu đồng E = triệu đồng c = D = (40Trđ + 5Trđ) - (1 l,67Trđ : 2) = 39,165 Trđ Bải 6: Ỏng A kết hôn với bà B năm 1972, sinh người chị c năm 1974, chị D năm 1976 Trong trình sống chung vói bà B, ông A có quan hệ vợ chồng với bà E sinh anh F năm 1984 + Chị c có chồng anh H có người sinh đôi M N Năm 2004 ông A chị c chết tai nạn giao thông, đầu năm 2006 bà B ốm nặng chết Năm 2007 anh F khởi kiện Toà án yêu cầu phần chia di sản thừa kế bố để lại ( toàn di sản lúc chị D quản lý).Anh H đại diện chưa thành niên có đơn yêu cầu Toà án cho hưởng thừa kế ông bà Qua điều tra Toà án xác định: 1, Ông A bà B tạo dựng tài sản nhà trị giá 300 Trđ, TSản khác trị giá lOOTrđ 2, Quá trình chung sống vói bà E, ông A bà E tạo dựng tài sản trị giá 200Trđ 3, Khi ông A chết bà B lo mai táng phí cho ông A hết Trđ, TSản chung vợ chồng chưa tính chung vào khối tài sản 4, Bà B chết không để lại di chúc, ông A chết có để lại di chúc cho bà E = 1/2 giá trị TSản 5, Anh F chị D đủ khả lao động Giải: c + H = M, N A+B D A+EF + Năm 2004 ông A chị c chết + Tài sản: A + B = 300; TS khác = 100; A + E = 200; Bà B lo mai táng trđ; Bà E hưởng TS di chúc = l/2Tài Sản 1, Thời điểm mở thừa kế năm 2004: + TSản A = E = 200 : = 100 Trđ + TSản A + B = 300 + 100 + 100 (ở E) + (MTP) = 506 Trđ + Khi A chết TSản A = B = 506 : = 253 Trđ + Bà B lo mai táng hết Trđ Nên Tài sản ông A = 253 - = 247 Trđ * Chia thừa kế: + Theo di chúc bà E = 1/2 TSản = 247 : = 123,5 Trđ số lại 123,5 Trđ A không định đoạt nên chia theo Pluật: + Hàng thừa kế thứ gồm vợ, con: B = D = F = (M + N) suất c = 123.5 :4 =30,875 + Xét thấy bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 247 triệu : = 61,75 triệu đồng Như bà B = 2/3 X 61,75triệu đồng = 41,16 triệu đồng + Thực tế bà B 30,875 triệu đồng, bà thiếu: 41,16-30,875 = 10,285Trđồng Số thiểu lấy tò di chúc mà ông A di chúc cho bà E Tức: + Bà E = 123,5 - 10,285= 113,215Tr + Bà B = 41,16 TRđ + D = F = (M + N) = 30,875Trđ Thời điểm mở thừa kế lần bà B chết (2007): + Di sản bà B xác định là: 253 + 41,16 = 294,16Trđ Vì bà B chết không để lại di chúc nên di sản thừa kế bà B chia theo Pluật + Hàng thừa kế thư nhất: D = (M + N) (THế vị C)( = 294,16 : = 147,08TRđ * Vậy tổng số di sản phân chia gồm: + E = (100+ 123,5)- 10,285 =213,215 Trđ + D = 147,08 + 30,875 +F = 177,955 Trđ = 30,875 Trđ M v N = 147, 08 + 30,875 = 177,955 Trđ Bài 7: Ỏng A có vợ B, c, D, E, Anh D có Di, D Hãy chia di sản thừa kế ông A Biết rằng:Di sản ông A= 100 triệu đồng ÔngA để lạỉ di chúc cho c = D = 40 triệu đồng Nhưng D chết trước ông A Hảy chia di sản? Giải: c Dĩ A+ Tổng số TS ông A = 100 Trđ Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng Nhưng D chết trước ông A (Nên TSản 40Trđ D nhập vào TSản chung ông A) Do số tiền lại ông A= 100 - 40 = 60 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ A gồm có người: B = c = (D]+ D 2)(TKế vị D) = E = 60 trđồng : =15 triệu đồng * Giả sử E thành niên đủ KNLĐỘng có bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 100 triệu : = 25 triệu đồng Như bà B hưởng kỷ phần = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng + Thực tế bà B 15 triệu đồng, bà thiếu: 16,67 - 15 = l,67Trđồng Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c Kết luận: B = 16,67 triệu đồng c = 40 + 15 - 1,67 = 53,33 triệu đồng DI = D = : = 7,5 Trđ E = 15 Trđ Bải 8: Ỏng A có vợ B, c, D, E, tất ông thành niên, đủ khả lao động Ông A có di sản 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu đồng truất quyền thừa kế E Hãy chia di sản ông A Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng Thì số tiền lại = 100 - (40 X 2) = 20 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật + Hàng thừa kế thứ ông A gồm có: B =c = D = triệu đồng : = 6,67 triệu đồng ( Vì E bị truất quyền) + Xét thấy bà B đối tượng hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 BLDS Một suất thừa kế theo pháp luật ông A = 100 triệu đồng : = triệu đồng Như vậy, bà B phải hưởng phần di sản = 2/3 X 25 triệu = 16,67 triệu đ + Thực tế bà B 6,67 triệu đồng, bạ thiếu: 16,67 - 6,67 = lOTrđồng Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c D Do C = D = 40+ 6,67-(10 : 2) = 41,67 Kết luận: B = 16,67 triệu đồng c = D = (40trđ + 6,67trđ) - (lOtrđ :2) = 41,67 Trđ Bài tẳp 9: Ổng A có B, c, D Ông c có Cj, c tất ông thành niên, đủ khả lao động Ông A có di sản ỉà triệu đồng ông c chết Hãy chia di sản ông A Giải: Khi ông c chết thừa kế CỊ, c 2= suất ông c B = c = D = triệu đồng Khi c chết C]= c 2= 1,5 Trđ Bài 10: Ông A kết hôn với bà B nảm 1952 MBắc, sinh ngưòi chị c sinh năm 1954 chị D sinh năm 1956 Do trai nên năm 1962 ông A có quan hệ YỢ chồng với bà E sinh F G + Chị c có chồng anh K có ngưòi sinh đôi M N Năm 1986 chị c chết Anh K kết hôn với chi Q sinh đưọc X + Năm 2000 ông A chị D chết tai nạn giao thông + Năm 2003, G kiện Toà án yêu cầu chia di sản thừa kế bố để lại Qua điều tra Toà án xác định: TSản Ông A bà B = 200 Trđ; Quá trình chung sống vói bà E, ông A bà E tạo dựng tài sản trị giá 150Trđ Chi D có p Ông A để lại di chúc cho bà E 1/2 di sản ông truất quyền thừa kế bà B Khi ông A chị D chết bà B lo mai táng phí cho người hết Trđ, số tiền từ TSản chung bà với ông A chưa tính chung vào khối tài sản Anh chị chia thừa kế di sản ông A cho người thừa kế họ Giải: X c + K có M, N A+ D Có p A + E =■■► Có F G + Năm 2000 ông A chị D chết: Thời điểm mở thừa kế năm 2000 Tài sản ông A bà E = 150 : = 75 trđ; Tài sản ông A bà B = 200 + + 75 = 283 trđ; Khi Ông A chết A = B = 283 : = 141,5 Trđ + Bà B lo mai táng hết 8Trđ cho người Nên TSản ông A = 141,5 - ( : ) = 137,5 Tr * Chia thừa kế: + Theo di chúc bà E = 1/2 TSản = 137,5 : = 68,75 Trđ số lại 68,75 Trđ ôngA không định đoạt nên chia theo Pluật: + Hàng thừa kế thư gồm vợ ,con: F = G = (M + N) suất c thừa kế vị = p (Thế vị D)= 68,75 : = 17,187 + Xét thấy bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 137,5 triệu : = 27,5 triệu đồng Như bà B = 2/3 X 27,5triệu đồng = 18,33 triệu đồng * Vậy tổng số di sản phân chia gồm: + E = 68,75 - 18,33 = 50,42 Trđ + 75 + F = G = M + N = P= 17,187 