Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
6,1 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Chương trình trọng điểm pháttriểnvàứngdụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Đề tài: NghiêncứuứngdụngchỉthịphântửADNtrongchọngiốngBạchđànurô (Eucalyptus urophylla ST. Blake) (Mã số: CNSH.ĐT.07/06-10) Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Cơ quan thực hiện: Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Hồ Quang Hà Nội - 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Chương trình trọng điểm pháttriểnvàứngdụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Đề tài: NghiêncứuứngdụngchỉthịphântửADNtrongchọngiốngBạchđànurô (Eucalyptus urophylla ST. Blake) Chủ nhiệm đề tài TS. Trần Hồ Quang Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hà Nội - 2011 PHẦN 1. BÁO CÁO THỐNG KÊ LỜI CẢM ƠN Chủ nhiệm và nhóm cán bộ thực hiện đề tài “ NghiêncứuứngdụngchỉthịphântửADNtrongchọngiốngBạchđànurô (Eucalyptus urophylla)” xin chân thành cảm ơn Văn phòng chương trình Công nghệ Sinh học Nông nghiệp & Thuỷ sản, Vụ Khoa học công nghệ & Môi trường – Bộ Nông nghiệp vàpháttriển Nông thôn đã cấp kinh phí và tạp nhiều điều kiện thuận lợi để thực hi ện đề tài. Trong quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ hiệu quả từ Trung tâm nghiêncứuGiống cây rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) về hiện trường, nguồn vật liệu nghiên cứu, lai giống, duy trì vườn tập hợp, các số liệu liên quan cũng như nguồn nhân lực. Các thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm Công nghệ gen vàchỉthịphântử thu ộc Trung tâm Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Công nghệ Sinh học và Trường Đại học Khoa học Nông nghiệp Thụy Điển. Trong suốt quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được rất nhiều sự cộng tác và tạo điều kiện của các của các cơ quan liên quan cũng như các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học có uy tín và các đồng nghiệp trongvà ngoài cơ quan. Qua đây cho phép chúng tôi gửi lờ i cảm ơn chân thành nhất đến những sự giúp đỡ quí báu đó. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trần Hồ Quang VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VN ______________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 5 tháng 8 năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: NghiêncứuứngdụngchỉthịphântửADNtrongchọngiốngbạchđànurô (Eucalyptus urophylla St.Blake) Mã số đề tài, dự án: CNSH.ĐT.07/06-10 Thuộc: Chương trình (tên, mã số chương trình): Chương trình trọng điểm pháttriểnvàứngdụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Trần Hồ Quang Ngày, tháng, năm sinh: 09/02/1969 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, h ọc vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiêncứu viên Chức vụ: Phó phòng phụ trách Điện thoại: Cơ quan: 04 2 2415648 Nhà riêng: 04 6 2812013 Mobile: 0983 394 883 Fax: 04 3 7523733 E-mail: Tran.Ho.Quang@fsiv.org.vn Tên cơ quan đang công tác: Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Địa chỉ cơ quan: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: Phòng 1003 – Nhà HH1, Khu đô thị Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Điện thoại: 04 3 8389301 Fax: 04 3 8389722 E-mail: vkhln@vista.gov.vn; vkhln@hn.vnn.vn Website: http://www.fsiv.org.vn Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS. TS Nguyễn Hoàng Nghĩa Số tài khoản: 301.01.034 Tại: Kho bạc Nhà nước Từ Liêm – Hà Nội Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp vàPháttriển Nông thôn II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 8/ 2006 đến tháng 12/ 