1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam

28 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 568,29 KB

Nội dung

Nhóm chúng tôi đã làm bài nghiên cứu này để “ Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam.” 1.2.. - Đổi mới

Trang 1

1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giảng viên: Nguyễn Đắc Thành

Nhóm : 7

Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến

Trang 2

2

Mục lục Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và lý thuyết khoa học liên quan

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1.2 Tổng quan nghiên cứu

1.3 Các lý thuyết khoa học có liên quan

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất

2.5 Phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài

Chương 3: Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm hiện nay

3.1 Thang đo biến độc lập

3.2 Thang đo biến phụ thuộc

Chương 4: Thiết kế bảng hỏi

4.1 Bảng hỏi khảo sát

4.2 Gantt Chart

Trang 3

tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng kim ngạch xuất khẩu nông, thủy, hải sản tính chung 5 tháng đầu năm 2021vẫn tăng 30,3% so với 5 tháng/2020 Dù vậy, vẫn còn nhiều khó khăn đối với ngành chế biến thực phẩm khi chuỗi cung ứng nguyên liệu bị đứt gãy, hàng hóa và dòng vốn đều thiếu hụt hoặc dồn ứ tại kho… Đặt ra vấn đề cần phải đổi mới quy trình sản xuất để thích nghi với môi trường biến động nhanh và có tính cạnh tranh cao nhất là trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Nhóm chúng tôi đã làm bài nghiên cứu này

để “ Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam.”

1.2 Tổng quan nghiên cứu

Trang 4

- Đổi mới sản phẩm

- Định tính

- Định lượng

- Bảng câu hỏi

- Phương pháp thu thập dữ

liệu

- Sử dụng thang đo Likert

- Phân tích số liệu khảo sát bằng phương pháp SEM

- Nghiên cứu, phát triển và tiếp nhận công nghệ chỉ tác động đến cường độ đổi mới quy trình,

mức độ đổi mới sản phẩm, cường độ đổi mới sản phẩm và có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh , nhưng không tác động đến mức độ đổi mới quy trình ở các doanh nghiệp

-Trong bốn biến số trung gian được nghiên cứu chỉ có

ba biến số là cường

độ đổi mới quy trình, mức độ đổi mới sản phẩm và

- Doanh nghiệp nên dành nhiều ngân sách cho nghiên cứu và phát triển hơn là cho

tiếp nhận công nghệ

- Doanh nghiệp

chế tạo- chế biến cần thận trọng hơn

để có thể tiếp nhận được các công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý và nâng cao khả năng khai thác công nghệ được tiếp nhận

- Các hoạt động nghiên cứu và phát triển, tiếp nhận công nghệ và nâng

Trang 5

5

cường độ đổi mới sản phẩm có tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi mức độ đổi mới quy trình không tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

cấp công nghệ sản

xuất cần được tích hợp chặt chẽ hơn với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

- Năng lực đổi mới

- Giá cả- product price

-Định lượng -PP Nghiên

cứu thực nghiệm

- Bảng

hỏi

- Khảo sát

- Kích thích sản phẩm được sử dụng

ở một mức độ đáng

kể

- Có tác động tích cực đến sự hài lòng của nhu cầu khách hàng và tính nhất quán về chất lượng

- Sản phẩm được cải tiến mạnh mẽ

- Hệ thống chất lượng mới, nâng

cấp công nghệ, phương pháp phân phối sản phẩm mới, các kĩ thuật mới và quy trình sản xuất

mới được chỉ ra là

kết quả đổi mới quy trình quan trọng

- Phát triển đội ngũ nhân viên đóng một

- Nâng cao công nghệ và những thay đổi về tổ chức

- Các công ty tiến hành sự đổi mới sản phẩm phản ánh những thay đổi trong các sản

phẩm và dịch vụ

hiện có được sản xuất

- Động lực hàng đầu cho sự đổi

mới tổ chức là cải thiện kỹ năng của nhân viên, cải thiện hiệu suất nhà cung cấp

Trang 6

6

vai trò quan trọng trong sự năng động của cơ sở cơ cấu doanh nghiệp

- Tác động của các hoạt động đổi mới đối với hiệu suất tổ

chức và đặc biệt là

về thời gian giao hàng và khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng của công ty

