Hệ thống mô hình CMMI mức 3 đang đƣợc triển khai và áp dụng tại công

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng mức áp dụng mô hình CMMI tại công ty cổ phần Misa từ mức 3 lên mức 5 (Trang 61)

công ty cổ phần MISA

2.3.2.1. Quản lý cấu hình (CM: Configuration Management)

Hình 2.9: Sơ đồ xây dựng, quản lý dự án mới

Nguồn: Công ty cổ phần MISA (2013) Mục đích của quản lý cấu hình là thiết lập và duy trì tính toàn vẹn của các sản phẩm làm ra bằng cách sử dụng chu trình, vòng lặp để xác định, kiểm soát, tính toán và kiểm duyệt cấu hình. Quản lý cấu hình gồm sáu bƣớc liên quan tới việc xác định các ranh giới (baselines), theo dõi và kiểm soát các thay đổi, và thiết lập tính toàn vẹn của các ranh giới đó.

Thiết lập và duy trì một hệ thống quản lý cấu hình (danh mục cấu hình, baseline, các sản phẩm bàn giao cho khách hàng, cũng nhƣ báo cáo tình trạng cấu hình,…) cho mỗi dự án, đồng thời áp dụng và thiết lập tính toàn vẹn cho việc quản lý cấu hình cho toàn bộ sản phẩm công ty.

Với quy trình lập kế hoạch dự án, MISA đã triển khai quy định quản lý cấu hình của mô hình CMMI qua 6 bƣớc. (vui lòng xem chi tiết tại phụ lục quy trình lập kế hoạch dự án)

Hình 2.10: Lƣu đồ quy trình sản xuất phần mềm

Nguồn: Công ty cổ phần MISA (2013)

2.3.2.2. Đo lƣờng và phân tích (Measurement and Analysis)

Mục đích của hoạt động đo lƣờng và phân tích (Measurement anh Analysis – MA) là để phát triển và duy trì khả năng đo lƣờng đƣợc, và qua đó sẽ cung cấp cho những thông tin đáp ứng nhu cầu về quản lý.

MISA đã tích hợp các hoạt động đo lƣờng và phân tích vào trong qui trình quản lý cấu hình của dự án sẽ đem lại những hỗ trợ nhƣ sau:

- Khả năng lập kế hoạch và lập dự báo kết quả trên cơ sở các mục tiêu

đã xác định của dự án

- Giám sát kết quả đạt đƣợc trong thực tế so với kế hoạch và mục tiêu

đã đƣợc xác định

- Phát hiện và khắc phục sự cố liên quan đến quy trình.

- Đƣa ra những thông số đánh giá cơ bản để đánh giá sự thực hiện của

các qui trình tiếp sau

Với quy trình này có MISA xác lập rõ mục tiêu cụ thể nhƣ sau:

Đo lƣờng: Sắp xếp các hoạt động đo tƣơng ứng với các nhu cầu về thông tin Cần xác định các mục tiêu để đáp ứng các nhu cầu thông tin, xác định các phép đo đáp ứng các mục tiêu đó, chỉ ra cách lấy và lƣu trữ dữ liệu, xác định cách phân tích và báo cáo dữ liệu

Cung cấp các kết quả đo lƣờng – cần thu thập dữ liệu, phân tích và giải thích các dữ liệu thu thập đƣợc, quản lý và lƣu trữ cả các dữ liệu và kết quả phân tích, trao đổi các kết quả với

Việc thực hiện việc đo lƣờng và phân tích đƣợc xây dựng từ đầu năm, bằng việc quy định phạm vi thực hiện, công thức tính, nguồn dữ liệu, các bƣớc thực hiện, ngƣời thực hiện, tần suất thực hiện. (Vui lòng xem phụ lục Quy trình giám sát dự án)

Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: quản lý dự án (PM), nhân viên thực hiện dự án, nhóm đảm bảo chất lƣợng (QA) và nhân viên Ban ISO.

2.3.2.3. Giám sát và kiểm soát dự án (Project Monitoring and Controlling)

Qui trình này đƣợc thiết lập để theo dõi tiến trình hoàn thành dự án nhằm có sự điều chỉnh kịp thời mỗi khi thực tế dự án có những phát sinh, sai lệch nghiêm trọng so với kế hoạch

Kế hoạch dự án (đã đƣợc lập thành tài liệu) là cơ sở để tiến hành kiểm tra các hoạt động dự án, trao đổi về tình trạng dự án và thực hiện các hoạt động đều chỉnh. Mức độ hoàn thành dự án đƣợc xác định chủ yếu bằng cách tại các mốc thời gian thực hiện dự án hoặc tại những mức nhất định trong bảng danh mục phân cấp các công việc của dự án, đem so sánh kết quả làm việc và thuộc tính công việc thực tế, nhân lực, chi phí và thời gian sử dụng trong thực tế so với kế hoạch.

