- Sự đền bù tương đương trong trao đổi là đặc trưng cho quan hệ TSản do Luật DSự điều chỉnhệLưu ý: Quan hệ TSản do Luật DS điều chỉnh thể hiện ở những chế định sau đây: + Chế định TSản v
Trang 1Mục lục
LUẬT DÂN Sự - PHẦN BÀI TẬP MẢƯ 4
PHẦN LÝ THUYẾT 15
Câu 1: Mối quan hệ giữa đối tượng điều chỉnh với phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự? 15
Câu 2 ễ Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật vói năng ỉực hành vi dân sự? 17
Câu 3:Phân biệt hậu quả Pháp iý của Quyết định tuyên bố mất tích với tuyên bố chết? 18
Câu 4 Ý nghĩa pháp lý của việc xác định noi cư trú?Cho ví dụ minh hoạ? 19
Câu 5 Giao dịch dân sự được xác lập do vi phạm tự nguyện là những giao dịch nào? Cho ví dụ 20
Câu 6 Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu? ý nghĩa pháp lý? 20
Câu 7 Ý nghĩa của việc phân loại tài sản? 23
Câu 8 Phân loại chiõm hữu? ý nghĩa pháp lý? 24
Câu 9 So sánh giữa sở hữu chung họp nhất vói sở hữu chung theo phần? 25
Câu 10 So sánh giữa thừa kế theo di chúc vói thừa kế theo pháp luật? 27
Câu 11 Nguyên tắc tự định đoạt được thể hiện như thế nào trong quan hệ thừa kế? 30
Câu 12 Sự khác nhau giữa truất quyền hưởng di sản với tước quyền hưởng di sản? 30
Câu 13: Phân tích nội dung điều 669? Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 31
Câu 14: ý nghĩa pháp lý của việc xác định thòi điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế? (chương 5, trang 8) 32
Câu 15: Phân tích hàng thừa kế? Giải thích tại sao Bộ LDS 2005 quy định cháu thuộc hàng thừa kế thứ 2 của ông bà?
33
Câu 16 Ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt các mức độ năng lực hành vi dân sự? 34
Câu 17 Mối liên hệ giữa thời hạn và thời hiệu? 36
Câu 18 Nội dung của sở hữu Nhà nước? 37
Câu 19 Cho ví dụ về căn cứ việc xác lập quyền sỏ’ hữu? 39
Câu20 Phân tích khái niệm hợp đồng dân sự ( Điều 388)? 39
Câu 21 Phân tích nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán tài sản? 40
Câu 22 Phân tích lãi và lãi suất trong họp đồng vay? 42
Câu 23 Nguyên tắc bình đẳng được thể hiện như thế nào trong quan hệ thừa kế? 43
Câu 24 Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng? 44
Câu 25 Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn cao độ nguy hiểm gây ra? 45
Câu 26 Cách xác định thiệt hại do tính mạng sức khoẻ bị xâm phạm? 47
Câu 27 Mối quan hệ giữa các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?48 Câu 28 Áp dụng tương tự pháp luật và áp dụng phong tục tập quán:Nêu nguyên nhân, điều kiện, hậu quả? Cho ví dụ minh hoạ? 50
Câu 29 So sánh hợp đồng thuê và thuê khoán tài sản (đánh máy gtrình trangl33) 51
Câu 30 So sánh ký cược vói cầm cố 53
Câu 31 So sánh ký cưọc vói đặt cọc 54
TRẮC NGHIỆM LUẬT DÂN sụ 55
Câu 1 Tất cả các quan hệ tài sản đều do Luật dân sự điều chỉnh? 55
Câu 2 Cha mẹ là người giám hộ của con chưa thành niên? 55
Theo Điêu 61 - BL Dân sự 2005: "Người giám hộ đưong nhiên của người chưa thành niên 55
Trang 2Câu 3 Di chúc vô hiệu là di chúc bất họp pháp? 56
Câu 4 Quyền sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối? 57
Câu 5 Tất cả các quan hệ nhân thân đều do luật Dân sự điều chính? 57
Câu 6 Di chúc bất họp pháp là di chúc vô hiệu? 58
Câu 7 Nghĩa vụ về tài sản cũng được coi là tài sản thừa kế? 58
Câu 8 Nghĩa vụ là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối? 58
Câu 9 Di chúc hợp pháp luôn phát sinh hiệu lực pháp lý? 59
Câu 10 Ngưòi thừa kế có quyền từ chối thừa hưởng di sản do người chết để lại? 60
Câu ll ệ Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự? 60
Câu 12 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chấm dứt khi người gây thiệt hại chết? 61
Câu 13 Cầm đồ chính là biện pháp cầm cố? 61
Câu 14 Người đứng đầu pháp nhân điều khiển xe máy trên đường đến cơ quan gây tai nạn thì pháp nhân phải bồi thường thiệt hại? 62
Câu 15 Thiệt hại do chó dại gây ra cho con người sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? 62
Câu 16 Người bị tuyên bố là đã chết còn sống trở về thì mọi quan hệ nhõn thân đều được khôi phục? 63
Câu 17 Ngưòi được giám hộ gây thiệt hại thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình? 64
Câu 18 Các bên trong họp đồng vay có toàn quyền trong việc thoả thuận về mức lãi suất? 64
Câu 19 Chủ sở hữu không có bất kỳ nghĩa vụ gì khi thực hiện quyền sở hữu của mình? 65
Điều 270 Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải 65
Câu 20 Quan hệ sở hữu là quan hệ tài sản? 65
Câu 21 Quyền chủ sở hữu là quyền đối nhân? 66
Câu 22 Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ nhân thân do Luật Dân sự điều chỉnh? 66
Câu 23 UBND cấp xã có quyền ra quyết định tuyên bố một người đã chết khi có đủ căn cứ? 67
Câu 24 Người lập di chúc không có quyền truất quyền thừa kế của người chưa thành niên? 67
Câu 25 Người bị tước quyền hưởng di sản luôn luôn không được hưỏng di sản? 68
Câu 26 Thòi hiệu khởi kiện về thừa kế được tính từ khi xảy ra tranh chấp về thừa kế? 69
Câu 27 Giao dịch dân sự do giả tạo chỉ vô hiệu khi có yêu cầu của đương sự? 69
Câu 28 Thời hạn yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối không bị hạn chế? 70
Câu 29 Quan hệ nhân thân do Luật dân sự điều chỉnh mang tính chất hàng hoá và tiền tệ 70
Câu 30 Chỉ áp dụng tưong tự pháp luật khi không có tập quán để điều chỉnh 71
Câu 31 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là bình đẳng 71
Câu 32 Người đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ 71
Câu 33 Người bị khiếm thính, khiếm thị có thể bị toà án ra tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự 72
Câu 34 Giao dịch dân sự được xác lập do bị lừa dối luôn vô hiệu 72
Câu 35- Thòi hạn yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu trong mọi trưòng họp không bị hạn chế 72
Câu 36 Các bên có thể thoả thuận về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 73
Câu 37 Quyền sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối 73
Câu 38 ễ Quyền của chủ sở hữu là quyền đối vật 74
Trang 3Câu 39 Căn cú’ xác lập quyền sỏ' hữu của chủ thế này đồng thòi là căn cú’ chấm dứt quyên sỏ’ hữu của
chủ thế khác 74
Câu 40 Sỏ’ hữu nhà nưóc là sỏ hữu chung họp nhất 74
Câu 41 Người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm phân chia di sản 74
Câu 42 Di chúc họp pháp luôn phát sinh hiệu lực pháp lý 74
Câu 43 Di chúc bất họp pháp thì vô hiệu 75
Câu 44 Di chúc vô hiệu là di chúc bất họp pháp 75
Câu 45 Người hưởng thừa kế là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ 76
Câu 46 Cha mẹ không có quyền truất quyền thừa kế của con chưa thành niên 76
Câu 47 Anh em ruột nếu có TS chung thì có quyền lập di chúc chung 77
Câu 48 Thòi hiệu khỏi kiện về quyền thừa kế được tính từ thòi điểm xảy ra tranh chấp về thừa kế 77
Câu 49 Nghĩa vụ dân sự là 1 quan hệ pháp luật dân sự 77
Câu 50 Quyền của chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ là quyền đối nhân 78
Câu 51 Nghĩa vụ hoàn lại là một nghĩa vụ phái sinh 78
Câu 52 Hợp đồng mua bán có hậu quả pháp lý là chuyển quyền sử dụng tài sản 78
Câu 53 Hợp đồng vay có hậu quả pháp lý là chuyển quyền sở hữu tài sản 78
Câu 54 ẽ Thời hiệu khỏi kiện yêu cầu giải quyết việc bồi thường không bị hạn chế 79
Câu 55 Mối quan hệ gữa đối tượng điều chỉnh vói phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự 79
Câu 56 Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật với năng lực hành vi dân sự 79
Câu 47 So sánh giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với ngưòi có năng lực hành vi dân sự một phần 80
Câu 58 Sự khác nhau giữa năng lực chủ thế của cá nhân với năng lực chủ thế của pháp nhân 81
Câu 59 Cho ví dụ về giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện và phân tích 81
Câu 60 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu 82
Câu 61 Ý nghiã pháp lý của việc phân loại tài sản 82
Câu 62 Sự khác nhau giữa sở hữu chung họp nhất và sỏ’ hữư chung theo phần 82
Câu 63 Điều kiện của việc kiện đòi lại tài sản 83
Câu 64 Phân tích khái niệm hợp đồng dân sự 83
Câu 65 Lãi và lãi suất trong họp đồng vay 84
Câu 66 Phân biệt giũa nghĩa vụ dân sự vói trách nhiệm dân sự 84
Câu 67 Sự khác nhau giữa trách nhiệm bồi thưòng thiệt hại theo họp đồng vói trách nhiệm bồi thưòng thiệt hại ngoài họp đồng 85
Câu 68 Đkiện phát sinh trách nhiệm bồi thường do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 85
Câu 69 Ý nghĩa pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng 86
1. MẢU ĐỀ THI LUẬT DÂN sự, KINH TẾ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 87
2. ĐỀ THI LUẬT DÂN sự, KINH TẾ 91
3. ĐÈ THI LUẬT DÂN sự, KINH TÉ 94
Trang 4LUẬT DÂN Sự LUẢT DÂN Sư - PHẦN BẢI TẢP MÃUChú ý: Khi làm bài tập nếu bài tập không có trong đề cương thì dựa theo bài tập mẫu để làm; lưu ý một
số phân:
* Những người lấy nhau trước ngày 13-1-1960 ( Miền Bắc)
Những người lấy nhau trước ngày 25-3-1977 ( Miền Nam)
Đều được pháp luật thừa nhận khi nhiều vợ, chồng ( vợ cả, vợ hai)
- Những người cho đi làm con nuôi vẫn được hưởng thừa kế
- Thừa kế thế vị chỉ có trong trường hợp chia thừa kế theo pháp luật
- Chú ý các Điều 669; 675; 676; 677; kl Đ643,
Bài 1:
Ông A+B sinh con có 3 con A+B có Tài sản chung = 100 triệu đồng Khi ông
A chết bà B lo mai táng hết 6 triệu đồng
Đây là tài sản chung của( A+B) Có 2 tình huống xẩy ra:
a, chưa tính vào khối tài sản
b, đã tính vào khối TSản
Giải Theo tinh huống trên, căn cứ Điều 634 Bộ LDS 2005 quy định về Di sản“ Di sản bao gồm tàisản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” thì khi ông Achết số tài sản được chia như sau:
a, chưa tính vào khối tài sản thì 100 + 6 = 106 triệu đồng
TSản của A=B = 106 : 2 = 53 triệu đồng
Suy ra A chết = 53 triệu đồng - 6 triệu đồng mai táng = 47 triệu đồng, b)- Đã
tính vào khối tài sản chung
A = B = 100 : 2 = 53 triệu đồng
Khi A chết TS = 50 triệu đồng - 6 triệu đồng = 44 triệu đồng
Bài 2: Ỏng A có VỌ’ là B, 2 con là c và D ông A có di sản là 100 triệu đồng Hãy chia di sản của ông A
sau khi ông A qua đòi Biết rằng ông A có đế lại di chúc cho c =
D = 50 triệu dồng
Giải:
Xét thấy bà B là vợ của ông A, mặc dù không được ông A cho hưởng di sản, nhưng bà được hưởngtheo điều 669 Bộ luật dân sự năm 2005
Một suất thừa kế theo pháp luật của ông A =100 triệu đồng : 3 = 33,3 triêụ đồng
Như vậy, theo điều 669 bà B = 2/3 X 33,3 triệu đồng = 22,2 triệu đồng
Số di sản của bà B bát buộc phải được hưởng là được lấy từ di chúc mà ông A đã di chúc cho c vàD
c = D = (100 Trđ - 22,2 Trđ) / 2 = 38,9 triệu đồng
Trang 5Bải 3: Ỏng A có VỌ’ là B, 3 con là c, Đ, E, tất cả các con của ông đều là thành niên và đủ khảnăng lao động Ông A có di sản là 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu , sau đó ông chết.Hãy chia di sản của ông A.