- Kinh nghiệm

- Lực lượng lao động

- Định hướng thị trường

- Đối tác

- Tài chính

- Định tính

-Phương pháp NC thực nghiệm

- Khảo sát

- Phỏng vấn

- 80% các công ty

đã giới thiệu ít nhất một loại đổi mới

sản phẩm hoặc quy trình

- Năng lực kỹ thuật

hỗ trợ đổi mới còn thấp

- Các công ty không đổi mới thường bị giới hạn các chương trình an toàn và vệ sinh thực phẩm

- Các công ty đổi

mới có số lượng và

tỷ lệ nhân viên kỹ thuật có trình độ cao hơn

- Mô hình hoá cac

mô hình đổi mới ở các công ty thực

phẩm nhỏ

- Nỗ lực đào tạo lực lượng lao động

và các hoạt động tiếp thị

- Đầu tư vào kỹ thuật và công nghệ thông tin

- Giảm rủi ro bằng cách hợp tác và quan sát người dùng tiềm năng

- Tham khảo ý kiến của viện nghiên cứu

Trang 7

hoạt động được sửa đổi (2) Việc thực hiện các Hệ

thống Quản lý trong các Doanh nghiệp Chế biến Thực phẩm được

Kiểm tra ở Ba Lan

(3) Nghiên cứu tình huống chéo về việc

sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo trong các doanh nghiệp

chế biến thực

phẩm

ở Ba Lan

- Định tính

- Định

lượng

-Bảng khảo sát

- Thu thập dữ liệu

- Xử lí dữ liệu

- Phương pháp thống kê

mô tả

Kết quả của nghiên cứu đã giúp đưa ra các kết luận cụ thể

về mức độ và hướng của hiệu quả môi trường trong các doanh nghiệp

chế biến thực phẩm được lựa chọn ở Ba Lan

- Các doanh nghiệp với tư cách là nhân

tố chính ảnh hưởng đến việc cải thiện hoạt động ghi nhận việc thực hiện các cải tiến và đổi mới, cũng như giới thiệu các công nghệ mới hoặc 'thâm dụng kiến thức' Người ta

đã chú ý đến nhu

cầu sử dụng máy móc và khu công nghệ hiệu quả hơn

- Các yếu tố chính thúc đẩy các công

ty thực hiện các

biện pháp là cần tuân thủ các quy định của pháp luật

về bảo vệ môi trường

- Tất cả các doanh nghiệp chế biến

Định hình tiềm năng và sự phát triển của các khu

vực để thực hiện các biện pháp môi trường

- Tìm kiếm các

giải pháp để giảm hơn nữa mức độ ô nhiễm trong khí quyển bằng cách lắp đặt các lò hơi

và bộ lọc khí,

giảm phát thải các chất ô nhiễm vào khí quyển

Xây dựng các tiêu chuẩn môi trường đối với các nguyên liệu thô thứ cấp để tạo điều kiện xác định và tăng tiềm năng sử dụng của chúng trên thị trường đơn lẻ;

- Thực hiện chiến lược chất dẻo về tái chế, khả năng phân hủy sinh học

và sự hiện diện của các chất độc hại trong chất dẻo;

- Các hành động

để giảm lãng phí thực phẩm, bao

Trang 8

8

thực phẩm được phân tích đều đề cập nhiều đến các khía cạnh môi trường trong hoạt động của họ Tổng cộng 80% doanh nghiệp được phân tích nhấn mạnh tác động đến công chúng

- Các doanh nghiệp

chế biến thực phẩm được kiểm tra cần tập trung vào các

biện pháp cải thiện hoạt động môi trường

gồm phát triển một phương pháp đo lường chung, cải tiến việc ghi nhãn ngày hết hạn và các công cụ để đạt được mục tiêu phát triển bền vững là giảm một

nửa chất thải thực phẩm vào năm 2030;

- Sửa đổi Pháp lệnh Phân bón để

dễ dàng xác định phân bón hữu cơ

và phân bón từ chất thải trên thị trường đơn lẻ và nâng cao tầm quan trọng của các chất dinh dưỡng sinh học;