Ban giám đốc Trung tâm PTPM MISA thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng thực tế việc phát triển sản phẩm có sai lệch đáng kể so với dự kiến cần thực hiện các hành động khắc phục thích hợp.

Đối với các dự án bị sai sót nghiêm trọng, hoặc phát sinh các lỗi Những hành động này có thể đòi hỏi phải lập lại kế hoạch (việc này có thể bao gồm việc xem xét lại kế hoạch ban đầu, thiết lập các cam kết mới, hoặc bổ sung các hoạt động mới vào kế hoạch hiện tại.

Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: quản lý dự án (PM), trƣởng nhóm (TL) nhân viên đội dự án.

2.3.2.4. Lập kế hoạch dự án (Project Planning(PP))

Hình 2.11: Lƣu đồ quy trình lập kế hoạch dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Công ty cổ phần MISA (2013) Tại MISA việc lập kế hoạch dự án bao gồm: lập kế hoạch triển khai tổng thể, lập kế hoạch tổng thể dự án, lập kế hoạch triển khai mốc số 1, lập kế hoạch vòng lặp giai đoạn định hình, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), điều chính kế hoạch dự án, lập kế hoạch triển khai mốc tiếp theo, lập kế hoạch vòng lặp giai đoạn, kết thúc dự án.

Do tính chất quan trọng của việc lập kế hoạch dự án, ban lãnh đạo MISA đã xác lập thêm việc lập kế hoạch dự án bao gồm các vấn đề sau:

Phát triển kế hoạch của dự án.

Trao đổi với những những ngƣời có trách nhiệm. Đạt đƣợc cam kết thực hiện đối với dự án.

Duy trì kế hoạch.

Việc xây dựng kế hoạch đƣợc bắt đầu từ những yêu cầu xác định nên sản phẩm và dự án.

Kế hoạch dự án thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá tiến độ thực hiện của dự án, để đánh giá những thay đổi về yêu cầu và cam kết hành động, những ƣớc đoán không chính xác, những hoạt động chính xác và những thay đổi về quy trình.

Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: chuyên gia an ninh phần mềm, PMO, quản lý dự án (PM), GĐ TTPTPM và nhân viên Ban ISO. Xem thêm phụ lục quy trình lập kế hoạch dự án)

2.3.2.5. Bảo đảm chất lƣợng quy trình và chất lƣợng sản phẩm (Process and Product Quality Assurance Process)

Mục đích của quy trình Bảo đảm chất lƣợng quy trình và sản phẩm (PPQA) là cung cấp cho Ban lãnh đạo và thành viên những đán giá đúng đắn, khách quan về các quy trình vá các sản phẩm đƣợc áp dụng quy trình.

Trong toàn bộ các giai đoạn sản xuất sản phẩm, các lĩnh vực quy trình Bảo đảm chất lƣợng quy trình và sản phẩm (PPQA) thì MISA đã chú trọng những vấn đề chủ yếu sau:

- Việc đánh giá khách quan các quy trình đã đƣợc áp dụng thực hiện, đánh giá các sản phẩm, dịch vụ đối với các thủ tục, các tiêu chuẩn, các mô tả quy trình thích hợp tƣơng ứng

- Ban ISO đã xác định và tài liệu hóa các vấn đề quy trình không đƣợc

tuân thủ, không đúng theo quy định sau các đợt đánh giá nội bộ, bên ngoài, đánh giá định kỳ của tổ chức cấp chứng chỉ.

- Ban ISO báo cáo và đƣa ra phản hồi với các thành viên dự án và Ban

lãnh đạo về kết quả thực hiện công tác Bảo đảm chất lƣợng

- Ban ISO tiếp tục theo dõi đảm bảo các vấn đề đƣợc giải quyết

Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: Giám đốc TTKD doanh nghiệp, Trƣởng nhóm quy trình kỹ nghệ phần mềm (SEPG head), Quản lý dự án (PM), nhân viện đội dự án, Ban ISO.

2.3.2.6. Quản lý yêu cầu (Requyrement Managemeny(RM))

Trƣớc khi các dự án đƣợc bắt đầu, phải có các yêu cầu của khách hàng (Requirement) trong việc tìm ý tƣởng và thiết kế các sản phẩm, mục tiêu chung của quy trình này là:

- Quản lý các yêu cầu của khách hàng cho các sản phẩm và các thành

phẩm của dự án

- Xác định các điểm không nhất quán giữa các yêu cầu với kế hoạch và

Quy trình quản lý yêu cầu sẽ đề cập đến việc quản lý tất cả các yêu cầu nhận đƣợc hoặc phát sinh thêm trong dự án, bao gồm cả các yêu cầu kỹ thuật và phi kỹ thuật, cũng nhƣ các yêu cầu của tổ chức áp dụng cho dự án.

Đối với yêu cầu này MISA sử dụng một trang web riêng là baotri.misa.com.vn để tập hợp toàn bộ các yêu cầu từ phía khách hàng, nhân viên kinh doanh, trung tâm tƣ vấn và hỗ trợ khách hàng, nhóm dịch vụ khách hàng

Hình 2.12: Giao diện website baotri.misa.com.vn

Nguồn: Công ty cổ phần MISA (2014) Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: nhân viên kinh doanh, nhân viên TV HTKH chuyên viên phân tích kỹ thuật (BA), quản lý dự án (PM), trƣởng nhóm (TL) và các nhân viên kỹ thuật.

2.3.2.7. Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ (Supplier Agreement Management (SAM))

Quy trình này là xác định để quản lý gia công phần mềm từ các nhà cung cấp:

- Đảm bảo rằng hàng hóa, dịch vụ và hợp đồng gia công phần mềm hiệu quả, với giá cả thuận lợi nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thúc đẩy cạnh tranh đầy đủ và cởi mở trong hợp đồng

Đối với MISA, công ty chuyên tự sản xuất các phềm đóng gói, nên quy trình này MISA không triển khai và áp dụng

2.3.2.8. Phân tích quyết định và giải pháp (Decision Analysis anh Relution(DAR))

Mục đích của quy trình Phân tích quyết định và giải pháp (Decision Analysis and Relution) nhằm phân tích các quyết định có thể bằng một quy trình đánh giá chính thức để đánh giá các khả năng lựa chọn (alternative) theo tiêu chuẩn đã đặt ra. Không nên sử dụng DAR cho các quyết định không quan trọng, chẳng hạn nhƣ mua bút chì hay mua giấy.

Thực tế tại MISA quy trình này tạo ra một quy trình 6 bƣớc để đƣa ra quyết định:

- Thiết lập và duy trì các hƣớng dẫn để xác định vấn đề nào là chủ đề của DAR

- Thiết lập và duy trì chuẩn đánh giá các lựa chọn

- Xác định các giải pháp cho vấn đề đƣợc nêu ra

- Chọn phƣơng pháp đánh giá

- Đánh giá các giải pháp đƣợc chọn theo các phƣơng pháp và tiêu chuẩn đƣợc

chọn ở trên

- Chọn ra một giải pháp, viết tài liệu về kết quả và lý do chọn giải pháp đó. Vì việc ra quyết định mất thời gian, vì vậy MISA chỉ áp dụng quy trình khi có các vấn đề quan trọng của dự án mới cần phải thực hiện theo quy trình đƣa ra quyết định của DAR. Tuy nhiên, vẫn có một số quyết định về thiết kế hay kiến trúc hệ thống, quyết định làm hay không làm sản phẩm, quyết định chọn công cụ.

Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: ngƣời thực hiện quyết định, ngƣời tham gia quyết định, quản lý cao hơn của ngƣời thực hiện quyết định.

2.3.2.9. Đào tạo trong tổ chức (Organization Training)

Quá trình này đƣợc áp dụng cho tất cả các nhu cầu đào tạo trong toàn công ty tại các bộ phận phát triển phần mềm, kinh doanh, hành chính kế toán,…

Quy trình này là tập trung vào xây dựng chƣơng trình đào tạo chuyên nghiệp hơn. Kế hoạch cần phải đƣợc xác định và theo dõi để xây dựng chất lƣợng cao của các khóa học đào tạo và hỗ trợ đội ngũ quản lý tài nguyên để phát triển con ngƣời. Đồng thời nó giúp nhân viên nhân sự (HR) thực hiện đƣợc các công việc sau:

- Giúp HR VP/TT điều phối đào tạo biết cách tổ chức một buổi đào tạo

từ việc lập kế hoạch, lựa chọn giảng viên, xây dựng/ chỉnh sửa nội dung đào tạo, chuẩn bị các công tác hậu cần, khảo sát và báo cáo hiệu quả đào tạo 6 tháng/ 1 lần với ban lãnh đạo.

- Giúp nhân viên biết các thủ tục và trách nhiệm khi tham gia đào tạo

bên ngoài.

- Giúp các Trƣởng bộ phận biết các thủ tục khi có nhu cầu đề xuất đào

tạo gửi tới HR

Hình 2.13: Lƣu đồ Quy trình đào tạo nhân viên

Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: quản lý đào tạo, nhóm kỹ thuật, nhóm đƣợc ủy quyền, điều phối viên đào tạo, giảng viên, nhân viên đƣợc đào tạo, phụ trách phòng HCTH, Tổng Giám đốc/Giám đốc VP-TT.