Giải:
Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng; Thì số tiền còn lại = 100 - (40 X 2) = 20 triệu đồng ông Akhông định đoạt trong di chúc, nên được chia thừa kế theo pháp luật
Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm có:B = C = D = E = 20 trđồng : 4 = 5 triệu đồng
+ Xét thấy bà B là đối tượng phải được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669BLDS (2005)
Nếu không có di chúc thì 1 suất thừa kế theo pháp luật của ông A= 100 triệu : 4 = 25 triệu đồng.Như vậy bà B = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng
+ Thực tế bà B mới được 5 triệu đồng, do đó bà còn thiếu: 16,67 - 5 = 1 l,67Trđồng
Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c và D theo tỷ lệ bằng nhau Tức
+ Xét thấy bà B là đối tượng được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 BLDS
Một suất thừa kế theo pháp luật của ông A - 100 triệu đồng : 4 =25 triệu đồng Như vậy, bà B phảiđược hưởng phần di sản = 2/3 X 25 triệu = 16,67 triệu đ
Trang 6+ F không có quyền hưỏng di sản theo khoản 1 điều 643.
+ Xét thấy bà B là đối tượng phải được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669
Nếu không có di chúc thì 1 suất thừa kế theo pháp luật của ông A= 100 triệu : 4 = 25 triệu đồng.Như vậy bà B = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng
+ Thực tế bà B mới được 5 triệu đồng, do đó bà còn thiếu: 16,67 -5 = 1 l,67Trđồng
Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c và D theo tỷ lệ bằng nhau Tức
Kết luận: B = 16,67 triệu đồng
E = 5 triệu đồng
c = D = (40Trđ + 5Trđ) - (1 l,67Trđ : 2) = 39,165 TrđBải 6: Ỏng A kết hôn với bà B năm 1972, sinh được 2 người con là chị c năm 1974, chị D năm
1976 Trong quá trình sống chung vói bà B, ông A có quan hệ như vợ chồng với bà E và sinh được anh Fnăm 1984
+ Chị c có chồng là anh H và có 2 người con sinh đôi là M và N Năm 2004 ông A và chị c cùngchết trong một tai nạn giao thông, đầu năm 2006 bà B ốm nặng và cũng chết Năm 2007 anh F khởi kiện
ra Toà án yêu cầu phần chia di sản thừa kế do bố để lại ( toàn bộ di sản lúc này chị D đang quản lý).Anh
H là đại diện của 2 con chưa thành niên cũng có đơn yêu cầu Toà án cho 2 con mình được hưởng thừa kếcủa ông bà Qua điều tra Toà án xác định:
1, Ông A và bà B tạo dựng tài sản là 1 ngôi nhà trị giá 300 Trđ, các TSản khác trị giá lOOTrđ
2, Quá trình chung sống vói bà E, ông A và bà E tạo dựng 1 tài sản trị giá 200Trđ
3, Khi ông A chết bà B lo mai táng phí cho ông A hết 6 Trđ, đây là TSản chung của vợ chồng
nhưng chưa tính chung vào khối tài sản
4, Bà B chết không để lại di chúc, ông A chết có để lại di chúc cho bà E = 1/2 giá trị TSản của
+ Tài sản: A + B = 300; TS khác = 100; A + E = 200; Bà B lo mai táng 6 trđ;
Bà E hưởng TS di chúc = l/2Tài Sản
Trang 71, Thời điểm mở thừa kế năm 2004:
2 Thời điểm mở thừa kế lần 2 khi bà B chết (2007):
+ Di sản bà B được xác định là: 253 + 41,16 = 294,16Trđ Vì bà B chết không để lại di chúc nên disản thừa kế của bà B được chia theo Pluật
Trang 8Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm có 4 người:
+ Thực tế bà B mới được 15 triệu đồng, do đó bà còn thiếu: 16,67 - 15 = l,67Trđồng
Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c
Kết luận: B = 16,67 triệu đồng
c = 40 + 15 - 1,67 = 53,33 triệu đồng
DI = D2= 1 5 : 2 = 7,5 Trđ E = 15 TrđBải 8: Ỏng A có vợ là B, 3 con là c, D, E, tất cả các con của ông đều là thành niên, đủ khả nănglao động Ông A có di sản là 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu đồng và truất quyềnthừa kế của E Hãy chia di sản của ông A
Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng Thì số tiền còn lại = 100 - (40 X 2) = 20 triệu đồng ông Akhông định đoạt trong di chúc, nên được chia thừa kế theo pháp luật
+ Hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm có:
B =c = D = 2 0 triệu đồng : 3 = 6,67 triệu đồng ( Vì E bị truất quyền)
+ Xét thấy bà B là đối tượng được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 BLDS
Một suất thừa kế theo pháp luật của ông A = 100 triệu đồng : 4 = 2 5 triệu đồng Như vậy, bà B phải
được hưởng phần di sản = 2/3 X 25 triệu = 16,67 triệu đ
+ Thực tế bà B mới được 6,67 triệu đồng, do đó bạ còn thiếu:
16,67 - 6,67 = lOTrđồng
Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c và D
Do vậy C = D = 40+ 6,67-(10 : 2) = 41,67
Kết luận: B = 16,67 triệu đồng
c = D = (40trđ + 6,67trđ) - (lOtrđ :2) = 41,67 Trđ Bài tẳp 9: Ổng A có 3 con là B,
c, D Ông c có 2 con là Cj, c2 tất cả các con của ông đều là thành niên, đủ khả năng lao động Ông A có
di sản ỉà 9 triệu đồng và ông c cũng chết Hãy chia di sản của ông A
Giải:
Khi ông c chết thì thừa kế CỊ, c2= 1 suất của ông c B = c = D = 3
triệu đồng Khi c chết thì C]= c2= 1,5 Trđ
Bài 10: Ông A kết hôn với bà B nảm 1952 ở MBắc, sinh được 2 ngưòi con là chị c sinh năm 1954
và chị D sinh năm 1956 Do không có con trai nên năm 1962 ông A có quan hệ như YỢ chồng với bà E
Trang 9+ Chị c có chồng là anh K và có 2 ngưòi con sinh đôi là M và N Năm 1986 chị c chết Anh K kết hôn với chi Q sinh đưọc X.
+ Năm 2000 ông A và chị D chết trong một tai nạn giao thông
+ Năm 2003, G kiện ra Toà án yêu cầu chia di sản thừa kế do bố để lại
Qua điều tra Toà án xác định: TSản Ông A và bà B = 200 Trđ; Quá trình chung sống vói bà E, ông A và bà E tạo dựng 1 tài sản trị giá 150Trđ
Chi D có con là p Ông A để lại di chúc cho bà E 1/2 di sản của ông và truất quyền thừa kế của
bà B Khi ông A và chị D chết bà B lo mai táng phí cho 2 người hết 8 Trđ, đây là số tiền từ TSản chung của bà với ông A nhưng chưa tính chung vào khối tài sản Anh chị hãy chia thừa kế di sản của ông A cho những người thừa kế của họ
Giải: X c + K có 2 con M, N
A + E =■■► Có 2 con là F và G + Năm 2000 ông A và chị D chết:
Thời điểm mở thừa kế năm 2000
Tài sản của ông A và bà E = 150 : 2 = 75 trđ;
Tài sản của ông A và bà B = 200 + 8 + 75 = 283 trđ;
+ Hàng thừa kế thư nhất gồm vợ ,con:
F = G = (M + N) đây là suất của c thừa kế thế vị = p (Thế vị D)= 68,75 : 4 = 17,187 + Xét thấy bà
B là đối tượng phải được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669
Nếu không có di chúc thì 1 suất thừa kế theo pháp luật của ông A= 137,5 triệu : 5 =
27,5 triệu đồng Như vậy bà B = 2/3 X 27,5triệu đồng = 18,33 triệu đồng
* Vậy tổng số di sản được phân chia gồm:
Trang 10a, Neu A chết không để lại di chúc D lại chết trưóc A, thì ai hưởng thừa kế và họ hưởng bao
nhiêu?
b, Nếu B chết iập di chúc truất quyền thừa kế của A, thì ai hưởng thừa kế và họ hưởng bao nhiêu?
c, Nếu c chết để lại di chúc cho K = 1/2 tài sản, thì ai hưởng thừa kế và họ hưởng bao nhiêu?
d, Nếu E chết di chúc cho F = 1/2 di sản và để 1/3 trong số di sản còn lại để thờ cúng, thì ai hưởng
thừa kế và họ hưởng bao nhiêu?
Lưu ý: Các trường họp trên là độc lập Biết rằng mỗi ngưòi khi chế có để lại di sản là X đồng Giải:
a, Nếu A chết không để lại di chúc nên phân chia TSản theo PL Căn cứ Đ676 BLDS thì nhữngngười thừa kế gồm: B = c = E = H (Thế vị D) = x/4đồng
b, Neu B chết lập di chúc truất quyền thừa kế của A Mặc dù A bị truất quyền nhưng vẫn đượchưởng theo Đ 669 1 suất thừa kế theo PL = X : 4 = x/4 đồng Như vậy theo Đ 669 bà A được hửởng= x/4 2/3 = x/6 đồng
d, Neu E chết di chúc cho F = 1/2 di sản và để 1/3 trong số di sản còn lại để thờ cúng,
* Giả sử I, K đã là thành niên đủ khả năng lao động Thì A, B hưởng theo điều 669
+ 1 suất theo PL = (x - x/6) / 4 = 5x/24 đồng=="^ A = B = 2/3 5x/24 = 5x/36 đồng + Vậy A, B được hưởng x/12 nên còn thiếu = 5x/36 - x/12 = x/18 đồng Số thiếu này lấy từ F Do đó:
F = x/2 — 2 x J \8 = 7x/l 8 đồng
Di sản thờ cúng = x/6 đồng
A = B = 5x/36 đồng; I = K = x/12 đồng
10
Trang 11Bài 10: Ồng A có hộ khẩu thường trú tại nam định tháng 8/2000 ông khai báo íạm vắng ở NamĐịnh và lên xin đăng ký tạm trú tại quận Đống Đa, TP Hnội để hành nghề may tại đó Tháng 10/2001ông bán nhà ở Nam định và mua 1 ngội nhà tại Phường Trung Hoà, quận cầu giấy Hnội cùng vợ con mởhiệu may vá quần áo Tháng 4/2002 ông bị chết tại Hà Nội vì tai nạ giao thông Hãy cho biết địa điểm
mở thừa kế đối với di sản mà ông A để ỉại
Giải: Theo khoản 2 Đ 633 qui định: Địa điểm mỡ thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại
di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ nhữngphần lớn di sản (Ngoài ra Đ.52 quy định nơi cư trú)
Do đó, địa điểm mỡ thừa kế đối với di sản mà ông A để lại là phường trung Hoà, quận Cầu giấy,
Hà Nội
Bài U
Giám đốc công ty A viết giấy uỷ quyền cho nhân viên của mình là anh B đi ký hợp đồng vóikhách hàng với nội dung bán 1.000 sản phẩm của công ty theo giá quy định Khi đàm phán, khách hàngyêu cầu ký hợp đồng với nội dung là bán 20.000 sản phẩm và B đã đồng ý Với họp đồng này , B đã làmlọi cho công ty A 10 triệu
Sau đó một tháng, công ty A lại uỷ quyền cho B đi ký họp đồng bán 10.000 sản phẩm Kháchhàng yêu cầu bán 50.000 sản phẩm Muốn tăng thêm lọi nhuận cho công ty nên B đã đồng ý ký hợp đồngvói số lưọng nói trên, sau khi xem họp đồng, giám đốc công ty A thấy rằng theo thời hạn của họp đồngthì công ty không thể sản xuất được số IưọTig thàng theo yêu cầu nên đã không đồng ý thực hiện họpđồng đó và như vậy thì sẽ bị bên mua phạt họp đồng 10.000Ổ
Hỏi: Theo anh, chị thì công ty A hay anh B phải chịu trách nhiệm về số tiền
trên
G i ả i :
Việc B phải chịu trách nhiệm về số tiền phạt lO.OOOđ Vì B đã thực hiện công việc quá phạm vi
uỷ quyền Lần đầu B đã vi phạm hợp đồng uỷ quyền nhưng đã được công ty A là bên uỷ quyền chấp nhậnnên B được xem là không vi phạm hợp đồng uỷ quyền Lần thứ 2 B đã ký họp đồng bán 50.000 sản phẩmvượt quá nội dung uỷ quyền, đã vi phạm hợp đồng uỷ quyền và Công ty A là bên uỷ quyền không chấpnhận Vì thế theo quy định tại khoản 6 điều 584 bộ luật dân sự thì B phải chịu trách nhiệm bồi thường sốtiền nói trên
Tuy nhiên GĐ Cty A cũng đã sai sót khi không chấn chỉnh lại những phạm vi của nhân
viên ệ
Bải 12
Kẻ gian mang một chiếc xe đạp cũ vào bãi gửi xe của Trường đại học X và nhận một vé gửi xe,
Trang 12nhận một chiếc xe đạp mi ni nhật mói Giò’ tan học một sinh viên kêu mất xe mi ni nhật mới của mình.Sau khi các sinh viên đã nhận hết xe, trong bãi chỉ còn một xe đạp cũ không có người nhận.
hãy xác định chiếc xe cũ đó là vật vô chủ hay vật không xác định được ai là chủ sở hữu
vụ việc trên được giải quyết như thế nào ?
