Pháp luật về đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay đầu tư bất động sản của tổ chức tín dụng

74 3 0
Pháp luật về đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay đầu tư bất động sản của tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI .oOo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC XUÂN NGÂN KHÓA: 30 MSSV: 3020118 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THỦY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi, Nguyễn Ngọc Xn Ngân tác giả khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay đầu tư bất động sản tổ chức tín dụng”, xin cam đoan tồn nội dung mà tơi trình bày khóa luận nêu hồn tồn khơng có chép từ khóa luận hay cơng trình nghiên cứu tác giả công bố trước MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Chương 1: Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD Trang 1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD Trang 1.2 Pháp luật hành đảm bảo an toàn cho vay đầu tư bất động sản TCTD Trang 17 1.2.1 Những đối tượng không cho vay .Trang 17 1.2.2 Những trường hợp không cho vay .Trang 21 1.2.3 Hạn chế cho vay Trang 22 1.2.4 Giới hạn mức cho vay Trang 25 1.2.5 Thẩm định trước tiến hành cho vay kiểm tra, giám sát trình cho vay Trang 27 1.2.6 Những biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ Trang 29 Chương 2: Giải pháp hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn cho vay đầu tư bất động sản TCTD Trang 31 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật đảm bảo an toàn cho vay đầu tư bất động sản TCTD Trang 31 2.2 Những bất cập thiếu sót pháp luật đảm bảo an toàn cho vay đầu tư bất động sản hành Trang 34 2.2.1 Bất cập .Trang 34 2.2.2 Những thiếu sót cần khắc phục Trang 39 2.3 Giải pháp đề xuất Trang 44 2.3.1 Quy định cấm TCTD cho vay khách hàng nhằm mục đích mua bán lại bất động sản khơng có chức kinh doanh bất động sản .Trang 44 2.3.2 Quy định mức giới hạn cho vay đầu tư bất động sản TCTD Trang 46 2.3.3 Tăng cường hiệu hoạt động tra, giám sát hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD Trang 48 Kết luận Trang 55 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cho vay đầu tư bất động sản khơng phải loại hình cho vay xuất tổ chức tín dụng (TCTD) thời gian qua hoạt động có phát triển nhanh chóng mặt số lượng quy mô hầu hết TCTD Phát triển hoạt động cho vay đầu tư bất động sản tín hiệu đóng góp tích cực đến q trình phát triển thị trường bất động sản nước ta vốn nhiều non trẻ cần phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển thời gian tới Tuy bên cạnh việc đem lại lợi ích to lớn cho thị trường bất động sản thân loại hình cho vay chứa đựng nhiều nguy rủi ro cao cho toàn kinh tế Thậm chí, hoạt động cho vay đầu tư bất động sản nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế tương lai mà điển hình khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ Vì khơng thể coi hoạt động loại hình cho vay thơng thường khác TCTD mà cần xem xét góc độ hoạt động cho vay đặc biệt, có ảnh hưởng quan trọng đến thị trường bất động sản nói riêng kinh tế nói chung Do vậy, để bảo đảm an toàn cho TCTD thực hoạt động thơng qua trì an tồn cho kinh tế góp phần phát triển thị trường bất động sản cách bền vững pháp luật đơn điều chỉnh quy định hạn chế chung hoạt động cho vay mà cần phải bổ sung, hoàn thiện thêm quy định pháp luật điều chỉnh riêng biệt, đặc thù hoạt động Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ tầm ảnh hưởng quan trọng đến khơng q trình phát triển thị trường bất động sản mà cho kinh tế khả gây thiệt hại to lớn mà hoạt động cho vay đầu tư bất động sản đem đến nên u cầu hồn thiện pháp luật nhằm trì an tồn cho hoạt động đòi hỏi cấp thiết quan trọng, bối cảnh Đó lý mà tác giả chọn đề tài “Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Phạm vi nghiên cứu: Mặc dù phạm vi nghiên cứu đề tài rộng khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp bị giới hạn mặt thời gian, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu, tác giả khơng có tham vọng trình bày hết tất nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu Chính vậy, nội dung khóa luận khơng nghiên cứu sâu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp pháp lý nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD Ngoài ra, quy định pháp luật liên quan đến tỷ lệ bảo đảm an tồn dự phịng rủi ro TCTD khơng thuộc phạm vi nghiên cứu khóa luận Các văn pháp luật dùng để