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 8/2006 đến tháng 10/2010 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.500 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.500 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (đồng) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (đồng) 1 11/2006 750.000.000 12/2006 2 3/2007 350.000.000 12/2007 1.100.000.000 1.100.000.000 3 2/2008 700.000.000 12/2008 627.762.500 627.762.500 4 2/2009 500.000.000 12/2009 543.157.500 543.157.500 5 2/2010 200.000.000 10/2010 200.000.000 200.000.000 Kinh phí tiết kiệm năm 2008: 29.080.000 đ. Năm 2008, còn 43.157.500 đ chuyển sang quyết tóan năm 2009. c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: 1000 đồng Số TT Nội dung các khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng SNKH Tổng SNKH 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 801.855 801.855 941.297 941.297 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 1.232.983 1.232.983 1.021.122 1.021.122 3 Thiết bị, máy móc 129.000 129.000 125.930 125.930 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 30.500 30.500 31.000 31.000 5 Chi khác 305.662 305.662 300.073 300.073 Tổng cộng 2.500.000 2.500.000 2.419.422 2.419.422 - Lý do thay đổi (nếu có): Chưa có quyết toán tài chính năm 2010 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản 1 Số 3454/BNN-KHCN, ngày 10/8/2006 Thông báo kết quả thNm định các thuyết minh đề tài, dự án thuộc chương trình CN SH nông nghiệp năm 2006 2 Số 4523/BNN-KHCN , ngày 25/10/2006 Viết thuyết minh đề tài nghiêncứu khoa học và dự toán kinh phí năm 2006 của các đề tài thuộc chương trình CN SH nông nghiệp 2006 3 Số 491/BNN-KHCN , ngày 18/1/2007 Thông báo kế hoạch vốn sự nghiệp khoa học năm 2006 cho các đề tài CN SH NN 2006 4 Số 34/QĐ/KHLN -KH, ngày 1/2/2007 Giao kế hoạch vốn sự nghiệp khoa học đợt 3 năm 2006 cho Trung tâm nghiêncứuGiống cây trồng rừng 5 Số 69/TB/KHLN -KH, ngày 2/2/2007 Xây dựng đề cương, kế hoạch dự toán đề tài KHCN và dự án SXTN năm 2007 6 Số 225/KHLN -TCKT, ngày 17/4/2007 Thông báo chuyển số dư dự toán năm 2006 7 Số 3451/BNN-KHCN , ngày 3/7/2007 Thông báo điều chỉnh các đề tài thuộc Chương trình CN SH năm 2006 và 2007 8 Số 403/HĐ-BNN-KHCN , ngày 14/12/2007 Hợp đồng trách nhiệm về việc thực hiện đề tài nghiêncứu khoa học công nghệ 9 Số 918/KHLN -KH, ngày 29/12/2008 Tờ trình điều chỉnh kế hoạch đề tài năm 2008 10 Số 3741/BNN-KHCN , ngày 02 tháng 7 năm 2010 Thực hiện đề tài, dự án thuộc Chương trình CN SH nông nghiệp 11 Số 327/QĐ/KHLN - TCKT, ngày 24/6/2008 Quyết định giao chỉ tiêu tiết kiệm 10% chi thường xuyên năm 2008 12 Số 634/KHLN -TCKT, ngày 26/8/2008 Thực hiện tiết kiệm KP đề tài 13 Số 2688/BNN-KHCN , ngày 12 tháng 5 năm 2010 Điều chỉnh nội dung, kinh phí đề tài thuộc Chương trình Công nghệ Sinh học N ông nghiệp 14 Số 4317/BNN-KHCN , ngày 03 tháng 8 năm 2010 Kiểm tra tiến độ thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc chương trình Công nghệ Sinh học N ông nghiệp Thủy sản 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Viện Công nghệ Sinh học Viện Công nghệ Sinh học - Thu mẫu xylem, tách chiết RN A - Tổng hợp thư viện cDN A, tinh sạch plasmid - N ghiên cứupháttriển các chỉthị EST - Phân lập và xác định trình tự các gen - Mẫu RN A tinh sạch - Các chủng E.coli mang plasmid - Trình tự các dòng cDN A - Trình tự ESTs 2 Viện Di truyền N ông nghiệp Viện Di truyền N ông nghiệp - Thu mẫu xylem, tách chiết RN A - Tổng hợp thư viện cDN A, tinh sạch plasmid - N ghiên cứupháttriển các chỉthị EST - Phân lập và xác định trình tự các gen - 2 dòng gen liên quan đến tính lignin - Trình