Giải:
Vì kẻ gian đem xe đạp củ đó vào bải giữ xe để nhận vé giữ xe chứng nhận mình là chủ sở hữu chiếc
xe đó, nhưng kẻ gian đã tẩy sửa lại số vé giữ xe có nghĩa là kẻ đó đã từ bỏ quyền sở hữu chiếc xe đó Vậytheo khoản 1, Đ 239 BLDS thì chiếc xe đạp đó là vật vô chủ
Vụ việc trên được giải quyết như sau:
Theo khoản 2 Đ 561 BLDS thì sinh viên đó có quyền yêu cầu người giữ xe bồi thường chiếc xe đạpMini nhậtề Nếu bên giữ xe đó không bồi thường thì sinh viên đó có quyền khởi kiện ra TA yêu cầu TA giảiquyết
Bài 13:
Ông A kết hôn với bà B, vào năm 1975 ông bà có hai ngưòi con chung là anh c sinh năm 1977,chị D sinh năm 1979 Năm 1996 ông A, sống cùng bà N, như vợ chồng và có một con với bà N là cháu Hvào năm 1997, ông A chết năm 2001 trưóc khi chết có để lại một di chúc để lại toàn bộ di sản của mìnhcho mẹ con bà N, tháng 4.2002 bà B chết Anh c, chị D cùng đứng đơn khởi kiện yêu cầu được hưởng disản của bố minh Anh chị hay giải quyết vụ thừa kế trên và giải quyết
Tài sản của ông A và bà B trị giá 180tr Tài sảncủa ông A và bà N trị giá 120 tr
Theo di chúc thì Di sản A = 120Tr để lại cho mẹ con bà N ( N+ H)
Xét thấy bà B là vợ ông A mặc dù không được ông A cho hưởng di sản nhưng bà B thuộc đối tượngđược hưởng kỷ phần bắt buộc theo Đ 699 BLDS và được hưởng một suất thừa kế theo luật của ông A = 120
ẽ 4 - 30 Tr
Như vậy theo Đ 669 BàTT được hưởng = 2/3 * 30 = 20Tr
Số di sản của bà B bắt buộc phải được hưởng là được lấy từ di chúc mà ông A đã di chúc cho N vàH
N = H = (120 Trđ - 20 Trđ) / 2 = 50 TrTháng 4/2002 B chết:
Trang 13TS của bà B = 120 +20 = 140 Tr không có di chúc chia theo luật C = D = 1 4 0 : 2 = 70 Tr Vì
Bài 14
Cụ H và cụ N, có 3 người con là ông K, bà Y, ông D, Bà Y đã lấy chồng ở một tỉnh khác, ông D
đi bộ đội và lập gia đình ở một tỉnh xa Vợ chồng ông K và các con của ông bà sống chung với cụ H và
cụ N tại ngôi nhà trên diện tích 340m2 đất của các cụ Cụ H mất năm 1997, cụ N mất năm 2000, ông Kmất năm 2001 các con của ông K là p và Q cùng vợ của ông là bà M định bán toàn bộ ngôi nhà và dịêntích đất nói trên, vì thế ông
đã khỏi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản của cụ H, và cụ N để lại
Hãy giải quyết vụ thừa kế trên vói giả thuyết toàn bộ khu đất và ngôi nhà nói trên có trị giá là720tr Trong đó, công sức đóng góp của vợ chông ông K, được xác định là 120 tr
Giải: * Năm 1997 Cụ H chết không để lại di chúc và cụ N chết năm 2000, 2001 ông K chết không
để lại di chúc nên di sản được phân chia theo pháp luật (điều 676 bộ luật DS)
* Di sản của cụ H được xác định ,TS chia đôi: H = N = (720 - 120): 2 = 300Trđ
Căn cứ điều 676 Bộ luật dân sự, người được hưởng thừa kế bao gồm: Cụ N, ông K , bà Y , ông D.-
Di sản cụ H để lại chia : N =K =Y =D = 300 : 4 = 75Tr
* Năm 2000 cụ N mất phải chia theo PL
* Di sản của cụ N được xác định là: 300 Tr + 75 tr = 375 tr
- Căn cứ điều 676 BLDS, người được hưởng thừa kế là: ông K, bà Y, ông D
- Số tiền được hưởng thừa kế của ông K = bà Y = ông D = 375 *ẵ 3 = 125tr
* Di sản của ông K được xác định là:
(75 tr + 125 tr) + (120tr : 2) = 260 tr
- Căn cứ điều 676 BLDS, người được hưởng thừa kế bao gồm: bà M và p, Q
- Số tiền được hưởng thừa kế của bà M = p = Q = 260 ế.3 = 86,66tr
Đáp số: Y = 75tr + 125tr = 200tr D = 75tr+ 125tr
= 200tr M = 60tr + 86,66tr = 146,66tr p = Q = 86,66trBải 15
Vợ chồng ông A và bà B, có một ngưòi con nuôi là c và hai người con đẻ là D và
anh c có một người con nuôi là G và một người con đẻ là H Anh D có hai con là Y, K
Trang 14Nếu ông A có di sản trị giá 120tr thì sẽ được chia như thế nào trong nhũng truòng Ỉ1Ọ’P sauđây :1 ông A chết không để lại di chúc ?
ông A chết, có lập di chúc cho D, E hưởng toàn bộ di sản ?
ông A, bà B, anh D chết cùng thòi điểm
ông A, bà B, anh c chết cùng thòi điểm
Gzả/:
Nếu A chết không để lại di chúc :nên phân chia TSản theo PL Căn cứ Đ676 BLDS 2005 thì ngườithừa kế gồm B = C = D = E = 1 2 0 : 4 = 30Trđ
ông A chết, có lập di chúc cho D, E hưởng toàn bộ di sản :
* Xét thấy bà B là vợ của ông A, mặc dù không được ông A cho hưởng di sản, nhưng bà B đượchửơng theo Đ669 BLDS 2005 :
+ 1 suất thừa kế theo PL của ông A = 100 : 4 = 25 Trđ + Như vậy theo Đ669 bà B được
hưởng = 2/3 X 25 = 16,67 Trđ Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho D và E
theo tỷ lệ = nhau : c = E = (120 : 2) - (16,67 : 2) = 60-8,335 = 51,665Trđ 3 ế ông A, bà B,
anh D chết cùng thời điểm Ễ
+ trường họp này không có di chúc nên phân chia TSản theo PL Căn cứ Đ676 BLDS Ề 2005 thìngười thừa kế gồm c = E = Y + K (Thế vị D) = 120 : 3 = 40Trđ
4 ông A, bà B, anh c chết cùng thời điểm
+ trường họp này không có di chúc nên phân chia TSản theo PL Căn cứ Đ676 BLDS 2005 thì người
thừa kế gồm D = E = G + H (Thế vị C) = 120 : 3 = 40Trđ Bài16 :
A và B kết hôn năm 1952 ở MBắc sinh được hai con là c sinh năm 1965 và D sinh năm 1956, dokhông có con trai nên năm 1962 ông A sống vói bà E như vợ chồng và sinh được hai người con là F và G.Chị c kết hôn VÓI ông K sinh được hai cháu là M và N Năm 1986 chị c chết anh K kết hôn vói chị Qsinh được X Năm 2000 ông A và chị D chết trong một vụ tai nạn giao thông Năm 2003 G kiện ra TA y/cchia dia sản thừa kế của bố Qua điều tra TA x/định TS của ông A và bà B trị giá 200 triệu, quá trình sốngvói bà E ông A và bà E tạo lập đựoc TS trị giá 150 triệu đồng Chị D có con ỉà p Ông chết có đế lại dichúc cho bà E hưởng Vi di sản của ông và truất quyền thừa kế của bà B Khi ông A và D chết bà B lo maitáng cho hai người hết 8 triệu đồng Đây là số tiền từ TS chung của bà vói ông A nhưng chưa tính vàokhối di sản Anh, chị hãy chia thừa kế Di sản của ông A cho thừa kế của họ
Trang 15Năm 2003, G kiện Tài sản: A+B = 200 triệu
A+E = 150 triệu => B lo mai tang hai ngưòi hết 8 triệu
D có con ià p Bài giải:
Thời điểm thừa kể:
A=E=150 triệu / 2 = 7 5 triệu
Tài sản A + B = 200 triệu + 75 triệu + 8 triệu = 283 triệu A chết = >
A=B= 283 triệu / 2 = 141,5 triệu Di sản A = 1 4 1 , 5 - 4 triệu ( mai
1) Đổi tương điều chỉnh :
Khái niệm: Đối tượng điều chỉnh của LDS là những quan hệ TS, quan hệ nhân thân Phát sinh trong quátrình sx phân phối lưu thông tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, nhằm thoả mản nhu cầu ngày càng tăng của cácthành viên trong XHẳ
* Phân loại đối tượng điều chỉnh: a, Quan hệ Tài sản: là quan hệ phát sinh giữa chủ thể này với chủ thểkhác có liên quan đến TSản (KN TSản được quy định tại Đ.163LDS))
+ Quan hệ TS có những đặc điểm sau đây:
- Quan hệ tài sản hình thành một cách khách quan trong một phương thức sx nhất định, một mặt nào đó
là sự biểu hiện, là phương tiện của các Qhệ kinh tế
- Quan hệ TS mang tính ý chí
- Quan hệ TS mang tính chất hàng hóa tiền tệ
Trang 16- Sự đền bù tương đương trong trao đổi là đặc trưng cho quan hệ TSản do Luật DSự điều chỉnhệ
Lưu ý: Quan hệ TSản do Luật DS điều chỉnh thể hiện ở những chế định sau đây:
+ Chế định TSản và quyền sở hữu
+ Chế định nghĩa vụ và hợp đồng: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, các hợp đồngdân sự thường dùng, nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu được lợi TSản không có căn cứ pháp lý; thực hiệncông việc không có uỷ quyền; trách nhiệm bồi thường thiệt hại mọi hợp đồng
+ Chế định chuyển quyền sử dụng đất
+ Chế định thừa kế
b, Quan hệ nhân thân: Là quan hệ phát sinh giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tổ chức với
tổ chức bởi 1 giá trị tinh thần phi vật chất
- Quan hệ nhân thân do Luật DS điều chỉnh được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm quan hệ nhân thân không liên quan đến TSản: Quan hệ nhân thân thuộc nhóm này xuất phát từgiá trị tinh thần và dừng lại ở giá trị tinh thần đó
+ Nhóm quan hệ nhân thân có liên quan đến TSản: Xuất phát từ giá trị tinh thần ban đầu mà chủ thểđược hưởng lợi ích vật chất về sau
* Đặc điểm của quan hệ nhân thân do Luật DSự điều chỉnh:
- Luôn xuất phát từ giá trị tinh thần
- Các giá trị tinh thần không mang tính giá trị
- Luôn gắn với chủ thể, không thể chuyển giao trong giao lưu dân sự
- Không thể bị tước đoạt hạn chế, trừ trường họp Pluật quy định khác
* Quan hệ nhân thân thể hiện ở các chế định sau đây:
+ Nhóm Quan hệ nhân thân không liên quan đến TSản thể hiện ở chế định quyền nhân thân được PL quyđịnh và bảo vệễ
+ Nhóm Quan hệ nhân thân có liên quan đến TSản thể hiện ở chế định quyền sở hừu trí tuệ và chuyểngiao công nghệ
2,
Phương pháp điều chỉnh của luât dân sư :(Mỗi ngành luật có pp Đ/Chỉnh riêng)
Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là nhũng cách thức, biện pháp mà Nhà nước dùng các quyphạm Pluật để tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của LuậtDSự để các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí của Nhà nước
* Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự có những đặc điểm sau:
- Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh độc lập
về tổ chức và tài sản, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lí
- Chủ thế có quyền tự thoả thuận định đoạt trong việc tham gia các quan hệ tài sản
- Trách nhiệm dân sự của bên vi phạm trước bên bị vi phạm thường liên quan đến TSan
- Việc hoà giải hợp pháp đúng Pluật của các bên luôn được Pluật khuyến khích./
Trang 17Câu 2 Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật vói năng lực hành vi dân sự?