Trđ + B - 18,33 Trđ+137,5 Bài tập 11 tổng hợp: Có sơ đồ gia đình: A + B (Vợ, chồng) ^ CI 5^ E ( Các con) F + G H I K (Cháu) Hỏi a, Neu A chết không để lại di chúc D lại chết trưóc A, hưởng thừa kế họ hưởng bao nhiêu? b, Nếu B chết iập di chúc truất quyền thừa kế A, hưởng thừa kế họ hưởng bao nhiêu? c, Nếu c chết để lại di chúc cho K = 1/2 tài sản, hưởng thừa kế họ hưởng bao nhiêu? d, Nếu E chết di chúc cho F = 1/2 di sản để 1/3 số di sản lại để thờ cúng, hưởng thừa kế họ hưởng bao nhiêu? Lưu ý: Các trường họp độc lập Biết ngưòi chế có để lại di sản X đồng Giải: a, Nếu A chết không để lại di chúc nên phân chia TSản theo PL Căn Đ676 BLDS người thừa kế gồm: B = c = E = H (Thế vị D) = x/4đồng b, Neu B chết lập di chúc truất quyền thừa kế A Mặc dù A bị truất quyền hưởng theo Đ 669 suất thừa kế theo PL = X : = x/4 đồng Như theo Đ 669 bà A hửởng= x/4 2/3 = x/6 đồng + C = D = E = (x- x/6) / = 5x/l c, Nếu c chết để lại di chúc cho K = 1/2 tài sản, K = x/2đồng; A = B = F = G = x/2 : = x/8 đồng * Giả sử F, G thành niên đủ khả lao động Thì A, B hưởng theo điều 669 + suất theo PL = X : = x/4 đồng="^ A = B = 2/3 x/4 = x/6 đồng + Vậy A, B hưởng x/8 nên thiếu — x/6 - x/8 = x/24 Vậy K = x/2 - x/24 = 5x/12 đồng F = G = x/8 đồng; A = B = x/6 đồng d, Neu E chết di chúc cho F = 1/2 di sản để 1/3 số di sản lại để thờ cúng, thì: + F = X 1/2 = x/2 đồng + Di sản thờ cúng = 1/3 x/2 = x/6 đồng =4 Di sản lại là: x/2 - x/ = x/3 đồng + x/3 đồng chia theo PL: - Hàng thừa kế gồm A = B = I = K = x/3 : = x/12 đồng * Giả sử I, K thành niên đủ khả lao động Thì A, B hưởng theo điều 669 + suất theo PL = (x - x/6) / = 5x/24 đồng=="^ A = B = 2/3 5x/24 = 5x/36 đồng + Vậy A, B hưởng x/12 nên thiếu = 5x/36 - x/12 = x/18 đồng Số thiếu lấy từ F Do đó: F = x/2 — x J \8 = 7x/l đồng Di sản thờ cúng = x/6 đồng A = B = 5x/36 đồng; I = K = x/12 đồng 10 Bài 10: Ồng A có hộ thường trú nam định tháng 8/2000 ông khai báo íạm vắng Nam Định lên xin đăng ký tạm trú quận Đống Đa, TP Hnội để hành nghề may Tháng 10/2001 ông bán nhà Nam định mua ngội nhà Phường Trung Hoà, quận cầu giấy Hnội vợ mở hiệu may vá quần áo Tháng 4/2002 ông bị chết Hà Nội tai nạ giao thông Hãy cho biết địa điểm mở thừa kế di sản mà ông A để ỉại Giải: Theo khoản Đ 633 qui định: Địa điểm mỡ thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản (Ngoài Đ.52 quy định nơi cư trú) Do đó, địa điểm mỡ thừa kế di sản mà ông A để lại phường trung Hoà, quận Cầu giấy, Hà Nội Bài U Giám đốc công ty A viết giấy uỷ quyền cho nhân viên anh B ký hợp đồng vói khách hàng với nội dung bán 1.000 sản phẩm công ty theo giá quy định Khi đàm phán, khách hàng yêu cầu ký hợp đồng với nội dung bán 20.000 sản phẩm B đồng ý Với họp đồng , B làm lọi cho công ty A 10 triệu Sau tháng, công ty A lại uỷ quyền cho B ký họp đồng bán 10.000 sản phẩm Khách hàng yêu cầu bán 50.000 sản phẩm Muốn tăng thêm lọi nhuận cho công ty nên B đồng ý ký hợp đồng vói số lưọng nói trên, sau xem họp đồng, giám đốc công ty A thấy theo thời hạn họp đồng công ty sản xuất số IưọTig thàng theo yêu cầu nên không đồng ý thực họp đồng bị bên mua phạt họp đồng 10.000Ổ Hỏi: Theo anh, chị công ty A hay anh B phải chịu trách nhiệm số tiền Giải: Việc B phải chịu trách nhiệm số tiền phạt lO.OOOđ Vì B thực công việc phạm vi uỷ quyền Lần đầu B vi phạm hợp đồng uỷ quyền công ty A bên uỷ quyền chấp nhận nên B xem không vi phạm hợp đồng uỷ quyền Lần thứ B ký họp đồng bán 50.000 sản phẩm vượt nội dung uỷ quyền, vi phạm hợp đồng uỷ quyền Công ty A bên uỷ quyền không chấp nhận Vì theo quy định khoản điều 584 luật dân B phải chịu trách nhiệm bồi thường số tiền nói Tuy nhiên GĐ Cty A sai sót không chấn chỉnh lại phạm vi nhân viên ệ Bải 12 Kẻ gian mang xe đạp cũ vào bãi gửi xe Trường đại học X nhận vé gửi xe, kẻ sửa lại số vé xe tiếng sau, vào bãi đưa vé để nhận xe đạp mi ni nhật mói Giò’ tan học sinh viên kêu xe mi ni nhật Sau sinh viên nhận hết xe, bãi xe đạp cũ người nhận xác định xe cũ vật vô chủ hay vật không xác định chủ sở hữu vụ việc giải ? Giải: Vì kẻ gian đem xe đạp củ vào bải giữ xe để nhận vé giữ xe chứng nhận chủ sở hữu xe đó, kẻ gian tẩy sửa lại số vé giữ xe có nghĩa kẻ từ bỏ quyền sở hữu xe Vậy theo khoản 1, Đ 239 BLDS xe đạp vật vô chủ Vụ việc giải sau: Theo khoản Đ 561 BLDS sinh viên có quyền yêu cầu người giữ xe bồi thường xe đạp Mini nhậtề Nếu bên giữ xe không bồi thường sinh viên có quyền khởi kiện TA yêu cầu TA giải Bài 13: Ông A kết hôn với bà B, vào năm 1975 ông bà có hai ngưòi chung anh c sinh năm 1977, chị D sinh năm 1979 Năm 1996 ông A, sống bà N, vợ chồng có với bà N cháu H vào năm 1997, ông A chết năm 2001 trưóc chết có để lại di chúc để lại toàn di sản cho mẹ bà N, tháng 4.2002 bà B chết Anh c, chị D đứng đơn khởi kiện yêu cầu hưởng di sản bố minh Anh chị hay giải vụ thừa kế giải Tài sản ông A bà B trị giá 180tr Tài sản ông A bà N trị giá 120 tr Giải: Việc ông A sống với bà N không PL thừa nhận đó: TS A=N = 120: = 60 Tr Năm 2001 ông A chết TS A=B = (180 + 60) = 240 : = 120 Tr Theo di chúc Di sản A = 120Tr để lại cho mẹ bà N ( N+ H) Xét thấy bà B vợ ông A không ông A cho hưởng di sản bà B thuộc đối tượng hưởng kỷ phần bắt buộc theo Đ 699 BLDS hưởng suất thừa kế theo luật ông A = 120 ẽ - 30 Tr Như theo Đ 669 BàTT hưởng = 2/3 * 30 = 20Tr Số di sản bà B bắt buộc phải hưởng lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho N H N = H = (120 Trđ - 20 Trđ) / = 50 Tr Tháng 4/2002 B chết: 12 TS bà B = 120 +20 = 140 Tr di chúc chia theo luật C = D = : = 70 Tr Vì TSản người hưỏng c = D = 70 N = 50+ 60 = 110 H = 50 Bài 14 Cụ H cụ N, có người ông K, bà Y, ông D, Bà Y lấy chồng tỉnh khác, ông D đội lập gia đình tỉnh xa Vợ chồng ông K ông bà sống chung với cụ H cụ N nhà diện tích 340m2 đất cụ Cụ H năm 1997, cụ N năm 2000, ông K năm 2001 ông K p Q vợ ông bà M định bán toàn nhà dịên tích đất nói trên, ông khỏi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản cụ H, cụ N để lại Hãy giải vụ thừa kế vói giả thuyết toàn khu đất nhà nói có trị giá 720tr Trong đó, công sức đóng góp vợ chông ông K, xác định 120 tr Giải: * Năm 1997 Cụ H chết không để lại di chúc cụ N chết năm 2000, 2001 ông K chết không để lại di chúc nên di sản phân chia theo pháp luật (điều 676 luật DS) * Di sản cụ H xác định ,TS chia đôi: H = N = (720 - 120): = 300Trđ Căn điều 676 Bộ luật dân sự, người hưởng thừa kế bao gồm: Cụ N, ông K , bà Y , ông D.