nghiên cứu khóa luận văn tính đến thời điểm tháng năm 2009 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu hoạt động cho vay đầu tư bất động sản mối quan hệ không tách rời với yếu tố trị, kinh tế, xã hội khác Ngồi ra, q trình nghiên cứu luận văn dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước quản lý kinh tế, đổi tư kinh tế tư pháp luật Bên cạnh đó, phương pháp khác đồng thời sử dụng kết hợp như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, đánh giá… để tìm hiểu vấn đề Kết cấu đề tài: Đề tài trình bày với cấu trúc sau: Lời nói đầu Chương 1: Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD Chương 2: Giải pháp hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn cho vay đầu tư bất động sản TCTD Kết luận CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA TCTD 1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD: Trong năm gần đây, phát triển sôi động thị trường bất động sản kéo theo khơng thị trường có liên quan phát triển thị trường xây dựng, thị trường lao động xây dựng, thị trường tài tín dụng Sự tăng trưởng thị trường nói thời gian qua tín hiệu tích cực đến q trình phát triển chung kinh tế đất nước Tuy nhiên, tất tăng trưởng vừa qua dấu hiệu lạc quan, đáng mừng cho kinh tế quốc gia Sự gia tăng nhanh chóng hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD thời gian qua mặt thúc đẩy thị trường bất động sản tiếp tục phát triển mặt khác lại hàm chứa nhiều nguy tiềm ẩn tiêu cực kinh tế, đặc biệt thị trường bất động sản tăng trưởng khơng bền vững Do đó, để đảm bảo an toàn phát huy tối đa tác động tích cực hoạt động cho vay đầu tư bất động sản thị trường bất động sản nói riêng kinh tế nói chung pháp luật ngồi quy định chung cịn cần phải có quy định riêng biệt, đặc thù để điều chỉnh loại hoạt động Điều xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, hoạt động cho vay đầu tư bất động sản có ảnh hưởng trực tiếp định đến trình phát triển thị trường quan trọng khác kinh tế thị trường bất động sản Thị trường bất động sản thị trường có tầm quan trọng kinh tế quốc gia thị trường có liên quan trực tiếp đến loại tài sản đặc biệt bất động sản Bất động sản xem loại tài sản đặc biệt khơng tài sản có giá trị cao mặt kinh tế mà cịn tài sản gắn liền việc khẳng định chủ quyền quốc gia Kết thống kê cho thấy, tỷ trọng bất động sản nước thường chiếm 40% cải vật chất hoạt động liên quan đến bất động sản thường chiếm 30% tổng hoạt động toàn kinh tế quốc dân (1) chứng minh cho ảnh hưởng thị trường bất động sản kinh tế quốc gia Vì (1)http://www.sanbatdongsan.net.vn/Desktop.aspx/TinTuc/TT-bat-dongsan/Vai_tro_va_vi_tri_cua_thi_truong_bat_dong_san/ vậy, nâng cao hiệu hoạt động thị trường bất động sản động thái quan trọng góp phần thúc đẩy q trình phát triển nhanh chóng kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, thị trường bất động sản cịn xem thị trường tảng, thị trường cung cấp sở hạ tầng cho ngành nghề khác kinh tế Điều xuất phát từ chức thị trường bất động sản nơi cung ứng hàng hoá bất động sản - điều kiện để chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Sở dĩ, bất động sản có chức tảng hình thành nên bất động sản đất đai (2) Do đó, nhu cầu bất động sản ln địi hỏi hàng đầu cần thoả mãn để tiến hành hoạt động kinh doanh tiếp sau Chính vai trị thị trường bất động sản chứng tỏ việc phát triển thị trường bất động sản không đơn nhằm mục đích phát triển thị trường riêng lẻ kinh tế mà tạo nên sở cho hình thành phát triển nhiều thị trường khác tương lai Bất động sản bên cạnh chức phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh cịn có chức đáp ứng nhu cầu thiết yếu trình tồn phát triển cá nhân xã hội Chính vậy, phát triển thị trường bất động sản khơng hồn tồn xuất phát từ khía cạnh kinh tế mà cịn mang ý nghĩa thiết thực trình giải vấn đề an sinh xã hội thơng qua góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân sống xã hội Thị trường bất động sản ngồi đóng góp cho việc hình thành thị trường khác kinh tế có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ đến trình phát triển số thị trường như: thị trường tài tín dụng, thị trường xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng, thị trường lao động Mối quan hệ thị trường bất động sản thị trường theo phân tích đánh giá chuyên gia kinh tế nước phát triển cho rằng, nguồn vốn đầu tư vào thị trường bất động sản tăng USD tạo khả thúc đẩy ngành có liên quan phát triển từ 1,5 đến USD (3) Điều cho thấy trình phát triển thị trường bất động sản kéo theo gia tăng đáng kể thị trường liên quan, đặc biệt thị trường tài tín dụng thơng qua góp phần đến tăng trưởng chung cho tồn kinh tế Phát triển thị trường bất động sản ngồi việc đem lại lợi ích kể đối (2) Điều 174 khoản Bộ luật dân năm 2005 (3)http://www.sanbatdongsan.net.vn/Desktop.aspx/TinTuc/TT-bat-dongsan/Vai_tro_va_vi_tri_cua_thi_truong_bat_dong_san/ với kinh tế cịn góp phần không nhỏ cho nguồn thu nhập ngân sách Nhà nước Theo báo cáo ngân sách Nhà nước năm 2008 Bộ Tài Chính khoản thu liên quan đến nhà, đất chiếm 29,024 tỷ đồng (4) nguồn thu quan trọng cấu nguồn thu nội địa Tất điều chứng minh thị trường bất động sản khơng đóng vai trị quan trọng q trình phát triển chung kinh tế quốc dân mà cịn góp phần tích cực vào nguồn thu ngân sách Nhà nước nhằm thực hoạt động mục đích xã hội Để thu hút đầu tư nhằm phát triển thị trường bất động sản điều không khó khăn thị trường ln có sức hút lớn mặt lợi nhuận khơng nhà đầu tư Khác với hầu hết loại hàng hoá khác kinh tế, giá trị hàng hố bất động sản gần có xu hướng gia tăng mặt giá trị theo thời gian nên xem thị trường đầu tư đem lại lợi nhuận cao Bên cạnh đó, thuận lợi với đảm bảo mặt pháp luật thời gian qua góp phần tạo điều kiện thúc đẩy cho việc phát triển thị trường bất động sản, đặc biệt sau đời Luật đất đai năm 2003 Luật kinh doanh bất động sản năm 2005 Lợi nhuận đầu tư cao với thơng thống quy định pháp luật nguyên nhân quan trọng giúp hoạt động đầu tư vào thị trường bất động sản năm gần diễn nhộn nhịp sôi động Tuy nhiên, hoạt động đầu tư vào thị trường bất động sản hoạt động đầu tư mang tính đặc thù, khác biệt với hoạt động đầu tư vào thị trường khác Tính đặc thù hoạt động đầu tư bất động sản địi hỏi nhà đầu tư phải có số vốn lớn thời gian đầu tư tương đối lâu dài vào thị trường Không giống với đầu tư lĩnh vực khác, nhà đầu tư tham gia thị trường bất động sản buộc phải có số vốn đầu tư ban đầu tương đối cao giá trị chuyển nhượng giao dịch bất động sản hầu hết số khơng nhỏ loại hàng hố khác Nguyên nhân xuất phát bất động sản loại hàng hoá hạn chế mặt số lượng, loại hàng hố tự nhiên khơng hình thành qua trình lao động mà nhu cầu người loại hàng hố lại khơng ngừng gia tăng theo thời gian Bắt nguồn từ tính hạn chế nguồn cung bất động sản khiến giá bất động sản ln có xu hướng leo thang hệ dẫn đến đa số nhà đầu tư thường khơng tự đáp ứng đủ số vốn cần thiết Mặc dù, nhà đầu tư nhận thức thân đáp ứng đủ số vốn hầu hết họ khơng có ý định từ bỏ tham gia đầu (4) http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=5991&ItemID=59187 tư thị trường bất động sản Vì vậy, giải pháp hữu hiệu để có đủ lượng vốn đầu tư bất động sản kết hợp tiến hành vay vốn bên cạnh việc sử dụng nguồn vốn tự có Xu hướng sử dụng vốn vay song song với nguồn vốn tự có để đầu tư bất động sản không cách thức riêng biệt nhà đầu tư thiếu hụt vốn mà cịn giải pháp khơng nhà đầu tư dù khơng gặp khó khăn vốn Thơng thường, nhà đầu tư có đủ số vốn đầu tư cần thiết không sử dụng toàn lượng vốn vào hoạt động đầu tư bất động sản mà dành phần để đầu tư, phần cịn lại tiến hành thơng qua vốn vay Xuất phát tình trạng khả luân chuyển nguồn vốn thị trường bất động sản thường diễn khơng nhanh chóng thị trường khác Chính tính khoản tương đối chậm hàng hoá bất động sản gây nên nguyên nhân tượng ứng đọng vốn đầu tư thị trường với đòi hỏi số vốn lớn khiến phận không nhỏ nhà đầu tư e ngại dùng tồn vốn tự có để đầu tư Điều giúp lý giải kết thống kê cho thấy 60% vốn đầu tư vào thị trường bất động sản vốn vay ngân hàng (5) Con số 60% vốn đầu tư vốn vay nói lên thực trạng tác động mạnh mẽ nguồn vốn vay đến trình thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản ngày Thị trường bất động sản phát triển khơng có xuất vốn vay cấu vốn đầu tư? Có lẽ, câu trả lời đơn giản tốc độ tăng trưởng thị trường bất động sản sụt giảm 50% so với Tuy nhiên, sụt giảm thị trường bất động sản diễn thực tế hậu không vận hành chậm chạp riêng thị trường mà kéo theo ảnh hưởng đến khơng thị trường có liên quan, có thị trường tài tín dụng thị trường lại kinh tế Trái lại, nguồn vốn cho vay đầu tư bất động sản tiếp tục trì mở rộng thị trường bất động sản có thêm nhiều hội phát triển Khi thị trường phát triển mặt giúp đem đến hiệu cho kinh tế quốc gia mặt khác khẳng định hiệu trình sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh tình trạng lãng phí đất đai Mối