- Hành động về tái chế nước, bao gồm

đề xuất lập pháp

về các yêu cầu tối thiểu đối với việc

sử dụng thứ cấp nước thải

5 " Evidence

and

Experience of

(1) Lĩnh vực thực phẩm (2) Tính bền vững trong lĩnh vực

- Định tính

- Định

- Thu thập dữ liệu

Nghiên cứu giúp hiểu rõ hơn về

“cách thức” việc sử

Đối với lĩnh vực thực phẩm, sự hợp nhất giữa đổi mới

mở và bền vững là

Trang 9

mở trong lĩnh vực thực phẩm

lượng - Xử lí

dữ liệu

- Phương pháp thống kê

mô tả

dụng phương pháp đổi mới bền vững

mở cuối cùng có thể

có ảnh hưởng tích

cực đến ngành thực phẩm Và có thể đạt được các mục tiêu như giảm tác động đến môi trường,

thực phẩm lành mạnh và an toàn hơn cho dân số ngày càng tăng

Đồng thời, bằng cách tận dụng các chiến lược đổi mới

mở, công ty cũng giảm một số chi phí

và thời gian tiếp thị, v.v

một thách thức quan trọng Điều này là do khi hợp nhất hai yếu tố này, có thể đạt được các mục tiêu như giảm tác động đến môi trường, thực phẩm lành

mạnh và an toàn hơn cho dân số ngày càng tăng Đồng thời, bằng cách tận dụng các chiến lược đổi mới

mở, công ty cũng giảm một số chi phí và thời gian đưa ra thị trường

Trang 10

10

- Ngành chế biến thực phẩm được hiểu một cách đơn giản là ngành chuyên

nghiên cứu về lĩnh vực chế biến và bảo quản nông sản; kiểm tra định kỳ và ghi nhận đánh giá chất lượng nông phẩm trong quá trình chế biến; nghiên cứu phát triển giống và sản phẩm mới, tổ chức vận hành dây chuyền sản xuất và bảo quản, nghiên cứu tạo ra nguyên liệu mới … Ứng dụng của ngành chế biến thực phẩm là vô cùng đa dạng, bởi vì tất cả những gì liên quan đến thực phẩm, thức uống, an toàn thực phẩm… đều có thể ứng dụng kiến thức của ngành học này

- Sản xuất : là sự nghiên cứu về quá trình sản xuất, hay là quá trình kinh tế của

việc chuyển đổi đầu vào thành đầu ra Quá trình sản xuất sử dụng các nguồn lực

để tạo ra hàng hóa, dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng, tặng quà hay là trao đổi trong nền kinh tế thị trường

- Quy trình sản xuất là : một quá trình thực hiện các bước kết hợp giữa máy

móc và cách làm thủ công theo từng công đoạn sản xuất để tạo ra sản phẩm cần thiết phục vụ cho đời sống của mọi người trên trái đất

- Nghiên cứu và phát triển (R&D) : đề cập đến các hoạt động mà các công ty

thực hiện để đổi mới và ra mắt các sản phẩm và dịch vụ mới Mục tiêu của R&D thường là đưa các sản phảm và dịch vụ mới ra thị trường và làm tăng lợi nhuận của công ty

- Công nghệ : Theo luật CGCN “ công nghệ là giải pháp , quy trình, bí quyết kỹ

thuật có kèm hoặc không kèm công cụ phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm “ ( Điều 3.3, Luật CGCN )

- Đầu tư : Là số tiền mua một đơn vị thời gian của hàng hóa không được tiêu thụ

mà sẽ được sử dụng cho sản xuất trong tương lai ( chẳng hạn : vốn )

- Phương pháp nghiên cứu khoa học : là toàn bộ các công cụ hỗ trợ cho quá

trình nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong việc

Trang 11

11

thu thập dữ liệu hoặc bằng chứng để phân tích nhằm khám phá thông tin mới hoặc tạo ra một sự hiểu biết tốt hơn về chủ đề

- Nghiên cứu phát triển : là các hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện để đổi

mới, cải thiện quy trình, dịch vụ , sản phẩm sẵn có hoặc để tạo ra những sản

phẩm mới

1.3.2 : Các lý thuy ết liên quan :

- Đổi mới : Đổi mới (innovation) là một từ bắt nguồn từ từ “nova” gốc Latin

nghĩa là “mới” Trong ý nghĩa hiện đại của nó là "một ý tưởng, suy nghĩ sáng

tạo, trí tưởng tượng mới dưới dạng thiết bị hoặc phương pháp".Sự đổi mới thường được xem là ứng dụng của các giải pháp tốt hơn, đáp ứng các yêu cầu mới, nhu cầu không được chứng minh hoặc nhu cầu thị trường hiện có.Đổi mới

có liên quan đến, nhưng không giống như phát minh,vì đổi mới có nhiều khả năng liên quan đến việc triển khai thực tế một phát minh (tức là khả năng mới /

