Giữa các chuẩn mực xã hội có mối quan hệ đối với nhau, chi phối, bổ sung, tác động qua lại lẫn nhau trong việc điều chỉnh hành vi của con người. Những mối quan hệ này luôn là đề tài dành được nhiều sự quan tâm các nhà nghiên cứu khoa học xã hội.
XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT LỜI MỞ ĐẦU Muốn tồn phát triển, người sống độc lập, cá thể riêng lẻ mà cần phải dựa vào nhau, đoàn kết tương trợ chung sống với tạo thành xã hội thông qua mối liên hệ Trong đó, người lại có suy nghĩ hành vi riêng, địi hỏi phải có “phương tiện xã hội” điều chỉnh Và người, ý chí chung nhóm, giai cấp, tầng lớp xã hội , xác lập tạo dựng hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội hành vi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội Từ đó, xã hội hình thành xuất hệ thống chuẩn mực xã hội, là: chuẩn mực trị, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục tập quán, Giữa chuẩn mực xã hội có mối quan hệ nhau, chi phối, bổ sung, tác động qua lại lẫn việc điều chỉnh hành vi người Những mối quan hệ đề tài dành nhiều quan tâm nhà nghiên cứu khoa học xã hội.Để hiểu rõ mối quan hệ chuẩn mực xã hội, em xin chọn tìm hiểu mối quan hệ tiêu biểu từ đề tài: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán chuẩn mực pháp luật Liên hệ với tình hình thực tế nước ta nay” NỘI DUNG I Cơ sở lí luận 1.1 Chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, khơng phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT người, nhằm củng cố, đảm bảo ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỉ cương, an tồn xã hội Chuẩn mực xã hội có hình thức biểu khác tùy thuộc vào tiêu chí phân loại mục đích khảo sát, nghiên cứu Thông thường, chuẩn mực xã hội phân loại theo hai tiêu chí sau đây: + Theo tính chất phổ biến rộng rãi hay hạn hẹp chuẩn mực xã hội Với tiêu chí này, chuẩn mực xã hội phân chia thành chuẩn mực xã hội công khai chuẩn mực xã hội ngầm ẩn + Theo đặc điểm ghi chép hay không ghi chép lại Với tiêu chí này, chuẩn mực xã hội thường biểu hai hình thức chuẩn mực xã hội thành văn chuẩn mực xã hội bất thành văn Chuẩn mực xã hội có đặc trưng sau: + Tính tất yếu xã hội + Tính định hướng chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian đối tượng + Tính vận động, biến đổi chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, giai cấp, dân tộc Chuẩn mực xã hội có vai trị đời sống xã hội như: góp phần điều tiết, điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo “khuôn mẫu” cho hành vi xã hội người, trì ổn định, hài hịa xã hội, bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội 1.2 Chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội Tính chuẩn mực pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT phép, thường biểu dạng “cái có thể”, “cái phép”, “cái không phép” “cái bắt buộc thực hiện” Vượt khỏi phạm vi, giới hạn vi phạm pháp luật Khơng thể có chuẩn mực pháp luật chung chung, trừu tượng, mà phải thể thành quy tắc, yêu cầu cụ thể, dạng quy phạm pháp luật Chuẩn mực pháp luật quy tắc điều chỉnh hành vi; không đặt quy phạm pháp luật khơng có pháp lý để đánh giá hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Chuẩn mực pháp luật khác với loại chuẩn mực xã hội khác điểm mang tính cưỡng nhà nước Các chuẩn mực xã hội, nhà nước thừa nhận, sử dụng bảo đảm khả cưỡng trở thành chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực pháp luật thực chừng cịn phù hợp với quan hệ xã hội lợi ích giai cấp thống trị nảy sinh từ quan hệ xã hội Chuẩn mực pháp luật khơng cịn phản ánh quan hệ xã hội nhà nước tước sức mạnh thay đổi mặt hình thức Nếu chuẩn mực pháp luật thể nhu cầu xã hội đứng đằng sau quyền nhà nước với nhiệm vụ bảo vệ quan hệ xã hội thống trị; phù hợp với quan hệ xã hội ấy, chuẩn mực tạo thành hành vi phù hợp với pháp luật, tức cưỡng tuân theo Sự thực phổ biến tương ứng quan hệ xã hội thống trị đồng thời tính chuẩn mực 1.3 Chuẩn mực phong tục, tập quán Phong tục thuật ngữ ghép đôi, đó, “phong” nếp lan truyền, phổ biến rộng rãi, “tục” thói