quan hệ tương hỗ mật thiết trình phát triển thị trường bất động sản hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD cho thấy giải tốt nhu cầu nhà đầu tư nguồn vốn vay thời gian tới góp phần khơng nhỏ đến q trình phát triển thị trường (5) Từ Nguyên (2008), “Bốn cách tạo vốn cho bất động sản”, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 18 tháng 02 năm 2008 nước cần nên đẩy mạnh hoạt động mang tính hỗ trợ đến q trình thực nghiệp vụ cho vay đầu tư bất động sản TCTD mà cụ thể nhanh chóng xây dựng nên hệ thống thơng tin tồn lịch sử tín dụng khách hàng 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: Bộ luật dân số 33/2005/QH11do Quốc hội ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Luật số 07/1997/QHX tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật số 20/2004/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành ngày 15 tháng năm 2004 Chỉ thị số 319/TTg-KTTH việc tăng cường biện pháp kiềm chế lạm phát năm 2008 ngày 03 tháng năm 2008 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 03 tháng 02 năm 2005, để sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN việc ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 19 tháng năm 2005 Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2007, để sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 05 tháng 12 năm 2008 Quyết định số 51/2007/QĐ-NHNN việc ban hành quy chế hoạt động thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2007 Công văn số 5659/NHNN-CSTT việc báo cáo số tiêu tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 25 tháng năm 2008 Dự thảo lần thứ Luật tổ chức tín dụng ngày 02 tháng năm 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC: Chí Ý (2007), “Cho vay mua nhà đất: Ngân hàng có tay?”, Sài Gòn Tiếp Thị, ngày 04 tháng 11 năm 2007 Đỗ Phương Anh (2008), “ Tác động khủng hoảng địa ốc Mỹ đến kinh tế giới”, Tạp chí cộng sản điện tử, (11) Hiếu Trung (2008), “Ngân hàng Mỹ chống thu hồi nhà”, Tuổi Trẻ, ngày 21 tháng 02 năm 2008 Hoài Sơn (2008), “74% dư nợ bất động sản cho vay Hà Nội TP HCM”, Lao động, ngày 17 tháng 11 năm 2008 Hoàng Vũ (2008), “Tín dụng bất động sản: Nguy sóng bất lực”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 03 tháng 11 năm 2008 Khánh Chi (2008), “Thanh tra tổ chức tín dụng tăng trưởng “nóng””, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, ngày 10 tháng 01 năm 2008 Kỳ Duyên (2009), “Mỹ đóng cửa 23 ngân hàng”, Vnexpress.net, ngày 12 tháng năm 2009 Lan Hương – Ngô Hương (ghi) (2008), “Sẽ “mở cửa” cho vay đầu tư bất động sản”, Hà Nội mới, ngày 03 tháng 10 năm 2008 Lê Diệu Nguyên (2009), “Nền kinh tế Mỹ suy giảm “là thảm họa””, Công an thành phố Đà Nẵng, ngày 01 tháng 02 năm 2009 Mạc San (2008), “ Khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ: Từ A đến Z”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 18 tháng 02 năm 2008 Nhật Vy (2009), “GDP Mỹ giảm mạnh, suy thoái trầm trọng”, Vietnamnet, ngày 31 tháng 01 năm 2009 Như Hằng (2007), “Nhà băng “bơm hơi” cho bất động sản”, Tuổi Trẻ, ngày 08 tháng 11 năm 2007 Thiên – Trúc (2006), “Vốn cho thị trường bất động sản: Ngân hàng “khóa cửa”?”, Sài Gịn Giải Phóng, ngày 28 tháng năm 2006 Thủy Anh (2008), “Xử lý nợ xấu: Tránh cờ Domino”, Đầu tư chứng khoán, ngày 13 tháng 11 năm 2008 Thủy Triều (2008), “Ngân hàng hạn chế cho vay bất động sản”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 19 tháng 02 năm 2008 Trần Văn Thọ - Trần Lê Anh (2008), “Khủng hoảng tài Mỹ ảnh hưởng – Bài 1: Cuộc khủng hoảng hình thành nào?”, Tuổi Trẻ, ngày 16 tháng 10 năm 2008 Trịnh Ngọc Lan (2008), “Vốn cho bất động sản tăng dè dặt”, VietNamNet, ngày 16 tháng 11 năm 2008 Tư Giang (2008), “Có lo lắng với dư nợ bất động sản?”, Sài Gòn Tiếp Thị, ngày 23 tháng 11 năm 2008 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Sơn (2007), “Mười năm sau khủng hoảng tài chính: Châu Á phát triển bền vững hơn?”, Nhân dân, ngày 02 tháng năm 2007 Tú Anh (2008), “Ngân hàng chống “bão” tín dụng bất động sản”, Đầu tư chứng khoán online, ngày 26 tháng năm 2008 Từ Nguyên (2008), “Bốn cách tạo vốn cho bất động sản”, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 18 tháng 02 năm 2008 Yến Dung – Thủy Triều (2008), “Thắt chặt tín dụng nhà đất bắt đầu tạo hiệu ứng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, ngày 23 tháng 02 năm 2008 CÁC WEBSITE THAM KHẢO: http://www.asianlii.org/cn/legis/cen/laws/cbl166/ http://www.asianlii.org/mn/legis/laws/bl199684/ http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=5991&ItemID=59187 http://www.moleg.go.kr/english/korLawEng?pageIndex=4 http://www.sanbatdongsan.net.vn/Desktop.aspx/TinTuc/TT-bat-dongsan/Vai_tro_va_vi_tri_cua_thi_truong_bat_dong_san/ http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=554 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=441 http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=4731&Itemid =31 http://tintucthuongmai.vn/?url=detail&id=3017 http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=6375&Itemid =31 PHỤ LỤC QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: /20 / QH12 Dự thảo lần thứ LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG1 (trích) Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp có hoạt động chủ yếu thường xuyên thực một, số hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã loại hình ngân hàng khác Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này, trừ hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Tổ chức tài vi mơ tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật với mục đích chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động Ngày 02 tháng 03 năm 2009 ngân hàng theo quy định Luật Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống Ngân hàng hợp tác xã loại hình ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã theo quy định Luật Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu hỗ trợ tài chính, điều hồ vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân thành viên Tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tín dụng thành lập nước theo quy định pháp luật nước ngồi Tổ chức tín dụng nước ngồi diện Việt Nam hình thức văn phòng đại diện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài liên doanh, cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước Chi nhánh ngân hàng nước đơn vị phụ thuộc ngân hàng mẹ, khơng có tư cách pháp nhân, ngân hàng mẹ bảo đảm văn việc chịu trách nhiệm nghĩa vụ, cam kết chi nhánh Việt Nam Vốn tự có gồm giá trị thực vốn điều lệ tổ chức tín dụng vốn cấp chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ dự trữ, số tài sản “Nợ” khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế 10 Giấy phép bao gồm Giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, Giấy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Giấy phép mở văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cấp 11 Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ ngân hàng khác cách thường xuyên Các hoạt động ngân hàng gồm: a) Hoạt động kinh doanh tiền tệ, bao gồm - Nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức hình thức; - Cấp tín dụng hình thức; - Hoạt động tốn bao gồm phát hành cơng cụ tốn, cung ứng dịch vụ toán, toán bù trừ tài sản tài chính, chuyển tiền hoạt động toán đơn giản khác b) Dịch vụ ngân hàng, bao gồm cung cấp dịch vụ mua, bán cho khách hàng thị trường tiền tệ, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường khác sản phẩm sau: - Các công cụ thị trường tiền tệ; - Ngoại hối; - Các công cụ phái sinh tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ, bao gồm giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, giao dịch quyền chọn, hợp đồng tương lai công cụ phái sinh khác; - Thu, phát tiền mặt cho khách hàng; - Mơi giới, tư vấn tài chính, tiền tệ; - Quản lý tiền mặt, danh mục đầu tư cho khách hàng; - Dịch vụ tín thác c) Các hoạt động, dịch vụ khác có liên quan đến người gửi tiền, khách hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước 12 Cấp tín dụng bao gồm nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước1 13 Cho thuê tài hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn sở hợp đồng cho thuê bên cho thuê bên thuê theo điều kiện pháp luật quy định 14 Bao tốn hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thông qua việc mua lại khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ 15 Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng với bên có quyền việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Quy định cho phép cần thiết, NHNN quy định việc TCTD mua trái phiếu khách hàng phát hành coi hình thức cấp tín dụng 16 Chiết khấu việc tổ chức tín dụng mua có kỳ hạn cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng trước đến hạn toán 17 Nhận tiền gửi việc tổ chức tín dụng nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ nợ gốc cho người gửi tiền hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức tiền gửi khác Tiền gửi hưởng lãi không hưởng lãi theo thoả thuận 18 Hoạt động ngân hàng điện tử việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng qua phương tiện điện tử 19 Góp vốn, mua cổ phần việc tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn điều lệ, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm việc cấp vốn, góp vốn vào cơng ty tổ chức tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu tư, góp vốn thực dự án đầu tư, bao gồm việc uỷ thác vốn cho tổ chức, cá nhân khác thực theo hình thức nêu 20 Các khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp bao gồm: a) Các khoản đầu tư chiếm 50% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu doanh nghiệp b) Các khoản đầu tư với tỷ lệ sở hữu thấp đủ để chi phối định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng thành viên 21 Cổ đơng lớn tổ chức tín dụng cổ phần cổ đông sở hữu trực tiếp gián tiếp từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu trở lên tổ chức tín dụng cổ phần 22 Sở hữu gián tiếp việc tổ chức, cá nhân sở hữu vốn điều lệ tổ chức tín dụng thơng qua người có liên quan thông qua uỷ thác đầu tư 23 Thành viên độc lập Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị đáp ứng yêu cầu sau: a) Không phải người làm việc cho tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng làm việc cho tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng 03 (ba) năm liền kề trước đó; b) Khơng phải người hưởng lương, thù lao thường xuyên tổ chức tín dụng ngồi khoản phụ cấp hưởng theo quy định c) Khơng phải người có vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, ni, anh, chị, em ruột vợ, chồng người cổ đông lớn tổ chức tín dụng, người quản lý thành viên Ban kiểm sốt tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng; d) Khơng trực tiếp, gián tiếp sở hữu đại diện sở hữu từ 1% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu trở lên tổ chức tín dụng; khơng người có liên quan sở hữu từ 5% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu trở lên tổ chức tín dụng; 24 Người có liên quan tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp gián tiếp với tổ chức, cá nhân khác thuộc trường hợp sau đây: a) Công ty mẹ với công ty ngược lại; tổ chức tín dụng với cơng ty Tổ chức tín dụng ngược lại; cơng ty công ty mẹ tổ chức tín dụng với nhau; người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt cơng ty mẹ tổ chức tín dụng, cá nhân tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm người với công ty ngược lại; b) Cơng ty tổ chức tín dụng với người quản lý, thành viên Ban kiểm soát cơng ty tổ chức tín dụng cơng ty, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm người ngược lại; c) Cơng ty tổ chức tín dụng với cá nhân sở hữu từ 5% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu trở lên cơng ty tổ chức tín dụng ngược lại; d) Người có quan hệ thân thuộc với nhau, gồm vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột vợ, chồng người này; e) Cơng ty tổ chức tín dụng người có quan hệ thân thuộc theo quy định điểm d khoản người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt, thành viên góp vốn cổ đơng sở hữu từ 5% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu trở lên cơng ty tổ chức tín dụng ngược lại; g) Cá nhân uỷ quyền đại diện cho tổ chức, cá nhân quy định điểm a, b, c, d, e khoản với tổ chức, cá nhân uỷ quyền; cá nhân uỷ quyền đại diện phần vốn góp tổ chức với nhau; h) Cá nhân, tổ chức nhóm cá nhân, tổ chức có khả chi phối việc định, hoạt động cơng ty tổ chức tín dụng thơng qua quan quản lý công ty tổ chức tín dụng 25 Cơng ty liên kết tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng, người có liên quan tổ chức tín dụng sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên từ 10% vốn cổ phần có quyền biểu trở lên, công ty tổ chức tín dụng 26 Cơng ty Tổ chức tín dụng cơng ty 1- Tổ chức tín dụng người có liên quan Tổ chức tín dụng sở hữu 50% vốn điều lệ 50% vốn cổ phần có quyền biểu 2- Tổ chức tín dụng có quyền trực tiếp gián tiếp bổ nhiệm đa số tất thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng Thành viên Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) cơng ty 3- Tổ chức tín dụng có quyền sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty 4- Tổ chức tín dụng người có liên quan Tổ chức tín dụng trực tiếp