0
  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Sinh học >

Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA để chọn lọc gen tms2 tạo ra các dòng TGMS mới

Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA để chọn lọc gen tms2 tạo ra các dòng TGMS mới

Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA để chọn lọc gen tms2 tạo ra các dòng TGMS mới

... ĐầU1.1.Đặt vấn đề: Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới(lúa mì,lúa gạo,ngô),có tầm quan trọng sống còn với hơn nửa dân số thế giới.Hiện nay với sự gia tăng dân số nhanh và sự giảm dần diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất canh tác lúa mỗi năm thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực là yêu cầu cấp thiết cần quan tâm trước mắt cũng như lâu dài.Do đó ,để tăng năng suất lúa gạo,một trong những hướng  đặt ra có hiệu quả cao đó là sử dụng ưu thế lai. Các giống lúa lai hiện nay cho có thể cho năng suất cao hơn 20­30% so với các giống lúa thường.Hiện nay,chúng ta đang sử dụng  hai hệ thống:hệ thống lúa lai hai dòng và hệ thống lúa lai ba dòng. Nhưng lúa lai hai dòng vượt trội hơn hẳn như:cơ hội chọn tạo các dòng bố lớn thuận lợi cho việc cải tạo chất lượng gạo,không có hiệu ứng đồng tế bào chất nên ít bị sâu hại hơn,năng suất cao hơn lúa lai ba dòng từ 5­10% ,chỉ cần hai dòng khác nhau về bản chất di truyền(một là dòng TGMS hoặc PGMS,hai là dòng cho phấn) nên giá thành giảm,tính trạng bất dục đực mẫn cảm với điều kiện môi trường(EGMS) chủ yếu do một cặp gen lặn điều khiển thuận lợi cho việc tạo giống mới.Để chọn tạo lúa lai hai dòng thành công thì dòng TGMS phải nhiều và phong phú,từ đó mới tạo ra được tổ hợp cho ưu thế lai cao.Hiện nay các dòng TGMS đang được sử dụng như:103S,T1S­96,64S,287S,36S2,Kim 76S,Pair 64S và 25S. Các nhà khoa học đã tìm được 6 gen TGMS( tms1, tms2,  tms3, tms4, tms5, tms6).Mỗi gen này có ngưỡng chuyển hóa hữu dục và bất dục khác nhau,trong đó ,gen tms2 có ngưỡng chuyển hóa hữu dục ổn định.Nhà chọn tạo giống đã sử dụng các gen TGMS này lai chuyển vào các dòng, giống lúa triển vọng để tạo dòng TGMS tốt,có khả năng phối hợp cao ,tạo ra nhiều tổ hợp lai mới cho ưu thế lai cao như TH3­3,Việt Lai 20,TH3­4,… Bằng  việc sử dụng ADN marker (chỉ thị phân tử)  thời gian chọn tạo ra các dòng mới được rút ngắn .Các chỉ thị liên kết chặt  với các tính trạng kiểu hình.Do đó,chúng ta có thể xác định được các tính trạng dựa trên sự có mặt của các gen mong muốn.Kỹ thuật này không chỉ có độ chính xác cao mà còn xác định được trên một lượng lớn vật liệu nghiên cứu.Để đáp ứng được mục tiêu chọn giống chúng tôi tiến hành đề tài:  Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA chọn lọc gen tms2 để tạo ra các dòng TGMS mới .1.2.Mục đích và yêu cầu:1.2.1.Mục đích:­Xác định gen tms2 trong tập đoàn các dòng TGMS bằng chỉ thị phân tử. Nghiên cứu di truyền gen tms2.  1.2.2 Yêu cầu : ­Khảo sát một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai F1­Chiết tách AND để tiến hành phản ứng PCR­Đánh giá được khả năng hữu – bất dục bằng phương pháp truyền thống của các tổ hợp lai F2.­Phát hiện gen tms2các dòng TGMS và thế hệ F2 .PHầN ... Đề cương thực tập tốt nghiệpĐề tài:   “  Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA để chọn lọc gen tms2 tạo ra các dòng TGMS mới Người hướng dẫn : 1.PGS.TS.Phan Hữu Tôn                                  2.KS.Tống Văn Hải                    Bộ môn : Công nghệ sinh học ứng dụng                    Khoa CNSH­Trường ĐHNN­Hà NộiNgười thực hiện : SV.Nguyễn Thị Hồng HạnhLớp                    :06­02 CNSH  PHầN ... LIệU2.1. Hiện tượng ưu thế lai 2.2. Hệ thống lúa lai hai dòng  Khái niệm hệ thống lúa lai hai dòng ­ Ưu điểm của hệ thống lúa lai hai dòng Các phương pháp chọn tạo dòng mẹ lúa lai hai dòng( EGMS).       + Phương pháp truyền thống        + Chỉ thị phân tửứng dụng 2.3. Tình hình nghiên cứuứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo lúa lai hai dòng ­ Tình hình nghiên cứuứng dụng trên thế giới ­ Tình hình nghiên cứuứng dụng ở Việt NamPHầN...
  • 20
  • 1,350
  • 5
Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA để chọn lọc gen tms2 tạo ra cac dòng TGMS mới

Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA để chọn lọc gen tms2 tạo ra cac dòng TGMS mới

... ĐầU1.1.Đặt vấn đề: Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới(lúa mì,lúa gạo,ngô),có tầm quan trọng sống còn với hơn nửa dân số thế giới.Hiện nay với sự gia tăng dân số nhanh và sự giảm dần diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất canh tác lúa mỗi năm thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực là yêu cầu cấp thiết cần quan tâm trước mắt cũng như lâu dài.Do đó ,để tăng năng suất lúa gạo,một trong những hướng  đặt ra có hiệu quả cao đó là sử dụng ưu thế lai. Các giống lúa lai hiện nay cho có thể cho năng suất cao hơn 20­30% so với các giống lúa thường.Hiện nay,chúng ta đang sử dụng  hai hệ thống:hệ thống lúa lai hai dòng và hệ thống lúa lai ba dòng. Nhưng lúa lai hai dòng vượt trội hơn hẳn như:cơ hội chọn tạo các dòng bố lớn thuận lợi cho việc cải tạo chất lượng gạo,không có hiệu ứng đồng tế bào chất nên ít bị sâu hại hơn,năng suất cao hơn lúa lai ba dòng từ 5­10% ,chỉ cần hai dòng khác nhau về bản chất di truyền(một là dòng TGMS hoặc PGMS,hai là dòng cho phấn) nên giá thành giảm,tính trạng bất dục đực mẫn cảm với điều kiện môi trường(EGMS) chủ yếu do một cặp gen lặn điều khiển thuận lợi cho việc tạo giống mới.Để chọn tạo lúa lai hai dòng thành công thì dòng TGMS phải nhiều và phong phú,từ đó mới tạo ra được tổ hợp cho ưu thế lai cao.Hiện nay các dòng TGMS đang được sử dụng như:103S,T1S­96,64S,287S,36S2,Kim 76S,Pair 64S và 25S. Các nhà khoa học đã tìm được 6 gen TGMS( tms1, tms2,  tms3, tms4, tms5, tms6).Mỗi gen này có ngưỡng chuyển hóa hữu dục và bất dục khác nhau,trong đó ,gen tms2 có ngưỡng chuyển hóa hữu dục ổn định.Nhà chọn tạo giống đã sử dụng các gen TGMS này lai chuyển vào các dòng, giống lúa triển vọng để tạo dòng TGMS tốt,có khả năng phối hợp cao ,tạo ra nhiều tổ hợp lai mới cho ưu thế lai cao như TH3­3,Việt Lai 20,TH3­4,… Bằng  việc sử dụng ADN marker (chỉ thị phân tử)  thời gian chọn tạo ra các dòng mới được rút ngắn .Các chỉ thị liên kết chặt  với các tính trạng kiểu hình.Do đó,chúng ta có thể xác định được các tính trạng dựa trên sự có mặt của các gen mong muốn.Kỹ thuật này không chỉ có độ chính xác cao mà còn xác định được trên một lượng lớn vật liệu nghiên cứu.Để đáp ứng được mục tiêu chọn giống chúng tôi tiến hành đề tài:  Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA chọn lọc gen tms2 để tạo ra các dòng TGMS mới .1.2.Mục đích và yêu cầu:1.2.1.Mục đích:­Xác định gen tms2 trong tập đoàn các dòng TGMS bằng chỉ thị phân tử. Nghiên cứu di truyền gen tms2.  1.2.2 Yêu cầu : ­Khảo sát một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai F1­Chiết tách AND để tiến hành phản ứng PCR­Đánh giá được khả năng hữu – bất dục bằng phương pháp truyền thống của các tổ hợp lai F2.­Phát hiện gen tms2các dòng TGMS và thế hệ F2 .PHầN ... Đề cương thực tập tốt nghiệpĐề tài:   “  Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA để chọn lọc gen tms2 tạo ra các dòng TGMS mới Người hướng dẫn : 1.PGS.TS.Phan Hữu Tôn                                  2.KS.Tống Văn Hải                    Bộ môn : Công nghệ sinh học ứng dụng                    Khoa CNSH­Trường ĐHNN­Hà NộiNgười thực hiện : SV.Nguyễn Thị Hồng HạnhLớp                    :06­02 CNSH  PHầN ... LIệU2.1. Hiện tượng ưu thế lai 2.2. Hệ thống lúa lai hai dòng  Khái niệm hệ thống lúa lai hai dòng ­ Ưu điểm của hệ thống lúa lai hai dòng Các phương pháp chọn tạo dòng mẹ lúa lai hai dòng( EGMS).       + Phương pháp truyền thống        + Chỉ thị phân tửứng dụng 2.3. Tình hình nghiên cứuứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo lúa lai hai dòng ­ Tình hình nghiên cứuứng dụng trên thế giới ­ Tình hình nghiên cứuứng dụng ở Việt NamPHầN...
  • 20
  • 981
  • 3
Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử phát hiện gen quy định hàm lượng amylose ở lúa

Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử phát hiện gen quy định hàm lượng amylose ở lúa

... nhà chọn giống ứng dụng vào nghiên cứu chọn tạo các giống mới có năng suất, chất lượng với hàm lượng amylose hợp lý. Dựa trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu ứng dụng ... đề tài đặt ra: 10-Xác định gen quy định hàm lượng amylose bằng maker phân tử các giống lúa địa phương. -Các nghiên cứu Yamanuchi, Nakamura (1992), Yan và cs (2007) đã chỉ ra ngoài gen waxy, ... bởi gene Wx, các dạng thể hiện khác nhau (cấu trúc phân tử của gene) của Wx sẽ cho các AC khác nhau, ngoài ra chúng còn phụ thuộc các kiểu gen phụ Sbe1, Sbe3 tương ứng. Đây cũng là một trong các...
  • 11
  • 970
  • 2
Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử phát hiện gen quy định hàm lượng amylose ở lúa

Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử phát hiện gen quy định hàm lượng amylose ở lúa

... đề tài đặt ra: - Xác định gen quy định hàm lượng amylose bằng maker phân tử các giống lúa địa phương. -Các nghiên cứu Yamanuchi, Nakamura (1992), Yan và cs (2007) đã chỉ ra ngoài gen waxy, ... gene Wx, các dạng thể hiện khác nhau (cấu trúc phân tử của gene) của Wx sẽ cho các AC khác nhau, ngoài ra chúng còn phụ thuộc các kiểu gen phụ Sbe1, Sbe3 tương ứng. Đây cũng là một trong các ... tài Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử phát hiện gen quy định hàm lượng amylose ở lúa” Mục đích và yêu cầu - Khảo sát đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản liên quan đến hàm lượng amylose của các...
  • 12
  • 717
  • 0
Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR đánh giá nguồn bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai f1

Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR đánh giá nguồn bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai f1

... bằng các chỉ thị như: chỉ thị sinh hóa, chỉ thị hình thái, chỉ thị phân tử Những chỉ thị này từ lâu ñã là những công cụ hữu hiệu trong chương trình chọn giống. Chỉ thị sinh hóa là loại chỉ thị ... ñây, các chỉ thị phân tử ñã ñược ứng dụng rất lớn trong nghiên cứu hệ gen của nhiều loại cây trồng. Các nhà khoa học ñã thiết lập ñược bản ñồ chi tiết về các chỉ thị phân tử liên kết với các ... thái và chỉ thị phân tử là yêu cầu cấp thiết. Trên cơ sở ñó chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài ″″″″ Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR ñánh giá nguồn bố mẹ phục vụ chọn tạo giống...
  • 117
  • 1,015
  • 8
Nghiên cứu phát triển và ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn giống bạch đàn urô (educalyptus urophylla ST  blake)

Nghiên cứu phát triển và ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn giống bạch đàn urô (educalyptus urophylla ST blake)

... LIỆU NGHIÊN CỨU 31.1. Bạch đàn urô và giá trị sử dụng 31.2. Kết quả nghiên cứu cải thiện giống Bạch đàn urô tại Việt Nam 51.3. Chỉ thị phân tử ADN 71.4. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong ... chọn giống Bạch đàn urô ở Việt N am; tăng hiệu quả và thời gian chọn giống. Các chỉ thị SN P đặc trưng cho các cây có hàm lượng lignin thấp và cenlulose sẽ là các chỉ thị phân tử mới ứng dụng ... ứng dụng chỉ thị phân tử trong nghiên cứu cây lâm nghiệp Thời gian: 2007 Kinh phí: 3.000.000 Địa điểm:Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt N am N ội dung: Hội thảo về ứng dụng chỉ thị phân tử...
  • 211
  • 616
  • 0
Tài liệu Ứng dụng chỉ thị phân tử DNA chọn lọc gen kháng bệnh bạc lá ở các dòng bố, mẹ phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai 2 dòng kháng bệnh bạc lá pot

Tài liệu Ứng dụng chỉ thị phân tử DNA chọn lọc gen kháng bệnh bạc lá ở các dòng bố, mẹ phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai 2 dòng kháng bệnh bạc lá pot