tự một số đoạn gen, chiều dài của 2 gen nghiêncứu - Lý do thay đổi (nếu có): 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 ThS. Trần Hồ Quang TS. Trần Hồ Quang - Xây dựng thuyết minh, báo cáo kết quả. - Tổ chức thực hiện đề tài. - Tham gia tất cả các nội dung của đề tài. Sản phNm khoa học chính của đề tài Chủ nhiệm đề tài 2 TS. Hà Huy Thịnh CN . Mai Thị Phương Thúy CTV đề tài, thực hiện các nội dung hoạt động của đề tài - Chu trình và phuơng pháp tối ưu các mồi - Chạy bản gel PA, ghi số liệu các băng vạch 3 Ths. N gô Thị Minh Duyên Ths. N gô Thị Minh Duyên - Xây dựng kế hoạch đề tài - Thực hiện một số nội dung của đề tài - Chu trình và phuơng pháp tối ưu các mồi - Phân tích, xử lý số liệu 4 CN . Trần Đức Vượng Ths. Trần Đức Vượng CTV đề tài, thực hiện các nội dung hoạt động của đề tài - Phân tích, xử lý số liệu - Phân tích tương quan giữa chỉthịphântửvà tính trạng 5 ThS. Phí Hồng Hải KS. Trần Bá Lực CTV đề tài, thực hiện các nội dung hoạt động của đề tài - Các mẫu ADN tách chiết - Chu trình và phuơng pháp tối ưu các mồi 6 ThS. N guyễn Đức Kiên CN . N guyễn Việt Tùng CTV đề tài, thực hiện các nội dung hoạt động của đề tài - Các mẫu ADN tách chiết - Chu trình và phuơng pháp tối ưu các mồi 7 CN . N guyễn Thiên Hương CN . N guyễn Thiên Hương CTV đề tài, thực hiện các nội dung hoạt động của đề tài - Mẫu DN A tách chiết - Tối ưu các mồi nghiêncứu 8 TS. Lưu Thị N gọc Huyền TS. Lưu Thị N gọc Huyền Thực hiện nội dung đề tài nhánh - Báo cáo nội dung thực hiện của đề tài nhánh Viện DTNN 9 TS. Chu Hoàng Hà TS. Chu Hoàng Hà Thực hiện nội dung đề tài nhánh - Báo cáo nội dung thực hiện của đề tài nhánh Viện CN SH 10 TS. Lê Văn Sơn TS. Lê Văn Sơn Thực hiện nội dung đề tài nhánh - Lý do thay đổi ( nếu có): do Chủ nhiệm đề tài và một số CTV được điều chuyển sang công tác tại đơn vị mới. 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 - Tham quan, học tập về các tiến bộ khoa học kĩ thuật. - Thời gian: tháng 9/2008 - Kinh phí: 150.096.000 đ - Địa điểm: Viện N ghiên cứu Tài N guyên và năng lượng TERI (Ấn Độ) - Số lượng người tham gia: 02 - Học tập về ứngdụngchỉthịphântửtrongnghiêncứu cây rừng - Thời gian: 2 tháng, từ tháng 10- tháng 12 năm 2008 - Kinh phí: 150.096.000 đ - Địa điểm: Viện Busgen 2, Trường Đại họ c Tổng hợp Goetingen, Đức - Số lượng người tham gia: 01 - Lý do thay đổi (nếu có): + Thay đổi địa điểm và số người đi học tập, đào tạo ngắn hạn ở Ấn Độ sang Đức do không thỏa thuận được về mặt kinh phí với đối tác 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt được (Nội dung, th ời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 1 N ội dung: Hội thảo về ứngdụngchỉthịphântửtrongnghiêncứu cây lâm nghiệp Thời gian: 2007 Kinh phí: 3.000.000 Địa điểm:Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt N am N ội dung: Hội thảo về ứngdụngchỉthịphântửtrongnghiêncứu cây lâm nghiệp Thời gian: 2007 Kinh phí: 3.000.000 Địa điểm:Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt N am - Lý do thay đổi (nếu có): 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Người, cơ quan thực hiện Theo kế hoạch Thực tế đạt được [...]... LIỆU NGHIÊNCỨU 3 1.1. Bạchđànurôvà giá trị sử dụng 3 1.2. Kết quả nghiêncứu cải thiện giốngBạchđànurô tại Việt Nam 5 1.3. ChỉthịphântửADN 7 1.4. Ứngdụngchỉthịphântửtrong cải thiện giốngbạchđàn 10 1.4.1. Đánh giá biến dị di truyền 10 1.4.2. Xác định các đặc điểm di truyền bằng kỹ thuật dấu vân tay ADN. .. đối tượng cây rừng như Bạchđàn lai (E grandis x E urophylla) ở Brazil, Bạchđàn xanh (E globulus), Bạchđàn niten (E nitens) ở Ôxtrâylia, Thông taeda (Pinus taeda) ở N ew Zealand vv 1 N hằm góp phần hỗ trợ vào việc nâng cao hiệu quả chọngiống cây rừng, chúng tôi đã thực hiện đề tài: NghiêncứuứngdụngchỉthịphântửADNtrongchọngiốngBạchđànurô (Eucalyptus urophyllaSTBlake) 2 ... nguồn nhân lực mới trong lĩnh vực công nghệ sinh học cho các cơ quan nghiêncứutrong nước b) Hiệu quả về kinh tế xã hội Kết quả của đề tài cùng đã góp phần vào công tác chọngiốngBạchđànurô ở Việt N am; tăng hiệu quả và thời gian chọngiống Các chỉthị SN P đặc trưng cho các cây có hàm lượng lignin thấp và cenlulose sẽ là các chỉthịphântử mới ứngdụng cho chọngiốngBạchđànurô theo tính chất... công nghệ chỉthịphântử nói riêng đã tạo ra một công cụ hữu ích cho các nhà chọn giốngChỉthịphântử được sử dụng như là một công cụ trợ giúp, góp phần làm tăng hiệu quả của quá trình chọn tạo giống truyền thống Phương pháp chọn lọc dựa trên chỉthịphântử (MAS – Marker Assisted Selection) sử dụng các chỉthịphântử có liên quan đến gen và tính trạng mong muốn đã được nghiêncứu trên nhiều đối... giữa 11/200 6chỉ thịphântửvà các tính 12/2010 trạng chọngiống Thu thập thông tin về chỉthị 11/ 2006 SSR cho bạchđànurô trên các tạp chí khoa học quốc tế Xác định khả năng và mức độ 11/2006đa hình của các chỉthị SSR 12/2010 trên bạchđànurô Thu thập mẫu lá của các cây 11/2006 – tại quần thể, tách chiết ADN 5/2009 tổng số và tinh sạch, xác định chất lượng và hàm lượng ADN Chạy phảnứng PCR, xác... xenlulose ở bạchđàn 18 1.4.6. Phương pháp nghiêncứuvàchỉthịphântử sử dụngtrong đề tài 19 III. MỤC TIÊU, NỘI DUNG , VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 21 2.1 Mục tiêu 21 2.2 Nội dungnghiêncứu 22 2.3 Vật liệu nghiêncứu 23 2.3.1 Vật liệu nền cho nghiêncứu 23 2.3.2 Vật liệu cho nghiêncứu tương... giữa chỉthịphântửvà tính trạng sinh trưởng 24 2.3.2.1. Vật liệu cho tách ADN tổng số 24 2.2.3.2. Vật liệu sinh học phân tử: các chỉthị microsatellite sử dụngtrongnghiêncứu 25 2.3.3. Vật liệu cho nghiêncứu về tách dòng gen sinh tổng hợp lignin 25 2.3.4. Vật liệu cho nghiêncứu tách dòng gen sinh tổng hợp xenlulose 25 2.3.5. Vật liệu cho nghiên cứu. .. thiện giống cho Bạchđànurô đóng vai trò quan trọngtrong việc cung cấp hạt giống có chất lượng di truyền cao vàchọn được các cây cá thể ưu việt thuộc cá gia đình và các xuất xứ có triển vọng (Hà Huy Thịnh và cộng sự, 2010) Tuy nhiên, quá trình chọngiống truyền thống này mất nhiều thời gian, tốn kém về sức người, sức của Hiện nay nhờ sự pháttriển của công nghệ sinh học nói chung và công nghệ chỉ thị. .. đáp ứng yêu cầu kế hoạch và phù hợp với tiến độ - N gười chủ trì: Phạm Văn Mạch Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ - Đề tài thực hiện chậm, phải xác định được chỉthịphântử liên quan đến tính trạng chọngiống (sinh trưởng nhanh, cải thiện chất lượng gỗ) vàứngdụng các chỉthị này trongchọngiốngbạchđàn - Cần tập trung đNy mạnh tiến độ thực hiện Đề tài thực hiện nghiêm túc, đảm bảo tiến độ và. .. 1.4.3. Chọn lọc dựa trên sự trợ giúp của chỉthịphântử (MAS) 11 1.4.3.1. Chọn lọc gián tiếp dựa trên liên kết chỉthịphântử với locus tính trạng số lượng (QTL) 12 1.4.3.2. Chọn lọc trực tiếp dựa trên tương quan giữa chỉthịphântửvà tính trạng mục tiêu 14 1.4.4. Tách dòng và xác định chức năng gen ở thực vật 15 1.4.5. Tách dòng và xác định chức năng gen lignin và xenlulose . KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla ST. Blake) (Mã số: CNSH.ĐT.07/06-10) Cơ. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla ST. Blake) Chủ nhiệm đề tài TS. Trần. TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn giống bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla St. Blake) Mã số đề tài, dự án: CNSH.ĐT.07/06-10