quen, nếp sống lâu đời Như vậy, mặt ngữ nghĩa, phong tục thói quen, nếp lâu đời lan truyền, phổ biến rộng rãi phạm vi toàn xã hội hay cộng đồng xã hội, nhóm xã hội định XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Tập quán quy ước, quy tắc giao tiếp, ứng xử cá nhân với nhau, cá nhân với cộng đồng xã hội cộng đồng xã hội với sống, sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt xã hội, lặp đi, lặp lại nhiều lần trở thành thói quen, nếp cộng đồng người Cả phong tục tập quán có q trình hình thành, tồn phát triển lâu dài mặt lịch sử, phản ánh mặt, khía cạnh hoạt động giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng người dạng thói quen, nếp Giữa phong tục tập quán có nhiều điểm tương đồng đến mức, nhiều không phân biệt cách rõ ràng đâu phong tục đâu tập qn Chính vậy, thuật ngữ “phong tục” thuật ngữ “tập quán” thường sử dụng song hành với nhau, tạo thành thuật ngữ “phong tục, tập quán” Quá trình hình thành, phát triển phong tục, tập qn q trình biến đổi khơng ngừng với biến đổi văn hóa - xã hộiqua thời kỳ lịch sử, dai dẳng có quy luật riêng Một phong tục, tập qn khơng dễ người, nhà, cộng đồng xã hội thừa nhận tuân theo sớm, chiều Phong tục hay nhiều người bắt chước làm, tập quán dở nhiều người bắt chước bỏ dần Bản thân phong tục, tập quán nằm đấu tranh xã hội đã, tiếp diễn cũ Đó trình hình thành, biến đổi chuẩn mực phong tục, tập quán Chuẩn mực phong tục, tập quán hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xác lập nhằm củng cố mẫu mực giao tiếp, ứng xử cộng đồng người, quy tắc sinh hoạt công cộng lâu đời người, hình thành qua trình lịch sử lặp đi, lặp lại nhiều lần, trở thành thói quen lao động, sống sinh hoạt hàng ngày cộng đồng xã hội Các đặc điểm chuẩn mực phong tục, tập quán: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Chuẩn mực phong tục, tập quán ý chí cá nhân đơn lẻ, mà thể ý chí chung cộng đồng xã hội, biểu hành vi, hoạt động thành viên xuất phát từ thừa nhận, tôn trọng tuân thủ theo quy tắc, yêu cầu, địi hỏi chung Khơng thể nói phong tục, tập quán cá nhân, mà phải phong tục, tập quán cộng đồng người Chuẩn mực phong tục, tập quán thường hình thành cách tự phát, khẳng định dần qua trình lịch sử định gắn liền với điều kiện địa lý, hồn cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội nơi cộng đồng xã hội tổ chức hoạt động sống, lao động, sinh hoạt Chính vậy, chuẩn mực phong tục, tập quán thường biến đổi mang tính cục J.J Rousseau nhận xét rằng: “Một phong tục, tập quán bắt rễ sâu, muốn thay đổi thật nguy hiểm vơ hiệu; dân chúng không chịu người ta động đến xấu xa họ để giúp họ tiễu trừ xấu ấy” Chuẩn mực phong tục, tập quán có hiểu biết đa dạng phong phú, thường thể nề nếp, giao tiếp, ứng xử, cách đối nhân xử người cách sinh hoạt văn hóa - văn nghệ dân gian, lễ hội cổ truyền, nghi thức tôn giáo, tín ngưỡng lao động, sản xuất, sinh hoạt cộng đồng xã hội Chuẩn mực phong tục, tập quán coi phương tiện xã hội hóa cá nhân, góp phần giữ gìn lưu truyền giá trị văn hóa, lối sống, ngơn ngữ, kinh nghiệm quý báu lao động, sản xuất, sinh hoạt từ hệ sang hệ khác, góp phần củng cố khối đoàn kết bên cộng đồng xã hội II Mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán chuẩn mực pháp luật 2.1Những vấn đề lý luận chung XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật có mối quan hệ hữu với Do gắn bó chặt chẽ với thói quen, nếp sống cộng đồng xã hội nên chuẩn mực phong tục, tập quán coi quy tắc xử chung, điều chỉnh quan hệ xã hội từ xã hội chưa xuất nhà nước pháp luật Nhiều phong tục, tập quán trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ bền chặt nhân dân có sức mạnh đạo luật Nhiều phong mĩ tục cần thiết cho đạo lý làm người, giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội Khi nhà nước xuất hiện, nhà nước tìm cách vận dụng phong tục, tập quán để phục vụ cho lợi ích mình, thay đổi nội dung chúng cho phù hợp, thừa nhận nâng cấp chúng thành quy phạm pháp luật coi chúng tập quán pháp Như vậy, chuẩn mực phong tục, tập quán nguồn