gian tới
1. Dự báo thị trờng xăng dầu thế giới
Với trữ lợng xăng dầu còn lại khoảng 140 tỷ tấn (1.016 tỷ thùng) và khí đốt là 140.000 m3 (4.933.000 tỷ Fit khối). Trữ lợng này phân bố không đều trên châu lục và đại dơng, nhiều nhất là ở Trung Cận Đông (65%) và ít nhất là ở vùng Đông á và Đông Nam á- Australia (4,4%). Nếu không tìm thấy trữ lợng nào nữa, và nếu mức tiêu thụ vẫn nh hiện nay thì nguồn dầu mỏ có thể đáp ứng loài ngời trong vòng 40 năm nữa. Trong thời gian đó các nớc có trữ lợng xăng dầu ở mức thấp hoặc vừa phải sẽ tiến hành nhập khẩu dầu thô làm số lợng ngời mua càng tăng. Bên cạnh đó những khó khăn hiện hữu và tiềm ẩn mà các tổ chức hiệp hội kinh doanh dầu mỏ lớn trên thế giới đã và sẽ phải đơng đầu rất có thể là nguyên nhân dẫn đến giá dầu trên thế giới ngày một lên cao.
Bảng 11: Trữ lợng dầu khí thế giới (Trữ lợng thu hồi)
Vùng Dầu thô Khí đốt Tỷ tấn % trữ lợng toàn cầu 100 tỷ m3 % trữ lợng toàn cầu Bắc Mỹ 11,7 8,5 8,4 6,1 Trung và Nam Mỹ 11,4 7,8 5,7 4,1 Châu âu 2,3 1,7 5,5 4,0 Liên Xô (cũ) 7,8 5,5 56,0 40,0 Trung Cận Đông 89,2 64,9 45,2 32,4 Châu Phi 9,8 7,2 9,4 6,7 Châu á và Australia 6,1 4,4 9,5 6,7
Sản lợng khai thác hàng năm, nhất là giai đoạn đầu thế kỷ 20 tăng rất nhanh. Mặc dù vậy giá dầu thô trên thị trờng thế giới vẫn ở mức cao (25-28 USD/thùng). Sự kiện giá dầu cao cũng có những tác động tích cực chứ không phải hoàn toàn tiêu cực. Đối với bản thân ngành dầu khí thì việc đầu t cho tìm kiếm, thăm dò, khai thác-chế biến đợc nâng cao. Hệ quả là trong vòng 5 đến 10 năm tới lại có thêm các mỏ dầu mới và giá dầu sẽ đợc kéo xuống, thúc đẩy phát triển kinh tế. Nh vậy trong thế kỷ 21 thì dầu mỏ vẫn cha phải là báo động "đỏ" cho tới khi ngời ta tìm thấy nguồn năng lợng mới thay thế.
Bảng 12: Giá thành khai thác một thùng dầu trên thế giới hiện nay Đơn vị tính: USD/thùng Giá Mỹ Châu Mỹ La Tinh Tây Âu Trung Cận Đông Đông á-Đông Nam á-Châu Phi
Giá thành khai
thác 14,88 4,08 10,51 0,83 2,53
Giá thành thấp
nhất và cao nhất 2-20 3-15 5-20 0,4-4 2-12
Nguồn :Thời báo kinh tế 2000-2001
Dự báo giá dầu từ nay đến năm 2010 khoảng 20-25 USD/thùng (dầu cực nặng). Đến năm 2100 sẽ có nhiên liệu thay thế và phiến sét dầu. Nh vậy trong thế kỷ 21 thì xăng dầu vẫn là nguồn năng lợng không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân, cùng với những khó khăn đã nêu ở trên chắc chắn dãn đến hậu quả giá dầu tăng do tính vô tổ chức của nền sản xuất thế giới. Và do chu kỳ biến thiên của giá dầu mà cung có thể sẽ vợt cầu và giá có thể hạ.
Tất cả những yếu tố trên đây đều ảnh hởng rất lớn đến thị trờng xăng dầu của Việt nam cũng nh sự tăng trởng kinh tế trong thời gian tới. Cấc nhà kinh doanh xăng dầu cần nghiên cứu, nắm bắt thị trờng xăng dầu thế giới, nhanh chóng đa ra quyết định có tính chiến lợc trong kinh doanh, tránh đợc những thiệt hại về kinh tế cho đất nớc.