+ Quan hệ PLDS: Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.Trong hệ thống pháp luật, mỗi ngành luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội khác nhau Quan hệ phápluật dân sự là một dạng quan hệ pháp luật, vì vậy, nó mang đầy đủ đặc tính của quan hệ pháp luật về bảnchất xã hội, bản chất pháp lí, tính cưỡng chế nhà nước
+ Năng lực Pluật: ’’Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và
có nghĩa vụ dân sự" (khoản 1 Điều 14 BLDS năm 2005)
+ Năng lực hành vi dân sự: "Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vicủa mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự" - Điều 17 BLDS
* Mửc độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Năng lưc hành vi đầy đủ
Người đủ 18 tuổi trở lên không bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, không bị Toà án tuyên
bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có toàn quyền trong việc xác lậpthực hiện các giao dịch dân sự
Những người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch trong phạm
vi tài sản riêng mà họ có và không cần sự đồng ý của người đại diện Trong trường hợp pháp luật có quyđịnh về sự đồng ý của người đại diện thì áp dụng tương tự như trường họp vị thành niên nói chung (như dichúc của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, việc định đoạt tài sản là nhà ở và đất đai.ẵ.).
Không cỏ năng lưc hành vi
Người dưới 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự Mọi giao dịch của những người này đều do ngườiđại diện xác lập và thực hiện
Mất năng lưc hành vi dân sư và han chế năng lưc hành vi dân sư:
*Đồi tượng hạn chế năng lực hành vi dân sự gồm: Người nghiện ma túy và các chất kích thích khác dẫnđến phá tán tài sản của gia đình
* Đối tượng mất năng lực hành vi dân sự gồm: Người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác màkhông nhận thức làm chủ được hành vi; tuy nhiên phải có kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền
Trang 18Việc tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự dẫn đến nhữnghậu quả pháp lí nhất định, tư cách chủ thể của những người này như những người có năng lực hành vi dân sựmột phần.
* Đặc điểm của năng lực pháp luật của cá nhân
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được Nhà nước ghi nhận trong các văn bản pháp luật mà nộidung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội; vào hình thái kinh tế - xã hội tại thời điểmlịch sử nhất định
- Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật, khoản 2 Điều 14 BLDS quy định: "Mọi cá nhân đều
có năng lực pháp luật dân sự như nhau" Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ
lí do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc ) Mọi cá nhân công dân đều có khả năng hưởngquyền như nhau và gánh chịu nghĩa vụ như nhau
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân nhưng Nhà nước cũngkhông cho phép công dân tự hạn chế năng lực pháp luật của chính họ và của cá nhân khác
- Tính bảo đảm của năng lực pháp luật dân sự: Khả năng có quyền và nghĩa vụ vẫn chỉ tồn tại là nhữngquyền khách quan mà pháp luật quy định cho các chủ thể
3 Nội dung năng ỉực pháp luật dân sự của cá nhân
Điều 15 BLDS 2005 quy định nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân một cách vắn tắt, nhữngquyền dân sự cụ thể của cá nhân được ghi nhận trong tất cả các phần của BLDS Có thể chia quyền dân sựcủa cá nhân thành ba nhóm chính:
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản
- Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, quyền thừa kế
- Quyền tham gia vào quan hệ dân sự và có các quyền nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ
đó
"Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết"(khoản 3 - Điều 14 BLDS)
Câu 3:Phân biệt hậu quả Pháp lý của Quyết định tuyên bố mất tích với tuyên bố chết?
Trả lời: hậu quả Pháp lý của Quyết định tuyên bố mất tích với tuyên bố chết
Quan hệ thân nhân Tạm dừng Nêu vợ hoặc chông của người tuyên bố
mất tích xin ly hôn thì Tán siải quyết cho ly hôn
Châm dứt Vợ hoặc chông của người
bị Toà án tuyên bố chết có quyền đikết hôn với người khác
Quan hệ tài sản TSản của người bị tuyên bố mất tích, ai đang quản
lý sẽ tiếp tục quản lý Nếu vợ hoặc chồng củangười tuyên bố mất tích xin ly hôn và Tán đã giảiquyết cho ly hôn thì TSản của người này đượcgiao cho con đã thành niên quản lý—->Cha mẹ >
người khác
TSản của người tuyên bô chêt đượcchia theo quy định của Pluật về thừakế
* Hậu quả của việc tuyên bô mât tích:
Việc tuyên bố một người mất tích kéo theo những hậu quả pháp lí nhất định: Tạm thời
đình chỉ tư cách chủ thê của người bị tuyên bô là mât tích
Tài sản của người bị tuyên bố mất tích được quản lí theo quyết định của toà án được quy định tại cácđiều 75, 76, 77, 79 BLDS về quản lí tài sản của người vắng mặt, của người bị tuyên bố là mất tích; quyền
và nghĩa vụ của người quản lí tài sản của người vắng mặt, người bị tuyên bố là mất tích./
Câu 4 Ý nghĩa pháp lý của việc xác định nơi cư trú?Cho ví dụ minh hoạ?
Nơi cư trú được quy định tại Đ i ề u 52BLDS Nơi cư trú
Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sốngề
Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại khoản 1 Điều này thì nơi cưtrú là nơi người đó đang sinh sống
* ý nghĩa pháp lý của việc xác định nơi cư trú:
+ Nơi cư trú của các nhân là nơi mà cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với NN, với tư cách là 1 công dân
+ Nơi cư trú được xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ khi các bên không thoả
thuận về địa điểm này và đối tượng của nghĩa vụ là động sản Được quy định tại Điều 284BLDS Địa điểm
thực hiện nghĩa vụ dân sự
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự do các bên thoả thuận
Trong trường hợp không có thoả thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác định như sau:Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự là bất động sản;
Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự không phải là bất độngsản
Khi bên có quyền thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở thì phải báo cho bên có nghĩa vụ và phải chịu chi phítăng lên do việc thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở, trừ trường hợp có thoả thuận khác
+ Nơi cư trú là căn cứ để Toà án ra quyết định tuyên bố cá nhân mất tích hay đã chết
Trang 19+ Nơi cư trú mà là nơi cơ quan NN có thẩm quyền tống đạt các giấy tờ có liên quan đến cá nhân.+ Nơi cư trú được xác định là địa điểm mở thừa kế nếu cá nhân chết.
+ Xác định thẩm quy^n của Toà án trong việc tranh chấp đó là Toà án Nơi cư trú của bị đơn dân sự.Cho ví dụ: Quân nhân nhập ngũ làm nghĩa vụ quân sự thì noi cư trú của quân nhân là nơi đơn vị củaquân nhân đó đóng quân (KI Đ56 LDS2005)ẽ Hoặc noi cư trú của vợ, chồng là nơi thường xuyên chungsống (KI Đ56 LDS2005)./
Câu 5 Giao dịch dân sự được xác lập do vi phạm tự nguyện là những giao dịch nào?
đe doạ, do xác lập tại thời điểm mà không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
Cho ví dụ: Nếu một người yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu vì lí do khi xác lập giao dịch đã bịlừa dối (hoặc đe doạ) thì bên yêu cầu đó phải có nghĩa vụ chứng minh trước toà sự kiện lừa dối (hoặc đedọa) mà bên kia gây ra đối với mình Nếu như một bên yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu với lí do xác lậpgiao dịch trong thời điểm không nhận thức được hành vi của mình thì toà án buộc bên yêu cầu phải chứngminh được rằng tại thời điểm xác lập giao dịch đó họ bị rơi vào trạng thái không nhận thức được hành vi củamình Dựa trên những minh chứng đó toà án mới cân nhắc để ra quyết định giao dịch có bị coi là vô hiệuhay không /
Câu 6 Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu? ý nghĩa pháp lý?
Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu
Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
Chỉ những giao dịch hợp pháp mới làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên và được Nhà nước bảođảm thực hiện Một giao dịch hợp pháp phải tuân thủ ba điều kiện có hiệu lực
20
Trang 20của giao dịch dân sự (trong một số trường hợp cụ thế phải tuân thủ thêm điều kiện về hình thức) Vì vậy,
về nguyên tắc giao dịch không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì sẽ bị vô hiệu.Những quy định về sự vô hiệu của giao dịch dân sự có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập trật tự kỉcương xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của cá nhân, pháp nhân và Nhà nước; bảo đảm an toànpháp lí cho các chủ thể trong giao lưu dân sự
Các loại giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu
Sự phân loại là dựa vào một số đặc điểm khác biệt chung thể hiện bản chất của hai khái niệm giao dịchdân sự vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối Đó là:
Thứ nhất là sự khác biệt về trình tự vô hiệu của giao dịch
Thứ hai là sự khác biệt về thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu
Thứ ba, giao dịch dân sự thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối có thể bị vô hiệu không phụ thuộc vàoquyết định của toà án mà đương nhiên không có giá trị, vì giao dịch vi phạm pháp luật nghiêm trọng chonên Nhà nước không bảo hộ
Thứ tư là sự khác biệt về mục đích
* Giao dịch vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
Điều 128 BLDS quy định giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xãhội cùng những hậu quả pháp lí của giao dịch vô hiệu dạng này Giao dịch vi phạm quy định này đươngnhiên bị coi là vô hiệu không phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia giao dịch Tài sản giao dịch và lợitức thu được có thể bị tịch thu, sung quỹ nhà nước (ví dụ: Trong trường hợp mua bán thuốc phiện, độngvật quý hiếm thuộc danh mục cấm ) Trong trường họp có thiệt hại mà các bên đều có lỗi, thì họ phải chịuphần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình Neu chỉ một bên có lỗi thì bên đó phải bồi thường thiệthại cho bên kia
* Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm các quy định bắt buộc về hình thức của giao dịch (Điều 134BLDS)
Những giao dịch pháp luật quy định bắt buộc phải thể hiện bằng văn bản, phải có chứng thực, chứngnhận, đăng kí hoặc xin phép mà các bên không tuân thủ quy định này mới bị vô hiệu Khi các bên khôngtuân thủ các quy định này và có yêu cầu của một hoặc các bên thì toà án xem xét và "buộc các bên thựchiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn nhất định" Bên có lỗi làm cho giao dịch vôhiệu phải bồi thường thiệt hại
* Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 129 BLDS)
Trường hợp vô hiệu do giả tạo có điểm đặc biệt là các bên trong giao dịch đó hoàn toàn tự nguyện xáclập giao dịch nhưng lại cố ý bày tỏ ý chí không đúng với ý chí đích thực của họ
Có hai trường hợp giả tạo Trường hợp thứ nhất là giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác Khi đógiao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực nếu như giao dịch bị che giấu đó đápứng được đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Ví dụ: Giao kết hợp đồng tặng cho tài sảnnhằm che giấu hợp đồng gửi giữ
Trang 21Trường hợp thứ hai là giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Ví dụ: Các bên thoảthuận giao kết hợp đồng tặng cho nhưng không làm phát sinh quyền của người được tặng cho (hợp đồngtưởng tượng) nhằm trốn tránh việc trả nợ người cho vay trước đó Khi đó họp đồng tặng cho giả tạo đó sẽ bị
vô hiệuẳ
* Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạnchế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (Điều 130 BLDS năm 2005)
Người không có năng lực hành vi hoặc có năng lực hành vi không đầy đủ không thề có đủ điều kiện để
tự do thể hiện ý chí Vì vậy, giao dịch của họ phải được xác lập, thực hiện dưới sự kiểm soát của người kháchoặc do người khác xác lập, thực hiện
* Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn (Điều 131 BLDS)
Nhầm lẫn là việc các bên hình dung sai về nội dung của giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệthại cho mình hoặc cho bên kiaệ
Trong nhiều trường hợp, sự nhầm lẫn có thể xảy đến do lỗi của bên đối tác Khi một bên có lỗi làm chobên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch mà xác lập giao dịch (ví dụ: Không đưa ra chỉ dẫn rõ ràng bằngtiếng Việt về công dụng của tài sản ) thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung củagiao dịch đó Nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch
vô hiệu (Điều 131 BLDS năm ệ 2005)
* Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ (Điều 132 BLDS)
Lừa dối là hành vi cố ý của một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đốitượng hoặc nội dung của giao dịch nên đã xác lập giao địch đó (che giấu hành vi bất họp pháp để hưởng thừa
kế theo di chúc; dùng thủ đoạn nói là vật tốt để bán với giá đắt Ệ)
Đe dọa là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia sợ hãi mà phải xác lập, thực hiệngiao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặccủa cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình
Những giao dịch được xác lập do lừa dối, đe dọa chỉ bị vô hiệu khi có yêu cầu của bên bị lừa dối, bị đedọa và toà án chấp nhận yêu cầu đó Như vậy, những giao dịch được xác lập do các tác động này vẫn có hiệulực nếu không có yêu cầu của bên bị lừa dối, bị đe dọa Khi giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đedoạ phải bồi thường những thiệt hại xảy ra đối với bên bị lừa dối, bị đe doạ
* Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (Điều
Trang 22Tóm lại, các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là một thể thống nhất trong mối quan hệ biệnchứng Bởi vậy, xem xét một giao dịch phải đặt nó trong tổng thể của mối quan hệ biện chứng này Nếugiao dịch vô hiệu từng phần mà không ảnh hưởng đến các phần khác thì chỉ phầr vô hiệu không có hiệu lực,các phần còn lại vẫn có hiệu lực thi hành.
về nguyên tắc chung, giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên từ thờiđiểm xác lập Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu (hoàn nguyên) như khi chưa xác lập giao dịchcho nên, nếu giao dịch chưa được thực hiện thì các bên không được thực hiện giao dịch đó Nếu giao dịch
đã được thực hiện toàn bộ hay một phần thì các bên không được tiếp tục thực hiện giao dịch và phải hoàntrả cho nhau những lợi ích vật chất đã nhận của nhau Nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàntrả bằng tiềnằ Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại (Điều 137 BLDS)
Thời hạn tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là hai năm, kể từ ngày giao dịch được xác lập đối với cácgiao dịch dân sự được xác lập do người không đủ năng lực hành vi, do nhầm lẫn, đe dọa, lừa dối, do khôngtuân thủ các quy định bắt buộc về hình thức Những giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức
xã hội, thời hạn tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế
Câu 7 Ý nghĩa của việc phân loại tài sản?