quan trọng để hình thành pháp luật Chuẩn mực phong tục, tập quán thể ý chí chung cộng đồng xã hội, thành viên thừa nhận, tuân thủ thực cách tự nguyện Nó nhân tố tạo nên đồng thuận xã hội Với ý nghĩa đó, chuẩn mực phong tục, tập quán góp phần quan trọng việc đưa pháp luật vào đời sống cộng đồng xã hội cách thuận lợi Pháp luật có tác động quan trọng chuẩn mực phong tục, tập quán Pháp luật góp phần củng cố, khẳng định, phát huy phong tục, tập quán; ngược lại, can thiệp, cưỡng để loại bỏ chúng khỏi đời sống cộng đồng Trong mối liên hệ này, cần lưu ý hai khía cạnh sau: Một là, phong tục, tập qn có giá trị truyền thống, mang tính nhân văn sâu sắc, trở thành phong mỹ tục, có tác dụng tích cực cộng đồng xã hội pháp luật cần thừa nhận, củng cố, giữ gìn phát huy vai trị chùng đời sống xã hội; vận dụng chúng vào nếp sống, suy nghĩ, hành vi pháp luật người XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Hai là, phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời trở thành hủ tục, chí mang màu sắc mê tín dị đoan (đồi phong tục), bên cạnh việc tích cực vận động, tuyên truyền để nhân dân nhận thức tự giác loại bỏ; trường hợp cần thiết, nhà nước, quyền cấp phải dùng tới sức mạnh cưỡng chế pháp luật nhằm loại trừ chúng khỏi đời sống cộng đồng, góp phần xây dựng lối sống văn minh, phù hợp với tiến xã hội 2.2 Thực tiễn a, Tác động chuẩn mực phong tục, tập quán tới chuẩn mực pháp luật Thứ nhất, chuẩn mực phong tục, tập quán nguồn quan trọng để hình thành pháp luật Trước có pháp luật, phong tục, tập qn cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Khi có pháp luật, số phong tục, tập quán nhà nước thừa nhận nâng lên thành pháp luật, gọi tập quán pháp Điều dẫn đến quan hệ xã hội, vừa phong tục, tập quán điều chỉnh, vừa pháp luật nhà nước điều chỉnh Ví dụ: Điều Bộ luật Dân năm 2005 quy định “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng thỏa thuận áp dụng tập quán,( ) Tập quán ( ) không trái với nguyên tắc quy định luật này” Hay tạiĐiều 409 có quy định việc giải thích hợp đồng dân “khi hợp đồng thiếu số điều khoản bổ sung theo tập quán loại hợp đồng có địa điểm giao kết hợp đồng” Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định “trong quan hệ nhân gia đình, phong tục, tập quán thể sắc dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định luật tơn trọng phát huy” Ngồi việc áp dụng tập quán pháp luật nước ta XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT thể nhiều lĩnh vực khác tập quán quan hệ hôn nhân, quyền nuôi vợ chồng ly hôn Khơng quan hệ nhân gia đình, quan hệ dân sự, kinh doanh - thương mại có nhiều văn quy phạm pháp luật quy định việc áp dụng tập quán Điều Luật Thương mại năm 2005 nêu trường hợp áp dụng tập quán thương mại: “1 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam thành viên có quy định áp dụng (…) tập quán thương mại quốc tế (…) áp dụng quy định điều ước quốc tế đó; Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thoả thuận áp dụng (…) tập quán thương mại quốc tế (…) tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam" Điều 235 Luật Thương mại năm 2005 quy định quyền, nghĩa vụ người kinh doanh dịch vụ logistics khẳng định, thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải Thứ hai, chuẩn mực phong tục, tập quán góp phần quan trọng việc đưa pháp luật vào đời sống cộng đồng xã hội cách thuận lợi Từ ngàn đời xa xưa, nhiều phong tục tập quán in sâu vào tâm thức người Việt Nam, có nhiều phong tục tập quán nhà nước, pháp luật thừa nhận sửa đổi cho phù hợp Ví dụ: Điều 625 Bộ luật Dân năm 2005 việc bồi thường thiệt hại hợp đồng súc vật gây quy định “trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội”, phong tục, tập quán số trường hợp không pháp luật hóa pháp luật thừa nhận Phong tục, tập quán thay pháp luật giải XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT vụ việc giúp việc điều chỉnh pháp luật thực thi có hiệu cao thực tiễn Trong Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Điều 53 quy định “cái chết hai vợ chồng bắt đầu cho thời kì để tang, kết thúc lễ đóng cửa phần mộ”, điều phản ánh rõ phong tục bỏ mả giữ mả vốn xuất phát từ vùng Tây Nguyên Phong tục yêu cầu nhân thân người cố phải thường xuyên chăm sóc, dọn dẹp thời kì giữ mả, phải tuyệt đối chung thủy với người cố thời kì giữ mả kết thúc Phong tục thể cách ứng xử tốt đẹp người sống với người Nguồn gốc hình thànhdựa tinh thần tốt đẹp từ phong mỹ tục, quy địnhpháp luật đưa vào đời sống cộng đồng xã hội cách thuận lợi, hợp lý hợp tình nên dễ dàng vào sống người tự giác thực b, Tác động chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục, tập quán Thứ nhất,pháp luật góp phần củng cố, khẳng định, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp Do nhà nước ban hành đảm bảo thực nên pháp luật mang tính quyền lực nhà nước tác động mạnh đến phong tục, tập quán Còn phong tục, tập quán lại có đời sống thực tế đa dạng,phong phú đường hình thành phương thức tồn tại.Có phong tục, tập quán phù hợp với pháp luật,thể sắc văn hóa dân tộc có phong tục tập quán trở thành hủ tục,trái pháp luật.Chính nhà nước ghi nhận,củng cố bảo vệ phong tục tập quán tốt đẹp nhiều hình thức biện pháp khác cần thiết.Ở khía cạnh nhà nước thừa nhận phong tục tập quán nâng lên thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung quy phạm pháp luật Điểu giúp cho phong tục tập XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT quán tôn trọng,bảo vệ phát huy tác dụng sống, góp phần bảo tồn phát huy phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp chúng phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật Ví dụ: Điều Hiến pháp năm 1992 quy định “ Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc phát huy phong tục tập qn truyền thống văn hố tốt đẹp mình” HayĐiều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nêu rõ: “Trong quan hệ HN&GĐ, phong tục, tập quán thể sắc dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định Luật tơn trọng phát huy” Để củng cố, khẳng định phong tục, tập quán tốt đẹp, phát huy tác dụng quy định luật sống, Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đìnhnăm 2000 dân tộc thiểu số Điều 2, Nghị định khẳng định “1.Phong tục, tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số (được ghi Phụ lục A ban hành kèm theo Nghị định này) thể sắc dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 tơn trọng phát huy ( )” Những phong tục, tập quán có giá trị truyền thống, mang tính nhân văn sâu sắc, trở thành phong mỹ tục, có tác dụng tích cực cộng đồng xã hội pháp luật thừa nhận, củng cố, giữ gìn phát huy vai trò chùng đời sống xã hội; vận dụng chúng vào nếp sống, suy nghĩ, hành vi pháp luật người Ví dụ: Luật pháp Việt Nam quy định “con có quyền nghĩa vụ chăm sóc ơng bà, cha mẹ” (Khoản Điều 36 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) Điều luật nhà nước xuất phát từ đạo lý làm người, truyền 10 XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT thông “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta nhờ truyền thơng tốt đẹp mà việc thực quyền nghĩa vụ chăm sóc ơng bà, cha mẹ cơng dân xuất phát từ tình cảm phẩm chất đạo đức vốn có từ lâu đời, kéo theo việc thực pháp luật đạt hiệu cao Thứ hai, pháp luật can thiệp, cưỡng để loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, hủ tục khỏi đời sống cộng đồng xã hội Cùng với việc ghi nhận,củng cố,bảo vệ giữu gìn phong tục tập quán tốt đẹp,pháp luật giữ vai trò quan trọng việc hạn chế loại trừ phong tục tập quán lạc hậu,những tập tục mang tính hủ tục không phù hợp với đời sống cộng đồng pháp luật.Bằng qui định cụ thể,pháp luật không cho phép hay liệt kê phong tục tập quán bị cấm.Pháp luật tuyên truyền,vận động chủ thể xã hội không thực phong tục tập quán coi hủ tục,lạc hậu Ngay điều 30 Hiến pháp 1992 xác định cần phải “bài trừ mê tín,hủ tục” Ví dụ: Tư tưởng trọng nam khinh nữ thời phong kiến ăn sâu, bén rễ vào suy nghĩ tiềm thức người Việt Mặc dù khắc phục nhiều từ đất nước giành độc lập tồn tại, tác động trực tiếp đến việc thực bình đẳng giới nói riêng việc thực pháp luật nói chung Phần lớn phụ nữ nước ta đảm nhận hầu hết cơng việc gia đình qt dọn, nấu ăn, chăm Do việc đóng góp họ kinh tế gia đình khơng nhiều dẫn đến người phụ nữ dần phụ thuộc vào người chồng Hay phong tục hoàng thất thời xưa xuất số dân tộc người thời nay, kết người có trực hệ, người có liên quan dịng họ với Phong tục hủ tục lạc hậu, có ảnh hưởng xấu tới giống nịi sau,vì theo khoa học chứng minh đứa trẻ 11 XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT sinh có bố mẹ chung huyết thống cận huyết thống phạmsẽ dị dạng mang bệnh tật di truyền mù màu (không phân biệt màu đỏ màu xanh), bạch tạng, da vảy cá Cụ thể, phong tục tập quán kết hôn cận huyết thống số dân tộc người dẫn đến bệnh tật, tỷ lệ tử vong cao, chất lượng giống nịi suy thối: Người Si La có xu hướng nhỏ dần, cân nặng tối đa từ 40-45kg, chiều cao khoảng 1,45-1,60m Người Brâu, Rơ Măm có nhiều dị tật bẩm sinh, bệnh tật, tình trạng sức khỏe kém, tỷ lệ chết cao Theo thống kê, dân tộc Si La Lai Châu năm 1996 có 400 người, đến năm 2004 có 451 người, năm tăng 51 người Dân tộc Brâu từ năm 1999 có 352 người đến 2003 giảm 330 người Như vậy, kết cận huyết thống khơng trì phát triển dân tộc mà gây suy thối nịi giống, giảm số người dân tộc tỷ lệ chết cao Để loại trừ “đồi phong tục” này, pháp luật Hơn nhân gia đình quy định “cấm kết người dịng họ phạm vi ba đời” (Khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Ngồi ra, Nghị định số 32/2002/NĐCP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số liệt kê phong tục tập quán lạc hậu cần xóa bỏ bị nghiêm cấm, chế độ hôn nhân đa thê hay tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ, tảo hơn… Những liên hệ để có nhìn khách quan mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật, có phong tục tập quán phù hợp với ý chí nhà nước xã hội nâng lên thành điều luật, có phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ hạn chế pháp luật cần phải loại bỏ 12 XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT KẾT LUẬN Trong giai đoạn xây dựng hoàn thiện Nhà nước nước ta nay, pháp luật giữ vị trí quan trọng nhất, song khơng phải công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội Cùng với pháp luật cịn có nhiều cơng cụ điều chỉnh khác, phải kể đến phong tục, tập quán Một hệ thống pháp luật dù hồn chỉnh đến đâu khơng thể đạt hiệu cao khơng biến thành tình cảm, thói quen niềm tin đại phận nhân dân Vì vậy, muốn nhà nước vừa mang tính nhân dân tính dân tộc cần biết kết hợp với phong tục, tập quán; biết chắt lọc tính ưu việt đề pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội Phong tục tập quán với nội dung, chất, chức chứa đựng tri thức dân gian, giá trị truyền thống giúp nâng cao đời sống pháp lí, trình độ pháp lí, góp phần ngăn chặn hủ tục, lạc hậu, giữ gìn trật tự xã hội, ngăn chặn văn hóa ngoại lai xâm nhập, bảo vệ phong mỹ tục dân tộc Trên tập em, thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót, mong thầy cô thông cảm! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp năm 1992 13 XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2005 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 32/2002/NĐCP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số II Sách, giáo trình TS Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nhà xuất Hồng Đức, 2013 III Website http://ww.vietnamnet.vn http://moj.gov.vn 14 ... hợp với tiến xã hội 2.2 Thực tiễn a, Tác động chuẩn mực phong tục, tập quán tới chuẩn mực pháp luật Thứ nhất, chuẩn mực phong tục, tập quán nguồn quan trọng để hình thành pháp luật Trước có pháp. .. tập quán pháp Như vậy, chuẩn mực phong tục, tập quán nguồn quan trọng để hình thành pháp luật Chuẩn mực phong tục, tập quán thể ý chí chung cộng đồng xã hội, thành viên thừa nhận, tuân thủ thực. .. hội Với ý nghĩa đó, chuẩn mực phong tục, tập quán góp phần quan trọng việc đưa pháp luật vào đời sống cộng đồng xã hội cách thuận lợi Pháp luật có tác động quan trọng chuẩn mực phong tục, tập quán