- Di sản cụ H để lại chia : N =K =Y =D = 300 : = 75Tr * Năm 2000 cụ N phải chia theo PL * Di sản cụ N xác định là: 300 Tr + 75 tr = 375 tr - Căn điều 676 BLDS, người hưởng thừa kế là: ông K, bà Y, ông D - Số tiền hưởng thừa kế ông K = bà Y = ông D = 375 * ẵ = 125tr * Di sản ông K xác định là: (75 tr + 125 tr) + (120tr : 2) = 260 tr - Căn điều 676 BLDS, người hưởng thừa kế bao gồm: bà M p, Q - Số tiền hưởng thừa kế bà M = p = Q = 260 ế.3 = 86,66tr Đáp số: Y = 75tr + 125tr = 200tr D = 75tr+ 125tr = 200tr M = 60tr + 86,66tr = 146,66tr p = Q = 86,66tr Bải 15 Vợ chồng ông A bà B, có ngưòi nuôi c hai người đẻ D anh c có người nuôi G người đẻ H Anh D có hai Y, K 13 theo phần đồng chủ sở hữu biết trước tỉ lệ phần quyền khối tài sản chung Trong sở hữu chung theo phần quyền lợi đồng chủ sở hữu có liên quan mật thiết với họ thực quyền chủ sở hữu Do sở hữu chung theo phần xuất có điều kiện sau đây: Do nhiều người chung công sức tạo tài sản Do góp tiền để mua sắm tài sản để xây dựng chung công trình Do tặng cho thừa kể chung tài sản Ví dụ A, B, c góp tiền thành lập công ti cổ phần người có phần góp định ghi điều lệ công ti Sở hữu chung hợp hình thức sở hữu hai hay nhiều chủ thể khối tài sản chung Sở hữu chung hợp bao gồm sở hĩru chung hợp phân chia sở hữu chung họp không phân chia Các chủ sở hữu chung hợp có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung ngang nhau, thỏa thuận khác Ví dụ: tài sản chung hợp vợ chồng Câu 63 Điều kiên• •của • viêc kiên đòi lai tài sản Trả lời Kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu, người chiếm hữu họp pháp yêu cầu tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản cho Đòi lại tài sản phương thức bảo vệ quyền chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp Trong việc kiện đòi lại tài sản theo quy định điều 256, 257, 258 BLDS chủ sở hữu lấy lại tài sản có đầy đù yếu tố sau: Vật rời khỏi chủ sở hữu hay rời khỏi người chiếm hữu hợp ý chí họ theo ý chí họ người thứ ba có vật thông qua giao dịch không đền bù Người thực tế chiếm giữ vật người chiếm hữu pháp luật không tình vật tay người chiếm hữu bất họp pháp Vật bất động sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu, trừ trường hợp khác pháp luật quy định Câu 64 Phân tích khái niệm họp đồng dân Trả lời Khi ý chí bên hợp đồng phù họp với ý chí nhà nước họp đồng dân có hiệu lực pháp luật bên giao kết Theo nội dung cam kết bên phải thực quyền nghĩa vụ sở pháp luật Theo Điều 388 BLDS quy định: “ hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đồi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” 83 Như vậy, hợp đồng dân không thỏa thuận để bên chuyển giao tài sản, thực công việc cho bên mà thỏa thuận để thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Hợp đồng dân pháp luật họp đồng dân hai khái niệm không đồng với Hợp đồng dân theo nghĩa chủ quan quan hệ xã hội hình thành từ thỏa thuận bên để thỏa mãn nhu cầu trao đổi giao lưu dân Xét mặt kinh tế nội dung họp đồng dân hợp đồng kinh tế khó phân biệt Đẻ phân biệt hai hợp đồng vào mục đích loại hợp đồng: hợp đồng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hợp đồng xác định hợp đồng dân sự; mục đích kinh doanh hợp đồng thương mại Câu 65 Lãi lãi suất họp đồng vay Trả lời Lãi suất hợp đồng vay tài sản tỉ lệ định mà bên vay phải trả thêm vào số tài sản số tiền vay tính theo đơn vị thời gian Lãi suất thường tính theo tuần, tháng, năm tùy bên thỏa thuận ể Căn vào lãi suất, tiền vay thời gian vay mà bên vay phải trả số tiền định (tiền lãi), số tiền tỉ lệ với lãi suất, số tiền vay thời gian vay Neu bên không thỏa thuận lãi suất pháp luật không quy định coi họp đồng vay lãi suất Nếu bên vay thỏa thuận lãi suất không vượt 150% lãi suất cao Ngân hàng nhà nước quy định Câu 66 Phân biệt nghĩa vụ dân vói trách nhiệm dân Trả lời Nghĩa vụ dân việc nhiều chủ thể phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác Nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật dân luật dân điều chỉnh có đầy đủ yếu tố: chủ thể,khách thể nội dung Căn phát sinh nghĩa vụ dân dựa hợp đồng dân sự, hành vi pháp lí đơn phương, chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản pháp luật; gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; thực công việc ủy quyền khác luật quy định Nghĩa vụ dân quan hệ dân mà mối quan hệ bên tham gia giao kết với nhau; bên phải thực thỏa thuận họp đồng sở tự nguyện Trách nhiệm dân dạng trách nhiệm pháp lí, hậu bất lợi chủ vi phạm pháp luật, thể mối quan hệ đặc biệt nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật dân sự; chịu biện pháp cưỡng chế quy định chế tài quy phạm pháp luật Là loại trách nhiệm tòa án chủ thể khác phéo áp dụng chủ thê vi phạm dân Căn đê truy cứu trách nhiệm dân là: Khi xác định thực tiễn có hành 84 vi trái pháp luật nguy gây ra, xác định mức độ thiệt hại hành vi trái pháp luật làm rõ mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu Như vậy, bên có nghĩa vụ dân kể từ quan hệ nghĩa vụ đưọc xác ỉập trách nhiệm dân xuất có bên không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Câu 67 Sự khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo họp đồng vói trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đàng Trả lời Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh không thực thực không nghĩa vụ theo họp đồng Đặc điểm loại trách nhiệm hai bên có quan hệ hợp dồng thiệt hại phải hành vi không thực thực không nghĩa vụ gây Còn trách nhiệm BTTH hợp đồng thiệt hại xảy không liên quan đén việc thực nghĩa vụ theo họp đồng Nguyên tắc xác định lỗi để bồi thường thiệt hại dựa hành vi mức độ vi phạm bên vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Căn gắn liền với hành vi có lỗi bên vi phạm điều kiện thỏa thuận hợp đồng