1 Khái niệm tài sản: đã được Điều 163 BLDS xác định như sau: "Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờtrị giá được bằng tiền và các quyền tài sản”
* ý nghĩa của việc phân loại tài sản : Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giớivật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con ngườiế Tuy nhiên, không phải bất cứ bộphận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạngnày thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nướcsuối, nước sông, nước biển.ệề không được coi là vật nhưng nếu đóng vào bình nước hay được làm nóng, làmlạnh lại được coi là vật
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật có thực với tính cách là tài sản phảinằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của giao lưu dân sựẳ
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng Vídụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bìnhthường không được coi là vật
Ngoài những vật có thực, tiền tài sản còn được xác định là quyền tài sản theo quy định tại Điều 181BLDS: ’’Quyền tài sản là quyền trị giá được bàng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể cảquyền sở hữu trí tuệ"
Quyên tài sản hiếu theo nghĩa rộng là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp luật cho phép thực hiệnhành vi xử sự đối với tài sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện một
Trang 23nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất cho mình.
Theo quy định tại Điều 181 thì quyền tài sản là quyền yêu cầu người khác thực hiện nghĩa vụ có giá trịbằng một khoản tiền nhất định như trả nợ, bồi thường thiệt hại hoặc yêu cầu người khác chuyển giao giá trịcủa một vậtề Ví dụ quyền yêu cầu thanh toán giá trị tài sản chung
Cùng với sự phát triển của nền kinh tể, xã hội nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lícủa Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phạm vi tài sản với tính cách là khách thể của quyền sở hữu
là không hạn chế Chúng bao gồm toàn bộ các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội Nghĩa làquyền sở hữu có thể được xác lập với bất kì loại tài sản nào, miễn là pháp luật không cấm lưu thông dân sự.Trong cơ chế thị trường, tài sản vô hình đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển khoa học - kĩ thuật,sản xuất hàng hoá, bảo vệ an ninh quốc phòng của một quốc gia Vì vậy pháp luật bảo vệ quyền sở hữu củacác chủ thể đối với các sản phẩm trí tuệ do con người tạo ra - một loại tài sản vô hình Trong BLDS quyđịnh về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ Đây là những quy định có tính nguyên tắc trong việcbảo vệ các quyền nhân thân và quyền tài sản của các chủ thể tham gia quan hệ sở hữu trí tuệ Theo nguyêntắc chung, tác giả các tác phẩm văn học nghệ thuật, các đối tượng sở hữu công nghiệp có các quyền nhânthân
do luật dân sự điều chỉnh, chủ sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ có các quyền chiếm hữu, sử dụng và địnhđoạt các đối tượng sở hữu trí tuệ và được pháp luật về sở hữu bảo hộ các quyền đó
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của cá nhân, của tổ chức đối với sản phẩm trí tuệ của mình trong các hoạtđộng văn hoá, nghệ thuật, trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực nghiên cứu khoa học vàchuyển giao công nghệ các quan hệ này tương đối phong phú và phức tạp cho nên để điều chỉnh các quan
hệ này một cách toàn diện, Nhà nước ta đã xây dựng Luật sở hữu trí tuệ./
Câu 8 Phân loại chiõm hữu? ý nghĩa pháp lý?
1 Quyền chiếm hữu: là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lí tài sản thuộc sở hữu.
Đó cũng là quyền kiêm soát, làm chủ và chi phối vật đó theo ý chí của mình, không bị hạn chế và gián đoạn
về thời gian (Điều 184 BLDS)
Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chỉ chấm dứt hoàn toàn khi chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mìnhnhư đã quyết định bán, trao đổi, tặng cho vẻv hoặc theo các căn cứ được quy định từ Điều 252 đến Điều 254BLDSế
Trong thực tế có những người không phải là chủ sở hừu nhưng vẫn chiếm hữu tài sản đó Vấn đề cầnphải xem xét là sự chiếm hữu của người đó có hợp pháp hay không? Vì vậy, cần phải phân biệt rõ hai loạichiếm hữu sau đây:
Chiếm hữu hợp pháp: Việc chiếm hữu dựa trên cơ sở pháp lý do PL quy định bao gồm:
- Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản
Trang 24- Người được chủ sở hữu uỷ quyền chiếm hữu
- Người phát hiện và giữ các tài sản là vật vô chủ, vật không xác định được chủ sở hữu, vật bị chôn dấu,
bị chìm đắm vật do người khác đánh rơi bỏ quyên, phát hiện giữ gia súc, gia cầm bị thất lạc phù hợp vớiđiều kiện do PL quy định
- Các trường họp khác do pháp luật quy định
Chiếm hữu Bất hợp pháp:Là việc chiếm hữu đối với tài sản mà không dựa trên những cơ sở pháp lý dopháp luật quy định
Trong việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật thường xảy ra hai khả năng sau đây:
- Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: Việc chiếm hữu không dựa trên cơ sở pháp lý do PL quy định,
người chiếm hữu không biết mình chiếm hữu bất hợp pháp và PL không buộc phải biết.
- Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình: Là Việc chiếm hữu không dựa trên cơ sở pháp lý do PLquy định, người chiếm hữu biết mình chiếm hữu bất hợp pháp hoặc không biết nhưng PLuật buộc phải biết
* ý nghĩa pháp lý: + Có ý nghĩa trong việc bảo vệ quyền lợi của người chiếm hữu bất hợp pháp ngaytình cụ thể:
- Được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chiếm hữu
- Được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu
- Được thanh toán chi phí đã bỏ ra để làm tăng giá trị tài sản, nếu phải trả lại tài sản
- Được quyền kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với người đã chuyển giao tài sản trái với PLuật tàisản cho mình, nếu phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu,
+ Có ý nghĩa trong việc lựa chọn phương thức kiện dân sự./
Câu 9 So sánh giữa sở hữu chung họp nhất vói sở hữu chung theo phần?
Khái niệm: Sở hữu chung Theo quy định tại Điều 214 BLDS quy định: "Sở hữu chung là sở hữu củanhiều chủ sở hữu đối với tài sản
Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhấtẵ
Tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tài sản chung"
Sở hữu chung theo phần
Khoản 1 Điều 216 BLDS quy định: "Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền
sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung" Trong sở hữu chung theo phần, mỗi đồngchủ sở hữu biết trước được tỉ lệ phần quyền của mình đối với khối tài sản chung Phần quyền đó có thểbàng nhau hoặc không bằng nhau
Phần quyền được xác định trước này là đối với toàn bộ tài sản thuộc sở hữu chung của tất cả các đồngchủ sở hữu Do vậy, phần tài sản của các đồng chủ sở hữu trong sở hữu chung theo phân bao giờ cũng phảiđược biểu hiện bằng những đơn vị số học cụ thể Ví dụ: 1/2; 1/3; 1/4 tổng số tài sản
Trong sở hữu chung theo phần, quyền lợi của các đồng chủ sở hữu có liên quan mật thiết
Trang 25với nhau khi họ thực hiện các quyền năng của chủ sở hữu Điều 221 BLDS đã quy định: "Các chủ sở hữuchung cùng quản lí tài sản chung theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường họp có thoả thuận khác hoặc pháp luật
có quy định khác"
Điều này thể hiện ở việc các đồng chủ sở hữu phải cùng nhau bàn bạc để thống nhất về cách bảo quản,
sử dụng tài sản trên cơ sở của nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Mọi thoả thuận hợp phápcủa các đồng chủ sở hữu đều có hiệu lực bắt buộc và cũng là cơ sở pháp lí để giải quyết khi có tranh chấp.Mặc dù phần quyền của mỗi người có thể không bằng nhau nhưng tài sản trong sở hữu chung theo phần
là một thể thống nhất, có mối liên hệ, liên kết chặt chẽ với nhau
Khi tài sản thuộc sở hữu chung được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh mà sinh lợi thì số lợi
đó sẽ được chia cho các đồng chủ sở hữu theo tỉ lệ phần quyền tương ứng của mỗi người Khoản 1 Điều 222BLDS quy định: "Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từtài sản chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mìnhẵ Ệ M ỗ i đồng chủ sở hữu cũng phải chịu mộtphần chi phí theo tỉ lệ phần quyền của người đó
Việc định đoạt tài sản chung của mỗi một đồng chủ sở hữu là việc định đoạt phần quyền của họ trongkhối tài sản chungệ Mỗi đồng chủ sở hữu có toàn quyền trong việc định đoạt phần quyền của mình đối vớitài sản thuộc sở hữu chung mà không ai có quyền ngăn cản Việc chuyển phần quyền của một đồng chủ sởhữu thông qua việc mua, bán, cho, đổi, thừa kế cho người khác hoàn toàn không phải là việc trao chongười khác đủ một phần cụ thể của tài sản
Sở hữu chung theo phần là hình thức cộng họp phần tài sản của các đồng chủ sở hữu để cùng sản xuất,
sử dụng, góp phần khai thác, tận dụng được mức tối đa giá trị sử dụng của tài sản và là cơ sở pháp lí để cácchủ sở hữu liên doanh, liên kết, chung vốn mua sắm các tài sản hoặc xây dựng các công trìnhề
Sở hữu chung theo phần xuất hiện khi có một trong những điều kiện:
- Do nhiều người cùng chung công sức để tạo ra tài sản;
- Do góp tiền để mua sắm tài sản hoặc để xây dựng chung một công trình;
- Do cùng được tặng cho hoặc cùng được thừa kế chung tài sản
Sở hữu chung là một quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu nên nó cũng chấm dứt khi có những sự kiệnpháp lí quy định tại Điều 226 BLDS Việc chia tài sản thuộc sở hữu chung được thực hiện theo quy định tạiĐiều 224 BLDS
Sở hữu chung hợp nhất
Sở hữu chung hợp nhất là hình thức sở hữu của hai hay nhiều chủ thể đối với khối tài sản chung Sở hữuchung họp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia và sở hữu chung hợp nhất không phânchia Tính chất đặc thù của sở hữu chung hợp nhất được quy định tại khoản 1 Điều 217 BLDS: "Sở hữuchung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu không được xác địnhđối với tài sản chung”
Trang 26Quyền sở hữu chung họp nhất chỉ phát sinh trong quan hệ hôn nhân và gia đình Điều 219 BLDS xácđịnh tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất Đó là khối tài sản do vợ chồnglàm ra trong thời kì hôn nhân bằng công sức của mỗi người hoặc do được tặng cho chung, thừa kế chung.Tài sản chung của vợ chồng được dùng vào việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng hoặc sản xuấtkinh doanh của cả gia đình Vợ chồng đều có quyền ngang nhau đối với khối tài sản chung Vợ chồng cùngbàn bạc, thoả thuận hoặc uỷ quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Khi một tronghai người thực hiện giao dịch mà tài sản có giá trị lớn phải được sự đồng ý của bên kia Ví dụ: Khi bán nhà
là tài sản chung họp nhất của vợ, chồng phải được sự đồng ý bằng văn bản (uỷ quyền, hoặc thể hiện bằngchử kí) của người kia Pháp luật dân sự (kể cả Luật hôn nhân và gia đình) quy định như vậy nhằm bảo đảmcho vợ chồng được bình đẳng trong quan hệ gia đình, xoá bỏ chế độ gia trưởng trong gia đình Cùng vớiviệc quy định tài sản chung, Luật hôn nhân và gia đình cũng quy định về tài sản riêng của vợ và chồng Đó
là tài sản có trước thời kì hôn nhân hoặc được tặng cho riêng trong thời kì hôn nhân Vợ, chồng có thể tựnguyện nhập khối tài sản riêng của mình vào khối tài sản chung của gia đình
Như vậy, khi hôn nhân còn tồn tại, không thể xác định được phần tài sản cụ thể của vợ, chồng trongkhối tài sản chung Họ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất.Ngoài tài sản chung của vợ chồng, nếu gia đình đã có con trưởng thành, có thu nhập theo nghề nghiệp,được tặng cho hoặc được thừa kế và có đóng góp công sức, tiền vào việc duy trì, phát triển khối tài sảnchung của gia đình thì họ cũng có quyền sở hữu đối với khối tài sản chung của gia đình
Phần tài sản cụ thể của mỗi người chỉ được xác định rõ ràng khi một trong số họ chết mà những ngườithừa kế yêu cầu chia tài sản của người chết, nếu tài sản này thuộc sở hữu chung của bố mẹ và các con;phần cụ thể của mỗi người còn được xác định nếu có lí do chính đáng và họ thoả thuận chia, hoặc tài sảnđược phân chia theo quyết định của toà án khi li hôn Nếu vợ chồng li hôn, về nguyên tắc tài sản sẽ đượcchia đôi nhưng có xem xét đến công sức đóng góp của mỗi người vào việc duy trì và phát triển khối tài sảnchung; có ưu tiên cho những người phải nuôi và chăm sóc con còn nhỏ
Tóm lại, trong sở hữu chung hợp nhất các chủ sở hữu chung có quyền khai thác công dụng, hưởng hoalợi, lợi tức từ tài sản chung ngang nhau, nếu không có thoả thuận khác./
Câu 10 So sánh giữa thừa kế theo di chúc vói thừa kế theo pháp luật?