... -: Không cha gen +: Cha gen- +: Dng d hp t. Bảng 2. Tổng hợp kết quả chọn lọc gen kháng bạc lá ở các quần thể dòng mẹ Tổ hợp Số cây phân tích Gen Xa4 Gen Xa5 Gen Xa7 Gen Xa21 - - ... 3-11. Các cá th trong qun th BB21/c thanh cây t 1-8 Bảng 1. Tổng hợp kết quả chọn lọc gen kháng bạc lá ở các quần thể dòng bố Tổ hợp Số cây phân tích Gen Xa4 Gen Xa5 Gen Xa7 Gen Xa21 ... ưc dòng m cha gen kháng Xa7  nhng v tip theo. 4. Kết quả chọn lọc gen kháng Xa21 Gen Xa21 là gen tri, kháng ưc 7 chng trong s 10 chng bÖnh b¹c l¸  xác nh và chn lc gen...
  • 9
  • 741
  • 6
 ứng dụng chỉ thị phân tử adn xác định gen phục vụ chọn tạo giống lúa thơm

ứng dụng chỉ thị phân tử adn xác định gen phục vụ chọn tạo giống lúa thơm

... tử để xác định các Kết quả sử dụng chỉ thị phân tử để xác định các dòng lúa mang gen thơm từ các thế hệ sớmdòng lúa mang gen thơm từ các thế hệ sớm Việc sử dụng chỉ thị phân tử BADH2 để ... gian. Việc sử dụng chỉ thị phân tử (marker) để xác định các Việc sử dụng chỉ thị phân tử (marker) để xác định các gen mong muốn ở các cá thể từ thế hệ sớm sẽ giúp cho gen mong muốn ở các cá thể ... ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ADN ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ADN XÁC ĐỊNH GENXÁC ĐỊNH GENPHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THƠMTHƠMĐẶT VẤN ĐỀĐẶT...
  • 28
  • 1,106
  • 7
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn tạo giống lúa thơm

Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn tạo giống lúa thơm

... trạng gen thơm fgr sẽ được đánh giá và đưa vào so sánh, đánh giá các tính trạng nông học khác, các dòng mang gen thơm dị hợp tử sẽ được tiếp tục lựa chọn để chọn ra các dòng thuần về gen ... các dòng không mang gen thơm trong tập đoàn các dòng lúa mới cho thấy việc cần thiết phải chọn các cá thể và dòng mang gen thơm từ các thế hệ sớm hơn như F2, F3 để giảm khối lượng các ... thời gian. Sử dụng chỉ thị phân tử (marker) để xác định các gen mong muốn ở các cá thể từ thế hệ sớm sẽ giúp cho công tác chọn tạo giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng một cách hiệu quả...
  • 23
  • 1,187
  • 1
Ứng dụng chỉ thị phân tử ADN xác định gene phục vụ chọn tạo giống lúa thơm

Ứng dụng chỉ thị phân tử ADN xác định gene phục vụ chọn tạo giống lúa thơm

... đánh giá các tính trạng nông học khác, các dòng mang gen thơm dị hợp tử sẽ được tiếp tục lựa chọn để chọn ra các dòng thuần về gen thơm. Tuy nhiên, tỷ lệ rất cao của các dòng không ... gian. Sử dụng chỉ thị phân tử (marker) để xác định các gen mong muốn ở các cá thể từ thế hệ sớm sẽ giúp cho công tác chọn tạo giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng một cách hiệu ... không mang gen thơm trong tập đoàn các dòng lúa mới cho thấy việc cần thiết phải chọn các cá thể và dòng mang gen thơm từ các thế hệ sớm hơn như F2, F3 để giảm khối lượng các dòng cần...
  • 23
  • 995
  • 4

Xem thêm

Từ khóa: Một số giải pháp nâng cao chất lượng streaming thích ứng video trên nền giao thức HTTPBiện pháp quản lý hoạt động dạy hát xoan trong trường trung học cơ sở huyện lâm thao, phú thọGiáo án Sinh học 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôitGiáo án Sinh học 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôitĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KẾT NỐI VÔ TUYẾN CỰ LY XA, CÔNG SUẤT THẤP LPWANPhát triển du lịch bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường tự nhiên vịnh hạ longNghiên cứu về mô hình thống kê học sâu và ứng dụng trong nhận dạng chữ viết tay hạn chếĐịnh tội danh từ thực tiễn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Thơ nôm tứ tuyệt trào phúng hồ xuân hươngTăng trưởng tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử của các Tòa án quân sự Quân khu (Luận văn thạc sĩ)Giáo án Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vậtGiáo án Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vậtchuong 1 tong quan quan tri rui roGiáo án Sinh học 11 bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vậtGiáo án Sinh học 11 bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vậtGiáo án Sinh học 11 bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vậtTrách nhiệm của người sử dụng lao động đối với lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các khu công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015TÁI CHẾ NHỰA VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở HOA KỲ