quy định chung pháp luật Còn trách nhiệm BTTH hợp đồng vào lỗi bên vi phạm không ghi họp đồng, dựa nguyên tắc suy đoán lỗi trách nhiệm bồi thường: BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, BTTH gia súc, cối Thiệt hại phải bồi thường họp đồng thiệt hại vật chất; BTTH hợp đồng bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Câu 68 Đkiện phát sinh trách nhiệm bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây Trả lời Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng nguồn nguy hiểm cao độ gây bao gồm: có thiệt hại xảy Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Theo quy định điều 623 BLDS nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm: phương tiện giao thông vận tải, hệ thống tải điện, vũ khí , chất cháy nổ, chất độc, chất phóng xạ, thú Trách nhiệm BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây xác định cụ thể sau: Thiệt hại phải nguồn nguy cao độ gây Ví dụ xe ô tô vận hành bị phanh, nổ lốp Chủ thê phải bồi thường thiệt hại: chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng, người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 85 Trên nguyên tắc chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây kế từ lỗi Tuy nhiên, thuộc vào trường hợp sau người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ loại trừ: Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại, ví dụ lao vào đầu ô tô để tự tử Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường họp pháp luật có quy định khác Trách nhiệm BTTH xác định chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại kể trường họp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu trái pháp luật (khoản điều 623 BLDS) Câu 69 Ý nghĩa pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trả lời Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng luật dân ề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không nhằm bảo đảm việc đền bù tổn thất gây mà giáo dục người có ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác Hậu việc áp dụng trách nhiệm pháp lý mang đến bất lợi tài sản người gây thiệt hại để bù đắp thiệt hại mà họ gây cho chủ thể khác, đặc biệt hành vi phạm tội với động vụ lợi ằ Vì vậy, pháp luật dân coi trách nhiệm BTTH hợp đồng việc áp dụng biện pháp hình hay hình phạt phụ 86 MÃU ĐÈ THI LUẢT DÂN sư, KĨNH TÉ VẢ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trình bày ý nghĩa pháp lí việc xác định noi cư trú cá nhân? Câu 2: Trình bày giản lược biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân phân tích đặc điểm biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự? Câu 3: Các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luât Phá sản 2004 Toà án có họp pháp hay không từ chối thụ lí theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ với lí : chủ nợ chưa có đủ chứng chứng minh doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản lâm vào tình trạng phá sản? Bài Làm Câu : Trình bày ý nghĩa pháp lí việc xác định noi cư trú cá nhân? Trả lời: Việc xác định nơi cư trú cá nhân có ý nghĩa pháp lí sau: Nơi cư trú cá nhân nơi người thường xuyên sinh sống; không xác định định nơi người thường xuyên sinh song nơi cư trú nơi người sinh sống Nơi cư trú xác định theo đơn vị hành Việc xác định nơi cư trú cá nhân có ý nghĩa quan trọng việc thực bảo vệ quyền cá nhân, bảo đảm ổn định quan hệ dân quản lí mặt nhà nước cá nhân quyền sở hữu tài sản: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản ễđều xác định theo nơi cư trú Quyền nhân thân: quyền khai sinh, khai tử, kết hôn ế xác định ghi nhận văn quản lí hộ tịch quan đăng kí nơi cá nhân sinh sống cư trú Nơi cư trú noi thực quyền nghĩa vụ dân sự: ví dụ điều 284 BLDS quy định Khoản 2: “2 Trong trường hợp thoả thuận địa điểm thực nghĩa vụ dân xác định sau: Nơi có bất động sản, đối tượng nghĩa vụ dân bất động sản; Nơi cư trú trụ sở bên có quyền, đối tượng nghĩa vụ dân bất động sản Khi bên có quyền thay đổi nơi cư trú trụ sở phải báo cho bên có nghĩa vụ phải chịu chi phí tăng lên việc thay đổi nơi cư trú trụ sở, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Nơi cư trú nơi mở thừa kế công dân chết: ví dụ khoản Điều 633 BLDS: Thời điểm, địa điểm mở thừa kê Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Toà án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 81 87 Bộ luật Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn hộ phần lớn di sản" nơi xác định nhân người chết ỉwặc tích: ví dụ điều 74 BLDS quy định ề Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản ỉý tài sản người đố Khi người biệt tích sáu tháng liền trở lên người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú theo quy định pháp luật tố tụng dân yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp quản lý tài sản người vắng mặt quy định Điều 75 Bộ luật này." Là nơi xác định thẩm quyền giải tòa án mà cá nhân bị đơn: Theo Điều 35 BLTTDS xác định thẩm quyền giải tranh chấp dân tòa án theo nơi cư trú nguyên đơn bị đơn Ví dụ Điểm a, khoản “tòa án nơi bị đơn cư trú làm việc bị đơn cá nhân, ếcó thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân, gia đình kinh doanh thương mại, lao động theo quy định điều 25.27.29.31 BL này” Là nơi tống đạt giấy tờ: ví dụ thư từ bưu phẩm bưu kiện theo địa nơi cư trú cá nhân Câu 2: Trinh bày giản lược biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân phân tích đặc điểm biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự? Trả lời: ứ ẳ Giản lược biện pháp bảo đảm thựchiện nghĩa vụ dân sự: Việc xác lập thực giao dịch dân trước hết dựa vào tự giác bên thực tế tham gia giao dịch có thiện chí thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Ế Neu người có nghĩa vụ không tự giác thực nghĩa vụ thi bên có quyền nhiều phải áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc bên vi phạm thực nghĩa vụ Dù vậy, nhiều quyền lợi bên có quyền không đảm bảo bên có nghĩa vụ tài sản Chính vậy, biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ đời nhằm khắc phục tình trạng Thông qua biện pháp này, bên có quyền chủ động tiến hành hành vi