Khái niệm Thừa kế theo di chúc: Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết
cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc Nộidung cơ bản của thừa kế theo di chúc là chỉ định người thừa kế (cá nhân, tô chức) và phân định tài sản,quyên tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản
+ Người lập di chúc: chỉ định một hoặc nhiều người trong di chúc và cho họ hưởng
27
Trang 27một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình Người lập di chúc là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi, có cácquyền sau đây:
Chỉ định người thừa kế; truất auyền hưởng di sản của người thừa kế
Người lập di chúc có quyền để lại di sản cho bất cứ cá nhân hoặc tổ chức nào Quyền định đoạt củangười lập di chúc còn đưọc thể hiện thông qua việc họ có thể truất quyền hưởng di sản của người thừa kếtheo pháp luật (như: Cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, em ruột ) mà không nhất thiết phải nêu lí do, người lập
di chúc có thể chỉ định một hay nhiều người thừa kế theo luật không được hưởng di sản thừa kế của mình.Phân định phần di sản cho từng người thừa kế: trong trường hợp có nhiều người cùng được thừa kế.Người lập di chúc có quyền phân chia di sản cho mỗi người không nhất thiết phải ngang nhau và không cầnphải nêu lí do Nếu không phân định di sản trong di chúc thì di sản được chia đều cho những người được chỉđịnh trong di chúc
Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng
Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản
Người lập di chúc có thể giao nehĩa vụ cho một người mà không cho họ hưởng di sản Trường hợp nàykhông bắt buộc người được giao nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đó Nếu giao nghĩa vụ và cho hưởng disản thì người được giao nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản được hưởng đó
đ Chỉ định người giữ di chúc, người quản lí di sản, người phân chia di sản
BLDS quy định người lập di chúc có quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lí di sản, người phânchia di sản (như: cử ông A giữ di chúc, anh B quản lí tài sản, bà c phân chia tài sản.ề.).
Người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế
Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bố sung, thay thế, hủy di chúc
Đe dỉ chúc có hiệu lực cần có các điều kiện sau:
Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể
Người lập di chúc là người tò đủ 18 tuổi có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, người từ đủ 15 tuổi đếnchưa đủ 18 tuối có thể lập di chúc nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý Người lập di chúc minhmẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc
Tuy nhiên, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi (người có năng lực hành vi một phần) có thể lập dichúc nhưng với điều kiện "lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý" Sự đồng ý
ở đây là sự đồng ý cho họ lập di chúc Còn về nội dung di chúc, họ được toàn quyền quyết định
Người lập di chúc tự nguyện: Người lập di chúc phải tự nguyện khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọahoặc cưỡng ép
Mục đích và Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội:
Hinh thức của di chúc không trái quy định của pháp luật
- Hình thức miệng: Toàn bộ ý chí của người lập di chúc thể hiện bằng lời nói
Trang 28Di chúc miệng chỉ được công nhận là họp pháp khi người lập di chúc ở trong tình trạng tính mạng bị đedọa nghiêm trọng mà không thể lập di chúc viết được (bị bệnh sắp chết, bị tai nạn có nguy cơ chết ).Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đónhững người làm chứng ghi chép lại, cùng kí tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày tuyên bố
ý chí, di chúc phải công chứng hoặc chứng thực Sau 3 tháng kể từ ngày lập di chúc miệng nếu người lập
di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng hủy bỏ (coi như không có di chúc miệng)
+ Hiệu lực pháp luật của di chúc
a Di chúc có hiệu lực vào thời điểm mử thừa kế trừ trường hợp quy đinỵh tai Đ668 BLDS
Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lựcpháp luật
+ Khái niệm thừa kế theo pháp luật:
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàngthừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định
- Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
Theo quy định tại Đ 675 BLDS, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau:+ Không có di chúc;
- Diện và hàng thừa kế theo luật
Diện những người thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng di sản thừa kế của người chết theoquy định của pháp luật Diện những người thừa kế được xác định dựa trên 3 mối quan hệ với người để lại
di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng
- Quan hệ hôn nhân xuất phát từ việc kết hôn (giữa vợ và chồng)
- Quan hệ huyết thống l(Trực hệ hoặc bàng hệ)
- Quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ dựa trên cơ sở nuôi con nuôi, được pháp luật thừa nhận giữa cha, mẹnuôi và con nuôi
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ (chồng), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi củangười chết
Trang 29cô ruột, dì ruột của người chết (anh chị em ruột của bố mẹ người chết); cháu ruột của người chết là bác ruột,chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột ruột (con của anh, chị em ruột của người chết) Chắt ruột của người chết
mà người chết là cụ nội, cụ ngoại
+ Thừa kế thế vị theo quy định tại Đ 677LDS./
Câu llề Nguyên tắc tự định đoạt được thế hiện như thế nào trong quan hệ thừa kế?
Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận (Điều 4 BLDS)
Các bên tham gia quan hệ dân sự có quyền tự do cam kết, thoả thuận phù hợp với pháp luật trong việcxác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự Mọi cam kết và thoả thuận hợp pháp được pháp luật bảo hộ Ví
dụ như: Trong hợp đồng, các bên có thoả thuận về các phương thức thực hiện nghĩa vụ, các thoả thuận đó cógiá trị pháp lí đối với các bên tham gia hợp đồng
Khi cam kết, thoả thuận các bên hoàn toàn tự nguyện, không được ai dùng bất cứ thủ đoạn nào nhằmbuộc một người cam kết, thoả thuận trái với ý chí của người đó Mọi cam kết, thoả thuận không có sự tựnguyện của các bên có thể bị tuyên bố là vô hiệu
Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản, người hưởng di sản
Quyền tự do lập di chúc của cá nhân được quy định tại Điều 631 BLDS năm 2005 như sau: “Cá nhân cóquyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật;hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”ẳ Có nghĩa là nếu người chết để lại di chúc (họp pháp) thìviệc thừa kế sẽ tiến hành theo di chúc, theo sự định đoạt của người có tài sản mà trước lúc chết, họ đã thểhiện ý nguyện của mình trong việc phân chia tài sản thuộc quyền sở hữu của người đó Tuy nhiên, việc địnhđoạt của người lập di chúc bị hạn chế trong trường hợp quy định tại Điều 669 BLDS Người thừa kế cóquyền từ chối nhận di sản trừ trường họp việc từ chối hưởng di sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ về tài sản vớingười khác (khoản 1 Điều 642 BLDS năm 2005) Khi nhận di sản người thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ dongười chết đế lại trong phạm vi di sản đã nhận./
Câu 12 Sự khác nhau giữa truất quyền hưởng di sản với tước quyền hưởng di sản?
* Những người sau đây bị tước quyền hưởng di sản.: Quy định tại KI Đ i ề u 6 4 3 Người không đượcquyền hưởng di sản
1 ẻ Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi nsược đăi nghiêm trọng,hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhàm hưởng một phần hoặctoàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
Trang 30Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo dichúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người đểlại di sản.
* Truất quyền hưởng di sản: Là người lập di chúc có thể phế truất quyền hưởng di sản của 1 ngườithừa kế theo PL nào đó Người bị truất quyền hưởng di sản sẽ không được thừa kế dù họ có đầy đủ cácđiều kiện để hưởng di sản theo PLuật
Quyền định đoạt của người lập di chúc còn được thể hiện thông qua việc họ có thể truất quyền hưởng
di sản của người thừa kế theo pháp luật (như: Cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, em ruột ) mà không nhất thiếtphải nêu lí do, người lập di chúc có thể chỉ định một hay nhiều người thừa kế theo luật không được hưởng
di sản thừa kế của mình
Qua đó ta thấy tước quyền rộng hon truất quyền Đối với tước quyền thì Những người quy định tạikhoản 1 Điều 643BLDS 2005 vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của nhữngngười đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc Còn Người bị truất quyền hưởng di sản sẽ khôngđược thừa kế dù họ có đầy đủ các điều kiện để hưởng di sản theo Pluật./ệ
Câu 13: Phân tích nội dung điều 669? Điều 669 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của dichúc
Nguửi thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Pháp luật quy định người để lại di sản có quyền truất quyền hưởng di sản của những người thuộc diệnthừa kế theo pháp luật Nhưng để bảo vệ lợi ích của một số người trong diện những người thừa kế theopháp luật, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, pháp luật đã hạn chếquyền lập di chúc được thể hiện ở Điều 669 BLDS
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng ít nhất 2/3 suất của người thừa kế theo luật nếuthừa kế được chia theo luật, trừ khi họ từ chối hưởng di sản hoặc không có quyền hưởng di sản theo quyđịnh tại Điều 642 hoặc khoản 1 Điều 643 BLDS
Vấn đề đặt ra: thế nào là chia theo pháp luật như quy định tại Điều 669 BLDS, hiện nay tồn tại ba quanđiểm:
- Thứ nhất là: Khi mở thừa kế, nếu hàng thừa kế thứ nhất thực tế còn bao nhiêu người có quyền thừa kế(người tò chối, người mất quyền thừa kế không tính ) thì chia cho số người đó đế xác định một suất thừa
kế theo pháp luật Quan điểm này sẽ không phù hợp với các trường hợp như nếu người thừa kế không phụthuộc vào nội dung di chúc là người bị truất quyền thừa kế và nếu hàng thừa kế thứ nhất chỉ có một mình
họ thì chia theo pháp luật phải chia cho hàng thứ hai đế tính một suất thừa kế theo pháp luật và như vậyhàng thứ hai có thể có rất nhiều người thừa kế thì quyền lợi của người thừa kế không phụ thựôc vào dichúc bị ảnh hưởng
- Thứ hai là khi mở thừa kế chia cho những người hàng thừa kế thứ nhất không phụ thuộc vào việc họ
có quyền nhận hay không, hoặc từ chối nhận di sản
Trang 31Quan điểm này được giải thích là: xét về nguyên tẳc thì người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúc không được hưởng nhưng pháp luật cho phép họ sẽ được hưởng hai phần trong một suất mà lẽ ra họđược hưởng trong điều kiện bình thưòng Như vậy, trong mọi trường hợp, họ không thể hưởng di sản nhiềuhơn những gì theo pháp luật quy định Vì vậy chia theo pháp luật là chia cho tất cả những người thừa kếtheo pháp luật ở hàng thứ nhất mà không phụ thuộc vào việc họ được hưởng hay không Vì người thừa kếbắt buộc cũng là người không được hưởng như bị truất, nhưng khi chia để tính một suất thừa kế theo phápluật ta cũng phải chia cho họ.
Điều 669 BLDS quy định: “ nếu chia di sản theo pháp luật” có nghĩa là trong tình trạng bình thường(không đặt ra các trường họp khác nhau) sẽ chia cho số người ở hàng thứ nhất thì mỗi người thừa kế hưởngmột suất Căn cứ vào đó để xác định 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật Quan điểm này phù họp với líluận, bởi lẽ nếu không có quy định này thì người bị truất quyền thừa kế sẽ không được hưởng di sản Mặtkhác, theo quy định của pháp luật những người thừa kế hàng thứ nhất được hưởng một suất bằng nhaunhưng vì họ không được hưởng, do vậy pháp luật cho phép hưởng 2/3 của suất chia theo pháp luật
Thứ ba, giả thiết không có di chúc thi di sản sẽ chia theo pháp luật, trên cơ sở đó tính 2/3 của một suất.Tuy nhiên, Điều 669 không đưa ra giả thiết này
Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm:
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động
Theo truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, trong gia đình các con phải kính trọng, nuôi dưỡng cha mẹệNgược lại, cha, mẹ phải nuôi dưỡng các con chưa thành niên hoặc con bị tàn phế không thể tự nuôi sốngđược bản thân; vợ, chồng phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống; giữa những người này ngoàinghĩa vụ pháp lí họ còn có các nghĩa vụ về đạo đức đối với nhau Do đó, pháp luật quy định trong trườnghợp, họ phải được hưởng một kỉ phần nhất định từ di sản của người đã chết Điều này phù họp với phong tụctập quán của nhân dân ta Tuy nhiên, những người này không được hưởng thừa kế nếu họ vi phạm khoản 1Điều 643 BLDS./
Câu 14: ý nghĩa pháp lý của việc xác định thòi điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế? (chương 5, trang8)
* ý nghĩa:
Trang 32- Có ý nghĩa trong việc xác định di sản do người chết để lại.