2. Dự báo thị trờng xăng dầu Việt nam từ nay đến năm 2020
Cùng với sự ổn định và tăng trởng kinh tế của khu vực cũng nh của đất nớc, đời sống nhân dân ngày một cao, nhu cầu sử dụng xăng dầu trên thị trờng trong
nớc và thế giới ngày một lớn. Dự đoán nhu cầu về xăng dầu và các sản phẩm xăng dầu trong giai đoạn sau năm 2001 là 15 triệu tấn/năm và tiếp tục tăng cao cùng với sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, hải sản Nhu cầu về dầu khí đối với sự nghiệp xây dựng đất n… ớc trong những năm tới ngày một tăng. Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia đã tính toán cho biết về dự báo nhu cầu sử dụng năng lợng của Việt nam nh sau:
Bảng 13: Dự báo nhu cầu xăng dầu, khí đốt của Việt nam giai đoạn 2000-2020
Năm 2000 2005 2010 2020
Nhu cầu xăng dầu 7,92 13,17 18 31,81
Nhu cầu khí đốt 2,8 4,5 8,8 16,7
Nguồn: Thời báo kinh tế 2000-2001
Số liệu trên đã cho chúng ta thấy bức tranh khái quát về nhu cầu dầu khí của nớc ta trong vòng 20 năm tới. Vấn đề đặt ra là với trữ lợng dầu thô khai thác lớn nhng sản phẩm từ dầu trong nớc hầu nh cha có. Đến năm 2004 nhà máy lọc dầu số một của Việt Nam mới cho ra sản phẩm trong khi nhu cầu sử dụng giành cho năm đó khoảng 7,9 triệu tấn. Năm 2005 sẽ tăng lên 13,17 triệu tấn, năm 2010 tăng lên 18 triệu tấn và năm 2020 dự đoán là 31,21 triệu tấn.
Với công suất của nhà máy lọc dầu Dung Quất, sản lợng 6,5 triệu tấn/năm vào năm 2004, hoặc sau đó có thêm nhà máy lọc dầu nữa thì vẫn không đủ cung cấp cho thị trờng trong nớc và không có xuất khẩu. Do vậy chúng ta vẫn phải nhập khẩu xăng dầu phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hoá, tiêu dùng trong nớc và kinh doanh tái xuất.
Song sự ra đời của nhà máy lọc dầu tại Việt nam sẽ giảm bớt gánh nặng nhập khẩu dầu, tăng giá trị nền kinh tế của đất nớc. Việc đổi mới trong kinh doanh, đề ra phơng hớng kinh doanh nói chung đối với Tổng công ty là vô cùng cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế của đất nớc.
3. Định hớng phát triển trong thời gian tới
Trong những năm tới thị trờng xăng dầu thế giới có thể diễn biến phức tạp và bất ngờ, quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá vẫn tiếp tục diễn ra. Và khi các nền kinh tế bắt đầu khôi phục, cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt hơn. Trong n-
ớc, nền kinh tế sẽ còn tiếp tục khó khăn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực. Khả năng đầu t vào Việt nam và trao đổi hàng hoá giữa Việt nam và các nớc còn hạn chế, tỷ lệ tăng trởng thấp.
Tổng công ty xăng dầu Việt nam trớc những đòi hỏi của tình hình và sự chuyển động chung của nền kinh tế cần phải năng động, có sự vơn lên rõ rệt, có sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu để thực sự là doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo, chịu trách nhiệm chi phối, dẫn dắt, và là công cụ của Nhà nớc trong việc điều tiết thị trờng xăng dầu. Vai trò chủ đạo của Tổng công ty không chỉ thể hiện ở số lợng, chất lợng về dịch vụ hàng hoá bán ra mà còn thể hiện ở khả năng hỗ trợ, liên kết với các doanh nghiệp khác cùng chức năng trong việc tổ chức kinh doanh xăng dầu, đáp ứng nhu cầu ổn định thị trờng, bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội.
Để có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu xăng dầu cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì Tổng công ty xăng dầu Việt nam phải trở thành Tổng công ty quốc gia mạnh và năng động với trục kinh doanh chính là xăng dầu, cùng với nó là các sản phẩm đa dạng của công nghiệp hoá dầu nh gas, nhựa đờng, hoá chất; có đầy đủ tiềm năng của một tập đoàn mạnh với các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tạo điều kiện cho phát triển kinh doanh và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Để thực hiện chiến lợc trên Tổng công ty cẩn triển khai theo các định hớng lớn nh sau:
+ Đa dạng hoá có chọn lọc các lĩnh vực kinh doanh trên cơ sở phát huy tối đa kinh doanh sản phẩm xăng dầu, xây dựng và phát triển các ngành hàng có nhiều tiềm năng dới dạng các doanh nghiệp thành viên nh dầu nhờn, nhựa đờng, gas, các sản phẩm hoá chất, cơ khí, vận tải viễn dơng.
+ Đa dạng hoá sở hữu vốn thông qua việc tham gia vốn của Tổng công ty vào một số lĩnh vực kinh doanh mà tại đó Tổng công ty không thể và không cần thiết phải sở hữu 100% vốn bằng việc tham gia cổ phần với nớc ngoài hoặc liên doanh, tham gia cổ phần với các công ty trong nớc.
+ Tiếp tục hoàn thiện cấu trúc kinh doanh xăng dầu theo hớng những tổ hợp cảng kho, phơng tiện vận tải để tăng cạnh tranh trong buôn bán tại kho đầu mối và khách hàng công nghiệp.
Đẩy mạnh kinh doanh hớng ngoại, củng cố chỗ đứng lâu dài tại thị trờng Lào, Campuchia, mở rộng thị trờng tái xuất sang Trung Quốc (khu vực Đông Nam và Tây Nam), tăng cờng kinh doanh xăng dầu trên biển, tích cực tham gia vào quá trình buôn bán xăng dầu quốc tế.