để tác động đến tài sản bên nhằm thoả mãn quyền lợi thời hạn mà bên không thực nghĩa vụ dân thực không đầy đủ Vì vậy, đảm bảo thực nghĩa vụ dân biện pháp hiểu hai phương diện: mặt khách quan: Đây quy định pháp luật cho phép chủ thể giao dịch dân quan hệ dân khác áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để đảm bảo cho nghĩa vụ thực hiện; đảm bảo quyền, nghĩa vụ bên biện pháp mặt chủ quan: Đây thoả thuận bên nhằm qua đặt biện pháp mang tính chất dự phòng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ ngăn ngừa, khắc phục nhũng hậu xấu việc kliông thực thực không nghĩa vụ gây b Đặc điểm chung biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân : - Thứ nhất: biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân không tồn độc lập mà phụ thuộc gắn liền với nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ: Khi có nghĩa vụ chính, bên thiết lập biện pháp bảo đảm Thứ hai: mục đích biện pháp nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân Các bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm người có nghĩa vụ đặt biện pháp bảo đảm Ngoài ra, nhiều trường hợp, bên có mục đích nâng cao trách nhiệm giao kết họp đồng hai bên Với biện pháp cụ thể, có chức riêng, song thể mục đích Thứ ba: đối tượng biện pháp bảo đảm vật chất: Quy luật quan hệ tài sản ngang giá, có tài sản bù đắp cho tài sản Vì thế, bên quan hệ nghĩa vụ dùng quyền nhân thân làm đối tượng bảo đảm Lợi ích vật chất thường tài sản có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Thứ tư: Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân không vưọt phạm vi nghĩa vụ, xác định nội dung quan hệ Thứ 5: Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ Chức dự phòng biện pháp bảo đảm cho thấy chúng thực bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ Nếu bên có nghĩa vụ tự giác thực đến thời hạn mà nghĩa vụ thực đúng, đủ biện pháp bảo đảm coi chấm dứt Thứ 6: Các biện pháp bảo đảm phát sinh từ thoả thuận bên: Đặc điểm xuất phát từ đặc điểm chung giao dịch dân Cách thức toàn nội dung biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân kết thoả thuận bên Ke với họp đồng dân mà pháp lụât quy định phải có biện pháp bảo đảm việc thoả thuận không Theo quy định Bộ Luật Dân 2005 biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân bao gồm biện pháp sau: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Bảo lãnh; Kí cược; 89 Kí quỹ Tín chấp Câu 3: Các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh pghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản 2004 Toà án có hợp pháp hay không từ chối thụ lí theo đon yêu cầu mờ thủ tục phá sản chủ nọ’ với lí : chủ nợ chưa có đủ chứng chứng minh doanh nghiệp bị yêu cầu mỏ’ thủ tục phá sản lâm vào tình trạng phá sản? Trả lời: Phân tích dấu hiệu pháp lý đế xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản năm 2004 Để làm rõ dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản ta phân tích đây: Theo quy định Điều Luật phá sản sau: Doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản thời hạn toán mà không toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Nghiên cứu dấu hiệu khả toán nợ đến hạn, phương diện lí luận thực tiễn cần xem xét số khía cạnh cụ thể sau: Thứ nhất, khả toán nghĩa doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tài sản Doanh nghiệp nhiều tài sản mà khả toán, tài sản bán được, doanh nghiệp có tiền để toán khoản nợ Thứ hai, khả toán không tượng doanh nghiệp không toán nợ đến hạn mà thể doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài tuyệt vọng, có nghĩa không trả nợ, lối thoát, có can thiệp án có giúp đỡ chủ nợ Thứ ba, doanh nghiệp tư nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh có giao kết họp đồng mà sau phát sinh khoản nợ khoản nợ coi sở để đánh giá tình trạng phá sản doanh nghiệp Nhưng cần phân biệt với khoản nợ chủ doanh nghiệp tư nhân xác lập sở họp đồng phục vụ cho sinh hoạt cá nhân gia đình họ không xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ tư, pháp luật không thiết quy định cụ thể khả toán khoản nợ coi lâm vào tình trạng phá sản, tình hình tài doanh nghiệp khác nhau, có doanh nghiệp nợ vài ba chục triệu không cách đế trả, lúc có doanh nghiệp nợ tới vài ba trăm triệu có khả toán bình thường Thứ năm, chất việc khả toán không trùng với biếu bên trả nợ hay không trả nợ Trong kinh tế thị trường nay, nhiều doanh 90 nghiệp không trả nợ điều có tính chât nhât thời hoạt động doanh nghiệp diễn bình thường Ngược lại, có doanh nghiệp trả nợ trá hình, che đậy tình trạng tuyệt vọng doanh nghiệp, họ phải sử dụng nhiều phương tiện gian trá để bù đắp ngân quỹ vay nặng lãi, chấp tài sản nhiều lần để vay tiền ngân hàng Ể Tóm lại, theo quy định pháp luật Việt Nam, phá sản khái niệm dùng đế doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng khả toán nợ đến hạn Tuy nhiên, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản coi bị phá sản tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản PHẦN câu 3: Khăng định sai, bơi vì: Trước hết ta phải khẳng định án từ chối thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ với lý do: chủ nợ chưa có đủ chúng chúng minh doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản lâm vào tình trạng phá sản ià không họp pháp Bởi vì: Theo Điều 13 Luật Phá sản 2004 “khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ bảo đảm có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó” Trong đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có nội dung không yêu cầu phải có đủ chứng đế chứng minh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chủ nợ nghĩa vụ phải cung cấp chứng quyền họ Theo Điêu 24 Luật Phá sản năm 2004 án trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: “Điều 24 Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Toà án định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp sau đây: 1Ế Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản thời hạn Toà án ấn định; Người nộp đơn quyền nộp đơn; Có Toà án khác mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; Có rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, họp tác xã có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản; Doanh nghiệp, hợp tác xã chứng minh không lâm vào tình trạng phá sản.” Có thê thây trường hợp chủ nợ chưa có đủ chứng chứng minh doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản lâm vào tình trạng phá sản không thuộc quy định điều 24 Luật phá sản 91 ĐÈ THI LUẢT DẤN sư, KINH TẺ Câu 1; Những khắng định sau hay sai? Giải thích sao? A, Thời hiệu yêu cầu tòa án gải việc bối thường thiệt hại không bị hạn chế b Thời hiệu khởi kiện thừa kế tính từ xảy tranh chấp thừa kế Câu 2: Phân tích điều kiện để chủ sỏ’ hữu, nguxri chiếm hữu họp pháp chủ sỏ’ hữu quyền khỏi kiện đòi lại tài sản ( kiện vật quyền ) Trong trường họp không kiện vật quyền? Câu 3: M,K,H người không bị cấm thành lập DN theo pháp luật hánh, có nhu cầ góp vốn thành lập công ty để kinh doanh Nguyện Vọng họ Công ty thành lập phải đáp ứng yêu cầu sau: Có tư cách pháp nhân, có dấu trụ sở giao dịch Chế độ trách nhiệm TS có khả hạn chế rủi ro cho thành viên Các thành viên hạn chế người bên công ty thâm nhập vào công ty đế trở thành thành viên công ty Có điều kiện thuận lợi ( mặt pháp lí) việc huy động vốn Yêu cầu: Anh/ chị lựa chọn cho M,K,H loại hình công ty thích hợp theo pháp luật hành giải thích sao? BÀI LÀM Câu 1: Khăng định Sai Vì: Theo quy định điều 607 luật dân năm 2005 : “ Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân , chủ thể khác bị xâm phạm” Đây trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy đinh tại điều 427 thời hiệu khởi kiện yêu cầu tòa án giải tranh chấp họp đồng , hay bồi thường thiệt hại hợp đồng dân năm, Theo quy định khẳng định sai Khăng định Sai Vì: Theo quy định điều 645 luật dân thời hiệu khởi kiện thừa kế quy định sau: “ Thời hiệu khởi kiện đế người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm , kể tư thời điểm mở thừa kê Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Vậy theo quy định khẳng định sai thời hiệu khởi kiện thừa kế tính từ thời điếm mở thừa kế ắ 92 Câu 2: Câu 2: Phân tích điều kiện để chủ sơ hữu, ngưòi chiếm hữu họp pháp chủ sở hữu quyền khỏi kiện đòi lại tài sản ( kiện vật quyền ) Trong truòng họp không đưọc kiện vật quyền? Theo quy định luật dân năm 2005 có quy định sau Điều 256 Quyền đòi lại tài sản : “ Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản pháp luật tài sản thuộc quyền sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản đó, trừ trường họp quy định khoản Điều 247 Bộ luật Trong trường hợp tài sản thuộc chiếm hữu người chiếm hữu tình áp dụng Điều 257 Điều 258 Bộ luật Theo quy định phương thức bảo vệ quyền sở hữu cách thức , biện pháp mà nhà nước cho phép chủ sở hữu người có quyền chiếm hữu sử dụng hợp pháp với tài sản áp dụng bảo vệ quyền sở hữu tài sản Phương thức cụ thế: Kiện đời tài sản ( Kiện vật quyền) Điều kiện: + Người kiện đòi ( có quyền lợi với tài sản thực quyền chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu sử dụng hợp pháp với tài sản) Họ phải chứng minh mối liên hệ người có tài sản người chiếm hừu, sử dụng tài sản : ủy quyền chiếm hữu có giấy đăng kí quyền sở hữu , mượn, thuê, cầm cố có thỏa thuận chủ sở hữu, mua trả góp mua với điều kiện dùng thử + Người thực thực tế chiếm hữu tài sản họ phải chứng minh chiếm hữu tài sản pháp luật + Hậu pháp lí việc đòi : Được giải theo tình trạng người chiếm hữu tài sản,nếu người chiếm hữu pháp luật không tình hậu tất yếu phải trả lại tài sản hoa lợi lợi tức, bồi thường thiệt hại hư hỏng, giảm sút tài sản ẽ Đó trường hợp người chiếm hữu pháp luật tình có hệ pháp lí: Trường hợp trả lại tài sản xác ỉập quyền sở hữu hợp pháp ( đủ điều kiện điều 247); Trường hợp hai trả lại tài sản đáp ứng quy định điều 257 258 Kiện trái quyền đền bù thiệt hại (liên quan nghĩa vụ) Điều kiện: + Nguyên đơn ( người kiện đòi) chủ tài sản , người có quyền chiếm hữu, sử dụng họp pháp tài sản + Kiện đòi tài sản + trường hợp tài sản bị mất, tiêu hủy , hư hỏng tài sản bị tịch thu sung quỹ nhà nước bị trả cho chủ sở hữu ngưài chiêm hữu hợp pháp + Người chiếm hữu pháp luật tình quyền kiện đòi người trao tài sản cho + Bị đơn : Là người chiếm hữu pháp luật, không tình 93 Câu 3: Theo M,H,K lựa chọn loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hai thánh viên trỏ' lên phù hop vì: Thứ đáp ứng tốt nhát yêu cầu nguyện vọng đề thành lập công ty để kinh doanh M,H,K Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên doanh nghiệp thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Thành viên công ty co thể tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu hai tối đa không vượt năm mươi Theo quy định điều 38 luật doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn có đặc điểm sau ẽ Là doanh nghiệp không 50 thành viên suôt trình hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân Công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty tài sản Thành viên công ty chịu tách nhiệm trước số vốn cam kết góp vào công ty Như công ty trách nhiệm hữu hạn có phân tách tài sản , nợ nần trách nhiệm công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn quyền phát hành cổ phieus công chúng đề huy động vốn Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định pháp luật Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn có mười thành viên phải có Ban kiểm soát Có thể thấy Công ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp phổ biến Việt nam Hoạt động kinh doanh hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn đem lại cho nhà đầu tư nhiều lợi như: (i) có tư cách pháp nhân nên thành viên công ty chịu trách nhiệm hoạt động công ty phạm vi số vốn góp vào công ty nên gây rủi ro cho người góp vốn; (ii) số lượng thành viên công ty không nhiều thành viên thường người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không phức tạp; (iii) Chế độ chuyển nhượng vốn điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát việc thay đổi thành viên, hạn chế thâm nhập người lạ vào công ty Ễ Tóm lại từ phân tích ta thấy loại hình công ti thích