- Có ý nghĩa trong việc xác định người thừa kế
-Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
- Có ý nghĩa trong việc xác định thời hạn từ chối hưởng di sản do người chết để lại (Đ642)
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quyền sở hữu của người thừa kế đây cũng chính là thờiđiểm chấm dứt chấm dứt quyền sở hữu của người để lại di sản
- Có ý nghĩa trong việc xác định trong việc xác định thời hạn, hạn chế phân chia di sản trong 1 sốtrường hợp
- Có ý nghĩa trong việc xác định thừa kế của những người có quyền thừa kế mà chết cùng thời điểm(Đ641)
- Có ý nghĩa trong việc xác định thời hiệu khởi kiện về thừa kế (Đ645)
* Địa điểm mở thừa kế: Theo quy định tại khoản 2 Điều 633 BLDS 2005 quy định: Địa điểm mở thừa
kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địađiểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản
* ý nghĩa:
- Có ý nghĩa trong việc xác định người quản lý di sản do người chết để lại trong trường hợp trong dichúc người để lại di sản không chỉ định người này và những người thừa kế cũng chưa thoả thuận để cử ra
- Có ý nghĩa liên quan đến thủ tục từ chối hưởng di sản (Đ645)
- Có ý nghĩa trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế của Toà án./
Câu 15: Phân tích hàng thừa kế? Giải thích tại sao Bộ LDS 2005 quy định cháu thuộc hàng thừa kế thử 2 của ông bà?
Diện những người thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng di sản thừa kế của người chết theoquy định của pháp luật Diện những người thừa kế được xác định dựa trên 3 mối quan hệ với người để lại
di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng
- Quan hệ hôn nhân xuất phát từ việc kết hôn (giữa vợ và chồng)
- Quan hệ huyết thống là quan hệ do sự kiện sinh ra cùng một gốc "ông tổ” (như giữa cụ và ông, bà;giữa ông bà và cha mẹ; giữa cha mẹ đẻ với con; giữa anh chị em cùng cha mẹ, cùng mẹ khác cha, cùng chakhác mẹ)
- Quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ dựa trên cơ sở nuôi con nuôi, được pháp luật thừa nhận giữa cha, mẹnuôi và con nuôi
Diện những người thừa kế được xếp thành ba hàng thừa kế Thừa kế được phân chia theo nguyên tắcsau: Di sản thừa kế chỉ được chia cho một hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên: 1, 2,
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau; những người ở hàng
Trang 33thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyềnhưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ (chồng), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngườichết
- Người thừa kế là vợ (chồng):
Trong trường hợp vợ chồng xin li hôn mà chưa được Toà án cho li hôn bằng bản án hoặc auyết định đã
có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản của người đã chết(khoản 2 Điều 680 BLDS)
Trong trường họp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người chết thìngười còn sống vẫn được thừa kế di sản của người đã chết
- Người thừa kế là cha, mẹ, conẽ
Cha, mẹ là người thừa kế hàng thứ nhất của con đẻ và con đẻ là người thừa kế hàng thứ nhất của cha, mẹ
đẻ mình Khái niệm con đẻ bao gồm cả con trong giá thú và ngoài giá thú, cho nên con ngoài giá thú cũng làngười thừa kế hàng thứ nhất của cha mẹ mình
Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế tài sản của nhau và còn được thừa kế tài sản theo quy địnhtại Điều 677 và Điều 678 BLDS
Trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi kết hôn với người khác thì người con nuôi không đương
nhiên trở thành con nuôi của người đó cho nên họ không phải là người thừa kế của nhau theo pháp luật.Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì đượcthừa kế tài sản của nhau và còn được thừa kế tài sản theo quy định tại Điều 677 và Điều 678 BLDS
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ong nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ngườichết; cháu gọi người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại
+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dìruột của người chết (anh chị em ruột của bố mẹ người chết); cháu ruột của người chết là bác ruột, chú ruột,cậu ruột, cô ruột, dỉ ruột ruột (con của anh, chị em ruột của người chết) Chắt ruột của người chết mà ngườichết là cụ nội, cụ ngoại
* Sở dỉ Bộ LDS 2005 quy định cháu thuộc hàng thừa kế thứ 2 của ông bà: Vì pháp luật dự liệu cáctrường hợp người chết không còn các con hoặc có con nhưng con không có quyền thừa kế, từ chối nhận disản thì cháu sẽ được thừa kế của ông, bà./
Câu 16 Ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt các mức độ năng lực hành vi dân sự? 1 Khái niệm năng lực hành vi dân sự của cá nhân:"Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành
vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự” - Điều 17 BLDS
Cùng với năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự là thuộc tính của cá nhân, tạo thành tư cách chủthể độc lập của cá nhân trong các quan hệ dân sự
Trang 34Các Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Năng lực hành vi đầy đủ
Người từ đủ 18 tuổi trở lên không bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, không bị Toà ántuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, người có năng lực hành vidân sự đầy đủ có toàn quyền trong việc xác lập thực hiện các giao dịch dân sự
Qua đó ta thấy Pháp luật chỉ quy định độ tuổi tối thiểu mà không quy định độ tuổi tối đa của nhữngngười có năng lực pháp luật dân sự đầy đủ Những người này có đầy đủ tư cách chủ thể, toàn quyền thamgia vào quan hệ dân sự với tư cách là chủ thể độc lập và tự chịu trách nhiệm về những hành vi do họ thựchiện Những người từ đủ 18 tuổi trớ lên được suy đoán là có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Họ chỉ bị mấtnăng lực hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi khi có quyết định của toà án về việc hạn chế hoặc mấtnăng lực hành vi dân sự Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình thì nữ từ 18 tuổi (17 tuổi 1 ngày) trởlên có quyền kết hôn nhưng theo quy định này thì nữ đủ tuổi kết hôn vẫn có thể chưa có đầy đủ năng lựchành vi
bễ Năng lực hành vi một phần:Người từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi thì có năng lực hành vi dân sự 1 phần(Năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ).Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu có tài sản riêng đủ để đảmbảo thực hiện các nghĩa vụ thì khi xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự không cần sự đồng ý của ngườiđại diện theo Pluật, trừ trường hợp pháp luật quy định khác Người tò đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổ khi thamgia xác lập thực hiên các giao dịch dân sự phải được sự đồng ý của người đại diện theo Pluật, trừ các giaodịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi
Không có năng lực hành vi: Người dưới 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự Mọi giao dịch củanhững người này đều do người đại diện theo Pluật xác lập và thực hiện Họ chưa bao giờ có năng lực hành
vi bởi chưa đủ ý chí cũng như lí trí để hiểu được hành vi và hậu quả của những hành vi đó
Mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân sự
Thông thường, năng lực hành vi của cá nhân chấm dứt cùng với sự chấm dứt của năng lực pháp luật của
cá nhân đó (chết hoặc toà án tuyên bố là đã chết) Tuy nhiên, người thành niên có thể bị tuyên bố mất nănglực hành vi khi có những điều kiện, với những trình tự, thủ tục nhất địnhế Nếu cá nhân bị bệnh tâm thầnhoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được các hành vi của mình thì bị coi là mất nănglực hành vi dân sự (Điều 22 BLDS)ế
Vấn đề hạn chế năng lực hành vi được đề cập trong BLDS, có ý nghĩa to lớn về mặt xă hội, đặc biệt cótác dụng sâu sắc trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội Việc áp dụng quy định này thông qua toà án sẽtác động mạnh mẽ đến những người vô trách nhiệm với gia đình và xã hội
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu củachính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu
35
Trang 35quan, toà án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Việc tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự dẫn đến nhữnghậu quả pháp lí nhất định, tư cách chủ thể của những người này như những người có năng lực hành vi dân
sự một phần./
Câu 17 Mối liên hệ giữa thòi hạn và thời hiệu? 1 Thời hạn:
Khái niệm và ý nghĩa của thời hạn
Thời hạn là một khoảng thời gian có điểm đầu và điểm cuối xác định Do vậy, thời hạn vừa mang tínhkhách quan của thời gian nói chung đồng thời lại mang tính chủ quan của người định ra điểm đầu và điểmcuốiề
Trong giao lưu dân sự, thời hạn có vai trò quan trọng trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ, trách nhiệmcủa các chủ thể tham gia Thời hạn với tư cách là một sự kiện pháp lí đặc biệt làm phát sinh, thay đổi hoặcchấm dứt quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong những trường hợp do pháp luật quy định hoặc các bên thoảthuận
Phân loại thời hạn: thời hạn được phân thành 3 nhóm như sau:
- Thời hạn do luật định: Là thời hạn pháp luật quy định bắt buộc đối với các chủ thể tham gia giao dịch,chủ thể không được phép thay đổi thời hạn đó Ví dụ: Thời hạn yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự vôhiệu, thời hiệu khởi kiện về thừa kế
- Thời hạn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ấn định, ví dụ: Thời hạn cho phép các bên trong giao
dịch khắc phục các sai phạm về hình thức của giao dịch (Điều 134 BLDS năm 2005) Ế
- Thời hạn do các chủ thể tự xác định, ví dụ: Thời hạn thuê tài sản, thời hạn thực hiện công việc giacông
Dựa vào tính xác định mà thời hạn được phân thành:
- Thời hạn xác định: Là loại thời hạn được quy định rô ràng bàng cách xác định chính xác thời điểm bắtđầu, kết thúc
- Thời hạn không xác định: Là thời hạn trong đó chỉ quy định một cách tương đối khoảng thời gian màkhông xác định chính xác thời gian đó
Trường hợp các bên thoả thuận về thời điểm nhưng những ngày này là ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ thìthời hạn cũng được xác định theo quy tắc chung - ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó mới là ngày kết thúcthời hạn
Thòi hiệu :
Khái niệm và ý nghĩa của thời hiệu
Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyềndân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện (Điều 155 BLDS) Như vậy, thời hiệu làthời hạn do pháp luật quy định, các chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự không thể thoả thuận để kéo dàihoặc rút ngắn thời hạn này
Trang 36Phân loại thòi hiệu: Căn cứ vào quy định tại Đ155BLDS thời hiệu được phân biệt làm ba loại:
* Thời hiệu hưởng quyền dân sự: Là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó, chủ thể được hưởng quyềndân sự (khoản 1 Điều 155 BLDS)
* Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: Là thòi hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nghĩa vụdân sự được miễn việc thực hiện nghĩa vụ đó (khoản 2 Điều 155 BLDS)
* Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự: Là thời hạn mà chủ thể được quyềnkhởi kiện hoặc nộp đơn yêu cầu để toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện (khoản 3, 4 Điều 155 BLDS)
Cách tính thòi hiệu: - Thời hiệu hưởng quyền dân sự và miễn trừ nghĩa vụ dân sự được tính từ thờiđiểm bắt đầu ngày đầu tiên và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu (Điều 156BLDS)
- Thời hiệu khởi kiện được bắt đầu tính từ thời điểm quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trườnghọp pháp luật quy định khác (khoản 1 Điều 159 BLDS)
Để giải quyết các trường hợp, thời hiệu khởi kiện được bắt đầu lại kể từ ngày tiếp theo ngày xảy ra sựkiện
Quy định về tạm ngừng thời hiệu khởi kiện nhằm bảo vệ quyền lợi của người có quyền vì những lí dokhách quan không thể thực hiện được quyền khởi kiện của họ trong thời gian xảy ra sự kiện khách quan.Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện khi có một trong các căn cứ được quy định tại Điều 162 BLDS, nhữngtrường hợp này do một bên không thực hiện nghĩa vụ, cho nên người có quyền đã khởi kiện và bên cónghĩa vụ công nhận có nghĩa vụ và sẽ hoặc đã thực hiện một phần nghĩa vụ, vì vậy các nghĩa vụ đó phảitiếp tục tồn tại trong một thời hạn nhất địnhế
Qua đó ta thấy thời hạn xác định việc điều chỉnh quan hệ XH được xác lập về thời gian, nâng cao tính
kỷ luật, kỷ cương trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ thể Còn chế định thời hiệu có ý nghĩanâng cao tính kỷ cương trong giao lưu DSự, tù đó sớm xác lập sự ổn đinh quan hệ DSự, khuyến khích cácbên tích cực chủ động thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình, về mặt tố tụng chế định thời hiệu tạoĐKiện bảo toàn chứng cứ để xác định sự thật trong các tranh chấp DSựễ/.