cải tiến) để tạo ra tác động có ý nghĩa trong thị trường hoặc xã hội, và không phải tất cả các đổi mới đòi hỏi một phát minh Đổi mới thường xuyên thể hiện qua quy trình kỹ thuật, khi vấn đề đang được giải quyết có bản chất kỹ thuật

hoặc khoa học

Đổi mới không chỉ dừng lại ở việc phát minh ra các ý tưởng, mà các ý tưởng này cần được đưa vào khai thác Giáo sư Ed Robert của tổ chức MIT đã định nghĩa “đổi mới” là phát minh kèm theo khai thác Hơn nữa, một khía cạnh quan trọng của đổi mới là nó phải tạo ra lợi nhuận và giá trị gia tăng cho tổ chức Việc tạo ra ý tưởng và áp dụng các ý tưởng để tạo ra sản phẩm mới chỉ là giai đoạn khởi đầu Để trở thành đổi mới, các ý tưởng cần được phát triển nhằm tạo ra các sản phẩm/dịch vụ theo nhu cầu khách hàng Vì vậy, “đổi mới là việc

Trang 12

12

sử dụng các kiến thức mới nhằm cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng”

Hình 1 : Khái ni ệm đổi mới

- Đổi mới quy trình : Là các yếu tố mới được đưa vào hoạt động sản xuất hoặc

quy trình vận hành dịch vụ của một tổ chức, nguyên liệu đầu vào, chi tiết kỹ thuật , cơ chế phân luồng thông tin và công việc, các thiết bị để tạo ra sản phẩm

hoặc cung ứng dịch vụ mới Đổi mới quy trình liên quan đến việc hợp lý hóa, sắp xếp lại các bước trong quy trình sản xuất hoặc đưa thêm các yếu tố mới vào quy trình sản xuất các sản phẩm/dịch vụ Ví dụ đổi mới quy trình như đưa các nguyên liệu đầu vào mới vào sản xuất, chuyên môn hóa lại công việc, cải tiến lại dòng công việc, thay đổi trang thiết bị sản xuất

- Đổi mới sáng tạo : là việc tạo ra và sử dụng tri thức mới phù hợp về công

nghệ, về quản lý, về thị trường mới làm tăng giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ

Là sự đổi mới và mở rộng phạm vi của các sản phẩm và dịch vụ thị trường liên quan; thiết lập các phương thức sản xuất, cung ứng và phân phối mới và giới

Kiến thức mới về thị trường

Kiến thức mới về công nghệ

Năng lực đổi mới

S ản phẩm mới:

Chi phí thấp, cải thiện các thuộc tính, các thuộc tính

mới

Trang 13

Tìm hiểu sâu, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi

mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm ở Việt Nam Trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất hàm ý cho các doanh nghiệp cải thiện, đổi mới quy trình sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường

• Đo lường các yếu tố tác động mạnh nhất đến sự đổi mới quy trình sản xuất của

các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam từ đó đưa ra các hàm ý mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật và áp dụng khoa học công nghệ vào trong quá trình sản xuất cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

• Đối tượng nghiên cứu: Yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam

Trang 14

14

• Phạm vi nghiên cứu:

o Không gian: Thành phố Hà Nội

o Thời gian: 6/2021-9/2021

o Khách thể ngiên cứu: các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam

2.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu

• Yếu tố công nghệ chế biến có ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của

các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

• Yếu tố nguồn vốn có ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh

nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

• Yếu tố quy mô sản xuất có ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các

doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

• Yếu tố nhận thức của ban lãnh đạo có ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản

xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

• Yếu tố trình độ chuyên môn có ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của

các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu

• GT1 (H1): Yếu tố công nghệ chế biến có tác động cùng chiều đến sự đổi mới quy

trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam

• GT2 (H2): Yếu tố nguồn vốn có tác động cùng chiều đến sự đổi mới quy trình sản

xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam

• GT3 (H3): Yếu tố quy mô sản xuất ảnh hưởng tích cực đến sự đổi mới quy trình

sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam

• GT4 (H4): Yếu tố nhận thức của ban lãnh đạo ảnh hưởng tích cực đến sự đổi mới

quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam

Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com)

Ngày đăng: 15/01/2022, 13:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG HỎI THẢO LUẬN NHÓM 7 - Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam
7 (Trang 19)
Bảng hỏi hoàn chỉnh  Uyển Nhi, Võ - Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam
Bảng h ỏi hoàn chỉnh Uyển Nhi, Võ (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w