hợp đáp ứng nguyện vọng M,K, H, công ti cổ phần khó hạn chế thành viên thâm nhập, công ty hợp danh chế độ trách nhiệm tài sản lại khả hạn chế ruỉ cho thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên số hạn chế huy động vốn không thuận lợi bàng công ti cổ phần so với loại hình khác có phần thuận lợi khắc phục người bên thâm nhập vào công ti loại hình đáp ứng yêu cầu M,K,H tốt 94 ĐẺ THI LUẢT DÂN sư, KINH TÉ Câu Những khăng định sau hay sai? Giải thích rõ sao? Người từ đủ 18 tuổi trở lên có toàn quyền lập di chúc Lợi túc hoa lợi tự nhiêm tài sản đem lại Câu Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật dân Câu Công ti cố phần Mai Vân bà Vân phó giám đốc làm đại diện ( Được ô Mai giám đốc kiêm chủ tịch HDQT chấp thuận qua điện thoại) ký hợp đồng số 01/TM bán vật liệu xây dựng cho công ty TNHH Sao Việt, nội dung chi tiết khác , hợp đồng bên có thỏa thuận : “ Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến HD giải tịa Trung Tâm TTTM có thấm quyền Việt Nam theo quy định pháp luật” Sau họp đồng kí kết ô Mai gửi công văn thông báo cho công ty Sao Việt với nội dung công ty Mai Vân không thực họp đồng số 01/TM với lí ủy quyền: HD vô hiệu toàn ( giám đốc công ty Mai Vân kí hợp đồng giấy ủy quyền bàng văn giám đốc công ti) Công ty Sao Việt không chấp nhận yêu cầu công ty Mai Vân phải thực họp đồng theo thỏa thuận công ty Mai Vân không thực Hỏi: Căn vào pháp luật hành Anh/ chị cho biết: Việc kí kết hợp đồng số 01 /TM bà Vân thẩm quyền hay không? Tại sao? Thỏa thuận trọng tài bêm hợp đồng số 01 /TM có giá trị pháp lí hay không? Tại sao? BÀI LÀM Câul: a Khăng định sai, Vì: Theo quy định khoản điều 647 BLDS năm 2005 Người lập di chúc quy định sau: “ Người thành niên có quyền lập di chúc , trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác nhận thức làm chủ hành vi mình” Vậy theo quy định khẳng định sai ngừi từ đủ 18 tuổi trở lên mà bị tâm thần mắc bệnh khác làm chủ hành vi không quyền lập di chúc b Khang định sai ,Vì ẳ Theo quy định điều 175 luật dân năm 2005 quy định hoa lợi, lợi tức sau : “ Hoa lợi sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại; lợi tức khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản” Vậy lợi tức khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản hoa lợi tự nhiên tài sản đem lại mà hoa lợi sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại, khắng định sai Câu 2: Phân tích đặc điếm quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật dân quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnhế Trong hệ thống pháp luật, ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội khác Quan hệ pháp luật dân dạng quan hệ pháp luật , mang đầy đủ đặc 95 tính quan hệ pháp luật chất xã hội, chất pháp lí, tính cưỡng chê nhà nước ề Đặc điểm quan lĩệ pháp luật dân sự: Ngoài đặc điếm chung quan hệ pháp luật , quan hệ pháp luật dân mang đặc điểm riêng đặc điểm riêng xuất phát từ chất quan hệ xã hội mà điều chỉnh đặc điểm phương pháp điều chỉnh Chủ thể tham gia vào quan hệ dân đa dạng bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Tuy nhiên tham gia vào quan hệ dân chủ độc lập với tổ chức tài sản Xuất phát từ quan hệ mà luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân- quan hệ phát sinh đời sống thường nhật cá nhân tập thế, tiêu dùng hoạt động sản xuất, kinh doanh Cho nên , cá nhân tổ chức chủ thể quan hệ pháp luật dân Trong giao lưu dân sự, pháp nhân, hộ gia đình, tố hợp tác Nhà nước với tư cách chủ đặc biệt tham gia vào quan hệ dân sự, chủ thể độc lập với tổ chức tài sản, quyền tự định đoạt tham gia vào quan hệ nhung buộc phải thực nghĩa vụ tham gia vao quan hệ Địa vị pháp lí chủ thể dựa sở bình đẳng, không bị phụ thuộc vào yếu tố xã hội khác Mặc dù quan hệ pháp luật dân cụ thể, bên tham gia chủ đối lập việc phân định quyền nghĩa vụ thông thường dân bên có quyền nghĩa vụ đối Tuy nhiên điều không làm bình đẳng mà hạn chế bình đẳng so với trước tham gia vào quan hệ dân Khi thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật dãn sự, bên không áp đặt ý chí để buộc bên thực nghĩa vụ mà tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức thực quyên nghĩa vụ cho có lợi nhât cho bên Lợi ích tiền đề phần lớn quan hệ dân Quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ điều chỉnh quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho chủ thể thông qua biện pháp pháp lí để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Sự đền bù tương đương đặc trưng quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa- tiền tệ luật dân điều chỉnh Bởi vậy, bồi thường toàn thiệt hại đặc trưng trách nhiệm dân Quan hệ dân chủ yếu quan hệ tài sản , vậy, yếu tố tài sản sở, tiền đề phát sinh quan hệ dân sự, bảo đảm bàng tài sản ià đặc trưng để buộc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ họ bên có quyền thông qua biện pháp bảo đảm để thỏa mãn quyền tài sản Các biện pháp cưỡng chế đa dạng không pháp luật quy định mà tự bên quy định biện pháp cưỡng chế cụ thể hình thức áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhưng đặc tính tài sản đặc trưng cho biện pháp cưỡng chê luật dân Câu Ệ Việc kỉ hợp đồng số 01/Tm bà Vân không đủng thâm vì: 96 Theo koản điêu 142 BLDS quy định : “ Đại diện theo ủy quyên đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện” Đại diện theo úy quyền trường họp quan hệ đại diện xác lập theo ý chí hai bên : Bên đại diện bên đại diện , biếu qua hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền có công chứng hay không tùy vào trường hợp cụ thể Nội dung ủy quyền, phạm vi thấm quyền đại diện trách nhiệm người đại diện theo ủy xác định thông qua thỏa thuận người đại diện người đại diện Như chất hợp đồng uỷ quyền thực công việc nhân danh người khác nên phải ỉập thành văn mà hình thức uỷ quyền miệng Nhưng theo quy định khoản điều 142 luật dân sau đại diện theo ủy quyền : “ Hình thức hợp đồng bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải đươc lập thành văn bản” Tuy nhiên tình công ti cổ phần theo quy định khoản điều 111 luật doanh nghiệp 2005 : “ Trường hợp chủ tịch Hội Đồng quản trị vắng mặt ủy quyền văn cho thành viên khác đế thực quyền nhiệm vụ chủ tịch Hội Đồng quản trị theo nguyên tắc quy định tạ điều lệ công ti ” Theo quy định tình công ti cổ phần chủ tịch hội đồng quản trị người đại diện hợp pháp công ti trường hợp ô.Mai giám đốc kiêm chủ tịch HDQT chấp thuận bà Mai người đại diện thay hoàn toàn hợp lí, nhiên việc ủy quyên lại không văn mà lại qua điện thoại Vì trường hợp việc ký kêt hợp đồng bà vân không thẩm quyền việc kí kết hợp đồng thuộc thẩm quyền người đại diện hợp pháp công ti người ủy quyền , tình người địa diện hợp pháp ô.Mai chị Mai, ô.Mai ủy quyền cho chị hình thức ủy quyền lại sai không văn mà lại miệng Cho nên việc kí hợp đồng số 01 /TM bà Vân không thẩm quyền Thỏa thuận trọng tài bên HĐ số 01/TM có giá trị Vì: Theo quy định khoản điều luật trọng tài thương mại điều kiện giải tranh chấp trọng tài sau : “ Tranh chấp trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” ẵ Từ quy định thỏa thuận tình huống, hợp đồng kí kết bên có thỏa thuận: “ Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải TTTM có thẩm quyền Việt Nam theo quy định pháp luật” Như hai bên có thỏa thuận giải trọng tài thương mại có tranh chấp mà luật quy định thảo thuận trọng tài bên HĐ số 01 /TM có giá trị 97 [...]... Hợp đồng dân sự (nghĩa chủ quan) và pháp luật về hợp đồng dân sự (nghĩa khách quan) là hai khái niệm không đồng nhất với nhau Hợp đồng dân sự theo nghĩa chủ quan là một quan hệ xã hội được hình thành từ sự thoả thuận của các bên để thoả mãn nhu cầu trao đổi trong giao lưu dân sự Còn pháp luật về hợp đồng dân sự là sự thừa nhận, là yêu cầu của nhà nước đối với các giao lưu dân sự đó Các bộ cổ luật đã... nước + Năng lực Pluật: ’’Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự" (khoản 1 Điều 14 BLDS năm 2005) + Năng lực hành vi dân sự: "Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự" - Điều 17 BLDS * Mửc độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân Năng lưc hành vi đầy đủ Người... tuổi trở lên không bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, không bị Toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có toàn quyền trong việc xác lập thực hiện các giao dịch dân sự Năng lưc hành vi mỏt phần Người tò đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thì có năng lực hành vi dân sự 1 phần (Năng lực hành vi DSự chưa đầy đủ) Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu... nghĩa vụ dân sự - Điều 17 BLDS Cùng với năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự là thuộc tính của cá nhân, tạo thành tư cách chủ thể độc lập của cá nhân trong các quan hệ dân sự 34 Các Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân Năng lực hành vi đầy đủ Người từ đủ 18 tuổi trở lên không bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, không bị Toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì có... lực hành vi dân sự 1 phần (Năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ).Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu có tài sản riêng đủ để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ thì khi xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự không cần sự đồng ý của người đại diện theo Pluật, trừ trường hợp pháp luật quy định khác Người tò đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổ khi tham gia xác lập thực hiên các giao dịch dân sự phải được sự đồng ý... vi dân sự? + Quan hệ PLDS: Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh Trong hệ thống pháp luật, mỗi ngành luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội khác nhau Quan hệ pháp luật dân sự là một dạng quan hệ pháp luật, vì vậy, nó mang đầy đủ đặc tính của quan hệ pháp luật về bản chất xã hội, bản chất pháp lí, tính cưỡng chế nhà nước + Năng lực Pluật: ’’Năng lực pháp luật. .. pháp luật có thể bao trùm được toàn bộ các họp đồng dân sự xảy ra trong thực tế, BLDS đã định nghĩa nó ở dạng khái quát hơn: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đồi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự" (Điều 388 BLDS) 39 Như vậy, họp đồng dân sự không chỉ là sự thoả thuận để một bên chuyển giao tài sản, thực hiện một công việc cho bên kia mà có thể còn ỉà sự thoả... dân sự thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có toàn quyền trong việc xác lập thực hiện các giao dịch dân sự Qua đó ta thấy Pháp luật chỉ quy định độ tuổi tối thiểu mà không quy định độ tuổi tối đa của những người có năng lực pháp luật dân sự đầy đủ Những người này có đầy đủ tư cách chủ thể, toàn quyền tham gia vào quan hệ dân sự với tư cách là chủ thể độc lập... định: "Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau" Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lí do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc ) Mọi cá nhân công dân đều có quả khả của năngviệc hưởng quyền nhưtích: nhau và gánh chịu nghĩa vụ như nhau * Hậu tuyên bô mât - Việc Năngtuyên lực pháp bố một luậtngười dân sự mấtcủa tíchcákéo nhân theo donhững... pháp lí đơn phương) hoặc sự tự nguyện của các bên trong một quan hệ dân sự (hợp đồng) là một trong các nguyên tắc được quy định tại Điều 4 BLDS: Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Vi phạm sự tự nguyện của chủ thể là vi phạm pháp luật Vì vậy, giao dịch thiếu sự tự nguyện không làm phát sinh hậu quả pháp lí Bộ luật dân sự quy định một số trường hợp giao dịch xác lập không có sự tự nguyện sẽ bị vô hiệu ... Đối với phong tục tập quán: Nuớc Vnam có nhiều dân tộc, mõi dân tộc, vùng miền 50 lại có tập quán khác nhau, tập quán nàyDÂN ảnh hưởng TRẮC NGHIỆM LUẬT SỰ lớn đến giao dịch dân Bên cho thuê khoán... luậtchuyên dân đồng làkhông thực tế có trực quan luật dân sinh không hợpphát đồng vănthì luật biệt quy định tiếp hệ Khipháp cácHình luậtthức chuyên biệt quy định luật có dâncác quy Hình thứcsự... mãn nhu cầu trao đổi giao lưu dân Còn pháp luật hợp đồng dân sự thừa nhận, yêu cầu nhà nước giao lưu dân Các cổ luật tòng tồn Việt Nam (như Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long) quy định riêng