Câu 18 Nội dung của sở hữu Nhà nước? 1 Khái
niệm
Điều 2, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định:
"Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và tầng lớp trí thức"
Nội dung sở hữu nhà nước
Trang 37Nhà nước là chủ sở hữu đối với tài sản là những tư liệu sản xuất quan trọng nhất của nước ta nên cũngnhư các chủ sở hữu khác, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách là chủ sở hữu đặc biệtcũng có những quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt những tài sản thuộc sở hữu của mình.
Quyền chiếm hữu
- Nhà nước thực hiện quyền chiếm hữu tài sản của mình bằng cách ban hành các văn bản pháp quy, quyđịnh việc bảo quản, quy định thể lệ kiểm kê tài sản định kì và đột xuất để kiểm tra tài sản mà Nhà nước đãgiao cho các cơ quan, doanh nghiệp của Nhà nước Các cơ quan, doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh thực hiệncác quy định này
Hàng năm hoặc hàng quý, Nhà nước tiến hành kiểm tra tài sản, vật tư, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vốn
và việc sử dụng vốn Nhà nước trao cho các cơ quan chức năng của Nhà nước theo hệ thống dọc (bộ,ngành) hoặc cơ quan quản lí hành chính theo địa hạt trực tiếp ban hành các văn bản như chỉ thị, thông tưquy định về việc sử dụng các loại tài sản giao cho các cơ quan, đơn vị trực thuộcệ
Nhà nước thực hiện quyền chiếm hữu đối với tài sản thuộc sở hữu của mình bằng cách ban hành các vănbản pháp luật quy định về quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp trong việc sửdụng tài sản được Nhà nước giao cho
Quyền định đoạt: Cũng như các chủ thể khác đây là quyền định đoạt tài sản về mặt pháp lí và là quyềnnăng cơ bản của sở hữu nhà nước Nhà nước định đoạt tài sản của mình bằng nhiều phương thức khác nhau.Nhà nước có thể chuyển giao tài sản cho các doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức, cá nhân
Như vậy, Nhà nước là chủ thể trong các quan hệ pháp luật về sở hữu, Nhà nước thực hiện quyền sở hữutrực tiếp thông qua các cơ quan quyền lực, cơ quan quản lí nhà nước hoặc gián tiếp thông qua các doanhnghiệp kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích do Nhà nước thành lập và được Nhà nước giao choquyền quản lí, sử dụng, định đoạt tài sản
Là chủ thế đặc biệt trong các quan hệ pháp luật dân sự nên các căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu củaNhà nước cũng có những đặc thù Quyền sở hữu của Nhà nước có thể phát sinh
38
Trang 38thông qua các họp đồng dân sự hoặc những căn cứ phổ biến khác nhưng có những căn cứ pháp luật chỉ ápdụng đối với hình thức sở hữu nhà nước như: Trưng mua tài sản (Điều 253 BLDS); tịch thu tài sản (Điều
253 BLDS); hoặc trong một số trường hợp vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật do người khácđánh rơi bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu, hàng hóa viện trợ của nước ngoài v.v thì tải sản đóđều thuộc quyền- sở hữu của Nhà nước./
Câu 19 Cho ví dụ về căn cứ việc xác lập quyền sở hữu?
Ví Dụ: Đối với những tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ) thì chủ thể quyền sở hữu là những ngườiđược pháp luật dân sự công nhận Đó là chủ sở hữu tác phẩm bao gồm: Tác giả, các đồng tác giả, cơ quan
tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả, cá nhân hoặc tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác giả, người thừa
kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật của tác giả (quy định tại Điều 740 BLDS) Trongquyền sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu có thể được xác nhận theo văn bàng bảo hộ Người có tên trong vănbàng bảo hộ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp là chủ sở hữu và có quyền sở hữu đối với sáng chế,giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa v.v được xác lập theo văn bằng bảo hộ.Các chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ có các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt theo quy địnhtại BLDS
Do tính chất và đặc trưng của quan hệ pháp luật về sở hữu nên một bên chủ thể luôn được xác định và
có các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình, còn chủ thể phía bên kia là tất cả nhữngthành viên trong xã hội Những thành viên này chưa được xác định cụ thể nhưng họ có nghĩa vụ phải tôntrọng các quyền năng của chủ sở hữu Nghĩa vụ này được thể hiện ở việc không được xâm phạm đến cácquyền của chủ sở hữu dưới dạng hành động hoặc không hành động Ví dụ: Không được xâm phạm trực tiếphoặc gián tiếp đến các quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu Người thuê nhà không được tự ý sửa chữahoặc làm thay đổi kiến trúc nhà khi chủ sở hữu chưa đồng ý Neu bên thuê nhà vi phạm có thể bị bên chothuê nhà đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng theo quy định tại khoản 1, Điều 498 BLDSẳ
Theo quy định của pháp luật, mọi cá nhân không mắc bệnh tâm thần, không trong thời gian thi hành ánhình sự, không là quân nhân tại ngũ trong quân đội, không là công nhân viên chức có vốn và trình độ quản
lí sản xuất, có tài sản thì được thành lập và trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân theo Luật doanhnghiệp tư nhân hoặc Luật công tiế /
Câu20 Phân tích khái niệm họp đồng dân sự ( Điều 388)?
Sự liệt kê cụ thể bao giờ cũng rơi vào tình trạng không đầy đủ và để quy định của pháp luật có thể baotrùm được toàn bộ các họp đồng dân sự xảy ra trong thực tế, BLDS đã định nghĩa nó ở dạng khái quát hơn:
“Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đồi và chấm dứt các quyền và nghĩa
vụ dân sự" (Điều 388 BLDS)
39
Trang 39Như vậy, họp đồng dân sự không chỉ là sự thoả thuận để một bên chuyển giao tài sản, thực hiện mộtcông việc cho bên kia mà có thể còn ỉà sự thoả thuận để thay đổi hay chấm dứt các nghĩa vụ đó Hợp đồngdân sự (nghĩa chủ quan) và pháp luật về hợp đồng dân sự (nghĩa khách quan) là hai khái niệm không đồngnhất với nhau Hợp đồng dân sự theo nghĩa chủ quan là một quan hệ xã hội được hình thành từ sự thoả thuậncủa các bên để thoả mãn nhu cầu trao đổi trong giao lưu dân sự Còn pháp luật về hợp đồng dân sự là sựthừa nhận, là yêu cầu của nhà nước đối với các giao lưu dân sự đó Các bộ cổ luật đã tòng tồn tại ở ViệtNam (như Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long) không có quy định riêng về hợp đồngẳ Nghĩa là, trong cácthời kì đó, ở Việt Nam chưa có “luật riêng” về hợp đồng dân sự, mặc dù trong thực tế hình thành rất nhiềuquan hệ họp đồng giữa các chủ thể với nhau Các quy định của họp đồng không nhiều, chủ yếu quy định vềmua bán cho vay, ngoài ra, các nguyên tắc chung về giao kết thực hiện họp đồng được quy định xen kẽtrong các quy định hình sự Hành vi vi phạm họp đồng là hành vi vi phạm pháp luật, cho nên người vi phạmphải chịu trách nhiệm hình sự.
Ngoài ra, cần phải nói thêm rằng xét về nội dung kinh tế sẽ khó phân biệt giữa một hợp đồng dân sự vớimột hợp đồng kinh tế nếu nội dung của chúng đều là sự mua bán và trao đổi các lợi ích vật chất
Ở nước ta hiện nay, cùng với sự phát triển chung của xã hội, các thành phần kinh tế ngày một đa dạng
và phong phú làm cho các quan hệ kinh tế cũng thay đổi theo Hợp đồng thương mại trở thành phương tiệnphục vụ cho mục đích kinh doanh trên nguyên tắc các chủ thể tự nguyện, bình đẳng với nhau càng làm mờnhạt ranh giới giữa nó với họp đồng dân sự Có những quy định của pháp luật là cơ sở pháp lí để áp dụngchung cho cả hai loại họp đồng này mặc, dù chúng thuộc đối tượng điều chỉnh của hai ngành luật khác nhau.Tuy nhiên, yêu cầu của quá trình tiến hành tố tụng trong việc giải quyết các tranh chấp từ hợp đồng, đòihỏi cần phải có sự phân biệt rạch ròi giữa một họp đồng thương mại với một họp đồng dân sự Có thể nóirằng họp đồng thương mại và họp đồng dân sự như một cặp song sinh Vì vậy, trong thực tế có rất nhiều hợpđồng không thể phân biệt được là hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự Đe có thể phân biệt được hailoại hợp đồng này phải xác định được cụ thể mục đích của từng loại hợp đồng Nếu các bên chủ thể (hoặc ítnhất có một bên) tham gia hợp đồng với mục đích thoả mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng thì họp đồng đóđược xác định là hợp đồng dân sự Vì vậy, chỉ được coi là hợp đồng thương mại khi các bên chủ thể thamgia đều nhằm mục đích kinh doanh Tuy nhiên, mục đích tham gia cũng chỉ là một cơ sở mang tính tươngđối trong việc phân biệt giữa hai loại họp đồng vì rằng có nhũng họp đồng cả hai bên đều mang mục đíchkinh doanh nhưng không thể coi đó là hợp đồng thương mại được nếu có một bên chủ thế là cá nhân không
có đăng kí kinh doanh./
Câu 21 Phân tích nội dung CO’ bản của họp đồng mua bán tài sản?
* Khái niệm họp đồng mua bán tài sản
Trang 40Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyền giao tàisản và quyền sở hữu tài sản cho bên mua và nhận tiền bán tài sản, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sảnmua và trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số lượng và phương thức các bên đã thoả thuận.
* Đặc điếm pháp lí của hợp đồng mua bán tài sản :Hợp đồng mua bán tài sản có các đặc điểm sauđây:
Hợp đồng mua bán tài sản là họp đồng song vụ: Bên bán và bên mua đều có quyền và nghĩa vụ đốinhau Trong hợp đồng này, bên bán có quyền yêu cầu bên mua nhận vật và trả tiền mua vật; ngược lại, bênmua có quyền yêu cầu bên bán chuyển giao vật và nhận tiền bán vật
Hợp đồng mua bán là hợp đồng có đền bù: Khoản tiền mà bên mua tài sản phải trả cho bên bán tài sản
là khoản đền bù về việc mua bán tài sản Đặc điểm có đền bù trong hợp đồng mua bán tài sản là yếu tốphân biệt giữa hợp đồng này với hợp đồng tặng cho tài sản là họp đồng không có đền bù
Hợp đồng mua bán tài sản là họp đồng nhằm mục đích chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản từ bênbán sang bên mua
Là Hợp đồng ưng thuận, có hiệu lực ngay tờ thời điểm giao kết
Đây là căn cứ kế tục quyền sở hữu tài sản Đặc điểm này là yếu tố phân biệt giữa hợp đồng mua bán tàisản với họp đồng cho mượn tài sản, hợp đồng cho thuê tài sản
* ý nghĩa của họp đồng mua bán
Thông thường, hợp đồng mua bán được thực hiện ngay sau khi các bên thoả thuận xong về đối tượng
và giá cả - bên mua trả tiền xong thì bên bán chuyển giao vật cho bên muaẳ Nhưng cũng có thể được cácbên thoả thuận khác, như nhận tiền trước - giao vật sau hoặc giao vật trước - trả tiền sau
Hiện nay, trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việc lưu thông, phân phối những mặthàng tiêu dùng, một số tư liệu sản xuất không chỉ tuân theo nguyên tắc thuận mua vừa bán, mà còn mangtính chất cung cấp theo kế hoạch của Nhà nước nhằm ồn định đời sống nhân dân; tạo điều kiện cho nhândân phát triển sản xuất, từng bước cải thiện đời sống của nhân dân nói chung, của đồng bào các dân tộcthiểu số nói riêngẾ
Họp đồng mua bán là phương tiện pháp lí tạo điều kiện cho công dân, tổ chức trao đổi hàng hóa, thoảmãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh
* Đối tượng của họp đồng mua bán tài sản
Đối tượng của họp đồng mua bán tài sản cũng phải thoả mãn những quy định của pháp luật về chế độpháp lí của đối tượng trong giao dịch dân sự Cho dù đối tượng của hợp đồng mua bán là vật cụ thế haymột quyền tài sản thì vật đó hoặc quyền tài sản đó phải được xác định rõ hoặc có thể là vật hình thànhtrong tương lai Ví dụ: Mua bán hoa màu chưa được thu hoạch, mua bán chung cư đang xây dựng.ẻ trườnghợp này người bán phải có căn cứ chứng minh là vật đó đang hoặc chuẩn bị được hình thành Đối tượngcủa hợp đồng mua bán là vật, giấy tờ có giá và quyền tài sản
* Giá cả của hợp đồng mua bán tài sản