hay gián tiếp kiểm sốt việc thơng qua nội dung Nghị quyết, định Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng Quản trị, Hội đồng Thành viên công ty 27 Người quản lý tổ chức tín dụng bao gồm Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch, thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), chức danh quản lý khác theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng; 28 Người điều hành tổ chức tín dụng bao gồm Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (hoặc Phó Giám đốc), chức danh điều hành khác theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng CHƯƠNG V CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều 111 Những trường hợp khơng cấp tín dụng Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cá nhân, tổ chức sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (hoặc Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng, pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm sốt tổ chức tín dụng cổ phần, pháp nhân thành viên góp vốn, chủ sở hữu tổ chức tín dụng; b) Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (hoặc Phó Giám đốc) Các quy định khoản Điều không áp dụng quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Tổ chức tín dụng khơng chấp nhận bảo đảm đối tượng quy định khoản Điều để làm sở cho việc cấp tín dụng khách hàng Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở cầm cố cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng khơng cho vay để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng góp vốn; Ngân hàng thương mại không cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khốn Điều 112 Hạn chế tín dụng Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây: a) Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên kiểm tốn tổ chức tín dụng; Thanh tra viên tra tổ chức tín dụng; kế tốn trưởng tổ chức tín dụng; b) Các cổ đơng lớn, cổ đơng sáng lập, thành viên góp vốn tổ chức tín dụng; c) Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 111 Luật sở hữu 5% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; d) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; e) Các doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều không vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng Việc cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên thông qua công khai Tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt khơng vượt q 10% vốn tự có tổ chức tín dụng; doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt khơng vượt q 20% vốn tự có tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng vượt 10% vốn tự có tổ chức tín dụng khơng vượt q lần vốn tự có tổ chức tín dụng đó; Tổ chức tín dụng khơng sử dụng tiền gửi tổ chức tín dụng khác hình thức bảo đảm cho việc cấp tín dụng tổ chức tín dụng nhận tiền gửi đối tượng Khoản Điều Điều 113 Giới hạn cấp tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng cấp tín dụng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng cấp tín dụng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng vượt q 20% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt q 40% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng người có liên quan vượt giới hạn cấp tín dụng quy định khoản Điều này, tổ chức tín dụng cấp tín dụng hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trong trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Ngân hàng Nhà nước định mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn quy định khoản Điều trường hợp cụ thể Điều 114 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Mức vốn góp, mua cổ phần ngân hàng thương mại, cơng ty tài có nhận tiền gửi công ty ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng vào doanh nghiệp không hoạt động lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn khơng vượt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp phải Ngân hàng Nhà nước cho phép2 Tổng mức vốn góp, mua cổ phần ngân hàng thương mại, công ty tài có nhận tiền gửi vào doanh nghiệp, kể công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại, cơng ty tài khơng vượt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại, công ty tài Điều 115 Tỷ lệ bảo đảm an tồn Tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ bảo đảm an toàn sau đây: a) Tổ chức tín dụng phải trì khả chi trả xác định tỷ lệ tài sản “Có” toán so với loại tài sản “Nợ” phải toán thời điểm định tổ chức tín