2.3.2.10. Tích hợp sản phẩm (Product Integration)

Mục tiêu chính của quy trình tích hợp sản phẩm là tích hợp một hệ thống nhất quán với thiết kế kiến trúc của hệ thống đó đồng thời đảm bảo sản phẩm đƣợc tích hợp đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn chấp nhận đã đặt ra (acceptance criteria). Các thành phần hệ thống đƣợc kết hợp lại để tạo thành một phần cấu hình hệ thống hoặc một hệ thống hoàn chỉnh. Tích hợp sản phẩm bao gồm việc kiểm duyệt lại quá trình kết hợp để đảm bảo mỗi thành phần đầu nhất quán với các yêu cầu của hệ thống.

Quy trình tích hợp sản phẩm đã đƣợc MISA đƣa vào trong quy trình sản xuất sản phẩm Destop hoặc SAAS, đều phải đƣợc hội đồng nghiệm thu sản phẩm duyệt, ban tổng giám đốc đồng ý mới đƣợc phép phát hành, kiểm tra phần thiết kế kiến trúc, đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra ban đầu. Vui lòng xem phụ lục quy trình sản xuất sản phẩm Destop

Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: quản lý dự án (PM), trƣởng nhóm (TL), nhân viên phát triển phần mềm (Developer), nhân viên kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (Quanlity Controller)

2.3.2.11. Quản lý rủi ro (Risk Management)

Mục đích của quản lý rủi ro là xác đích các rủi ro trƣớc khi chúng xảy ra sao cho các hoạt động giải quyết rủi ro đƣợc lập kế hoạch sẵn và có thể đƣợc gọi đến khi cần thiết. RSKM đƣợc xây dựng dựa trên một phần của PP, đƣợc coi nhƣ một practice trong lĩnh vực quy trình PP nhằm xác định và phân tích các rủi ro trong dự án. Tuy nhiên, các yêu cầu đƣợc vạch ra trong quy trình này có tính hệ thống và chủ động hơn so với PP. Hơn nữa, RSKM còn có thể áp dụng ở ngoài phạm vi dự án để quản lý các rủi ro của tổ chức (nếu cần thiết). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.14: Các công việc trong Quy trình quản lý rủi ro

Nguồn: Công ty cổ phần MISA (2014) Trong thực tế, MISA đã thực thi quy trình này gồm 3 bƣớc liên quan tới việc: chuẩn bị cho quản lý rủi ro, xác định và phân tích các rủi roi, xử lý và khắc phục rủi ro đến mức thích hợp. Bƣớc thứ nhất – chuẩn bị cho quản lý rủi ro – bao gồm việc xác định các nguồn rủi ro, xác định cơ sở phân loại rủi ro và lập chiến lƣợc quản lý rủi ro. Bƣớc thứ hai – xác định và phân tích rủi ro – tập trung vào xác định mức ƣu tiên của của các rủi ro dựa trên các tham số phân tích. Bƣớc thứ 3 – xử lý và làm giảm bớt rủi ro – bao gồm việc phát triển và thực hiện các kế hoạch giảm bớt rủi ro.

Chuẩn bị cho rủi ro MISA không phải là cố tránh các rủi ro, mà là xác định và ứng phó những vấn đề có thể đe dọa đến sự hoàn thành dự án trƣớc khi nó thực sự xảy ra

Thực tế, từ khi áp dụng CMMI, việc quản lý rủi ro một cách thực sự và nghiêm túc đã giúp MISA giảm thiểu 90% vấn đề của dự án.

Xác định rủi ro: MISA đã đƣa ra các căn cứ nguồn phát sinh rủi ro nhƣ sau:

 Yêu cầu/nhiệm vụ phải thực hiện

 Stakeholders (Sponsor, Customer, User, Project team)

Xử lý rủi ro:

 Trong buổi họp dự án dành ra 10-15' để cùng tìm ra các risk có thể xảy ra với dự án

 Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp có kinh nghiệm (PMO, BOM, …)

Thành phầm tham gia vào quy trình gồm có: quản lý dự án (PM).

2.3.2.12. Giải pháp kỹ thuật (Technical Solution)

Mục đích của giải pháp kỹ thuật (TS) thiết kế, phát triển và thực hiện các giải pháp để yêu cầu. Các giải pháp, thiết kế và triển khai bao gồm các sản phẩm, thành phần sản phẩm và các quy trình liên quan đến vòng đời sản phẩm.

Quá trình này tập trung vào các việc sau đây:

- Đánh giá và lựa chọn giải pháp (đôi khi đƣợc gọi là “Phƣơng pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng mức áp dụng mô hình CMMI tại công ty cổ phần Misa từ mức 3 lên mức 5 (Trang 61)