- VLĐBQ = (VLĐ đầu kì + VLĐ cuối kì)
2012 Chênh lệch Chênh lệch
Chênh lệch Chênh lệch 2010 (2011 – 2010) (2012-2011) (+/_) (%) (+/_) (%) Sức sản xuất của vốn lưu động 3.085780947 3.638262283 3.849687 0.55248134 117.9 0.2114252 105.8
Là chỉ số tính bằng tỷ lệ giữa tổng doanh thu tiêu thụ trong một kì chia cho vốn lưu động bình quân trong kì của doanh nghiệp. Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động nhanh hay chậm, trong một chu kì kinh doanh vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng. Nếu chỉ số này tăng so với những kì trước thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động luân chuyển vốn có hiệu quả hơn và ngược lại.
Năm 2010 - 2012, là khoảng thời gian mà kinh tế Đất nước nói chung gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty TNHH HAPACO Hải Âu cũng không phải là một ngoại lệ, cũng không tránh khỏi ảnh hưởng nặng nề của nền kinh tế năm 2011. Điều đó được thể hiện rất rõ nét ở chỉ tiêu
sức sản xuất của vốn lưu động được tính toán ở bảng: 2.4 trình bày ở trên. Song, để thấy sự thay đổi đó một cách trực quan hơn chúng ta cùng quan sát biểu đồ.
Hình 2.2: Biểu đồ phản ánh sức sản xuất của vốn lưu động tại HAPACO Hải Âu năm 2010 – 2012.
Sức sản xuất của
vốn lưu động =
Tổng doanh thu tiêu thụ Vốn lưu động bình quân
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy rõ nét sự biến động của chỉ tiêu này. Năm 2012 tăng nhẹ so với năm 2011 từ 3.63 lên 3.84 chứng tỏ khả năng hoạt động luân chuyển vốn của doanh nghiệp đã giảm sút nhẹ so với mức tăng từ năm 2010 đến năm 2011 là từ 3.06 lên tới 3.63.
*Thời gian của một vòng chu chuyển:
Thời gian một
vòng chu chuyển =
Thời gian của kì phân tích
Số vòng quay của vốn lưu động trong kì
Tính theo công thức trên thì ta sẽ có kết quả như sau:
Bảng 2.5: Tính thời gian của một vòng chu chuyển vốn lưu động.
Năm Thời gian của một vòng chu chuyển (ngày)
2010 320
2011 342
2012 355
Như vậy, năm 2010 cứ 320 ngày thì vốn lưu động thực hiện được một vòng quay và năm 2011 là 342 ngày. Kỳ luân chuyển vốn lưu động càng được rút ngắn thì chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả. Cần có những biện pháp mới để rút ngắn vòng quay của vốn lưu động một cách tối đa nhất.
*Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Tổng doanh thu tiêu thụ
Năm 2010: Hệ số đảm nhiệm VLĐ = 32,525,562,460 : 100,366,760,922 = 0.32 Năm 2011: Hệ số đảm nhiệm VLĐ = 36,421,452,458 : 140,211,209,203 = 0.25 Năm 2012: Hệ số đảm nhiệm VLĐ = 40,712,461,117 : 148,122,611,746 = 0.27
Bảng 2.6: Bảng tính chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm
Chỉ tiêu Năm2010 Năm2011 Năm2012
Chênh lệch 2011-2010 Chênh lệch 2012-2011 +/- % +/- % Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0.32 0.25 0.27 -0.07 78,1 0.02 108
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để được một đồng doanh thu tiêu thụ thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng thấp thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn. Qua phần tính toán trên và kết quả cho thấy rằng năm 2011, hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp hơn năm 2010 cự thể con số thể hiện từ 0.32 xuống đến 0.25. Song con số này đã được phục hồi lại ở năm 2012 . Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty đã được phục hồi sau sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nói chung.
Sức sinh lời của vốn lưu động:
Mức sinh lời của vốn lưu động = Lợi nhuận trước thuế
Vốn lưu động bình quân trong kì
Năm 2010:
Mức sinh lời của VLĐ = 9,194,221,650 : 32,525,562,460 = 0.28
Năm 2011:
Mức sinh lời của VLĐ = 5,988,120,558 : 36,421,452,458 = 0.16
Năm 2012:
Mức sinh lời của VLĐ = 12,517,440,582 : 40,712,461,117 = 0.30
Kết quả được tổng kết tại bảng 2.7 sau:
Bảng 2.7: Bảng tính sức sinh lời của vốn lưu động
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011-2010 Chênh lệch 2012-2012 +/- % +/- % Mức sinh lời VLĐ 0.28 0.16 0.3 -0.12 57,1 0.284 187,5
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra được 0,28 đồng lợi nhuận trước thuế năm 2010 và 0,16 đồng năm 2011. So với năm 2010 thì mức doanh lợi
của Công ty thấp hơn gần 0,12 đồng. Nhưng con số này đã tăng lên ở năm 2012 lên mức 3.0
Qua sự phân tích trên cho thấy thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty trong nền kinh tế thị trường ta thấy một cách cụ thể những lý luận về vốn lưu động được thể hiện trong thực tiễn .
2.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới vốn lưu động tại công ty.
Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Do đó việc tổ chức quản lý vốn lưu động cũng chịu ảnh hưởng của hai nguồn này.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Nguồn vốn này có lợi thế rất lớn vì doanh nghiệp được quyền chủ động sử dụng một cách linh hoạt và không chịu chi phí sử dụng vốn. Trong 3 năm 2010 và 2012, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng có nhiều sự thay đổi. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu 2.8 sau.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011-2010 Chênh lệch 2012-2011 Số tiền % Số tiền % Vốn chủ sở hữu 37,697,330,392 45,514,543,770 46,188,668,594 7,817,213,378 120.73 674,124,824 101.4
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 12,894,800,000 13,307,800,000 13,000,624,912 413,000,000 103.20 -307,175,088 97.69
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 204,196,931 408,277,845 300,957,957 204,080,914 199.9 -107,319,888 73.71
3. Quỹ đầu tư phát triển 17,764,720,830 29,465,783,879 30,068,907,331 11,701,063,049 165.86 603,123,452 102.04
4. Quỹ dự phòng tài chính 1,635,820,256 1,675,609,344 1,642,391,304 39,789,088 102.43 -33,218,040 98.01