dụng; b) Tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu xác định tỷ lệ vốn tự có so với tài sản “Có”, kể cam kết ngoại bảng điều chỉnh theo mức độ rủi ro; c) Tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ quy định Khoản Điều loại hình tổ chức tín dụng Tổng số vốn tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác, cơng ty tổ chức tín dụng hình thức góp vốn, mua cổ phần khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán phải trừ khỏi vốn tự có tính tỷ lệ an toàn Trong trường hợp cần thiết, để đảm bảo an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước có quyền quy định giới hạn cho vay lĩnh vực kinh tế, giới hạn tăng trưởng tín dụng tối đa tổ chức tín dụng Cần xem lại quy định NHNN can thiệp sâu vào hoạt động TCTD Điều 116 Dự phịng rủi ro Tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Khoản dự phịng rủi ro hạch tốn vào chi phí hoạt động Việc phân loại tài sản “Có”, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước quy định Trong trường hợp tổ chức tín dụng thu hồi vốn xử lý khoản dự phòng rủi ro, số tiền thu hồi coi doanh thu tổ chức tín dụng Điều 117 Yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử Tổ chức tín dụng phải thiết lập hệ thống nhận dạng, giám sát kiểm soát rủi ro, thực đảm bảo an toàn bảo mật hoạt động ngân hàng điện tử theo quy định Chính phủ Điều 118 Hạn chế cơng ty chi phối, kiểm sốt ngân hàng Các công ty sở hữu trực tiếp gián tiếp 20% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu nắm quyền kiểm soát ngân hàng thương mại phải thực quy định sau để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng thương mại: Phải tổ chức hình thức cơng ty cổ phần đại chúng phải công ty hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bảo hiểm Phải trì giá trị thực vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định theo quy định Ngân hàng Nhà nước Phải thiết lập hệ thống quản trị rủi ro kiểm sốt nội tồn hoạt động đầu tư công ty Phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước thành lập công ty con, công ty liên kết thực khoản đầu tư nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp khác Điều 119 Quyền trách nhiệm công ty chi phối, kiểm soát ngân hàng ngân hàng thương mại; ngân hàng thương mại công ty con, công ty liên kết Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty chi phối, kiểm sốt ngân hàng, ngân hàng có cơng ty con, cơng ty thành viên (sau gọi tắt cơng ty kiểm sốt) thực quyền nghĩa vụ với tư cách thành viên góp vốn, chủ sở hữu cổ đông quan hệ với công ty con, công ty liên kết theo quy định Luật pháp luật có liên quan Hợp đồng, giao dịch quan hệ khác cơng ty kiểm sốt nêu khoản với công ty con, công ty liên kết phải thiết lập thực độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng chủ thể pháp lý độc lập Công ty kiểm sốt khơng can thiệp vào tổ chức quản lý, hoạt động công ty con, công ty thành viên ngồi quyền chủ sở hữu, thành viên góp vốn cổ đông Trường hợp công ty kiểm soát vi phạm quy định Khoản Điều này, cơng ty kiểm sốt, người quản lý, người điều hành cơng ty kiểm sốt chịu trách nhiệm liên đới thiệt hại hành vi can thiệp gây Trường hợp cơng ty kiểm sốt không đền bù cho công ty con, công ty liên kết theo quy định khoản Điều chủ nợ thành viên góp vốn, cổ đơng có sở hữu 1% vốn điều lệ cơng ty con, cơng ty liên kết có quyền nhân danh nhân danh cơng ty con, cơng ty liên kết địi cơng ty kiểm sốt phải đền bù thiệt hại cho công ty con, công ty liên kết Trường hợp việc can thiệp công ty kiểm soát theo quy định khoản Điều mang lại lợi ích cho cơng ty con, cơng ty kết khác cơng ty kiểm sốt cơng ty hưởng lợi phải hồn trả khoản lợi hưởng cho cơng ty bị thiệt hại Điều 120 Góp vốn, mua cổ phần cơng ty con, công ty liên kết công ty kiểm sốt Cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty kiểm sốt khơng thực góp vốn mua cổ phần ... luận CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA TCTD 1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD: Trong năm gần... trúc sau: Lời nói đầu Chương 1: Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD Chương 2: Giải pháp hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn cho vay đầu tư bất động sản TCTD Kết luận... nói đầu Trang Chương 1: Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay đầu tư bất động sản TCTD Trang 1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay đầu tư bất động

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan