Đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng mức áp dụng mô hình CMMI tại công ty cổ phần Misa từ mức 3 lên mức 5 (Trang 87)

Tiếng Anh là ngôn ngữ sử dụng duy nhất trong quá trình phỏng vấn đánh giá CMMI các nhân viên của toàn công ty. Nhƣ vậy để áp dụng thành công CMMI, cũng nhƣ mở đƣờng tiến bƣớc vào hoạt động kinh doanh quốc tế thì các doanh nghiệp phần mềm nên chú trọng nâng cao khả năng năng lực ngoại ngữ của mọi nhân viên, xây dựng phong trào học ngoại ngữ ở các cấp tổ chức từ lãnh đạo đến đội ngũ lập trình viên. Trong khi chúng ta đang chờ sự cải tiến về chƣơng trình đào tạo ngoại ngữ ở các trƣờng phổ thông và đại học thì các doanh nghiệp vẫn cần phải đào tạo Ngoại ngữ cho nhân viên của mình để đáp ứng nhu cầu công việc. Công ty MISA cần coi chƣơng trình đào tạo ngoại ngữ nhƣ một yêu cầu bắt buộc cho mỗi nhân viên của mình, hàng tháng hàng quý có các kỳ thi kiểm tra, kết quả đƣợc tính nhƣ là một nhân tố trong việc xét thành tích công việc để phát lƣơng, tiền thƣởng. Công ty cũng nên hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ chi phí cho các nhân viên học ngoại ngữ nhƣ tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Pháp.

3.3.3. Giải pháp về cơ sở vật chất

Công ty MISA cần công cụ để hỗ trợ cho qui trình của mình và làm cho các hoạt động phát triển hiệu quả hơn. Tuy nhiên, MISA phải nhận ra rằng chính ngƣời của họ làm việc đó bằng cách tuân theo qui trình, và dùng công cụ. Do đó, nếu MISA muốn cải tiến, cách tốt nhất là hội tụ vào nhân viên của bạn vì họ chịu trách nhiệm cho thành công hay thất bại của nỗ lực cải tiến của bạn.

Nhận thấy đƣợc điều này MISA đã đầu tƣ sử dụng công cụ Visual Studio 2010 Team Foundation Server (TFS) của hãng Microsoft. TFS là hệ thống quản lý

vòng đời phần mềm tích hợp tất cả trong một: lƣu trữ, chia sẻ ản lý kế

hoạch kiểm thử, quản lý lỗi, giao việ ạng chất lƣợng và tiến độ

Ứng dụ ội phát triển có thể ực tuyến, kết

hợp liên hoàn chức năng, theo những mẫu quy trình thông minh đƣợc TFS dựng sẵn tại mỗi thời điểm trong vòng đời phát triển phần mềm. Vì vậy ngoài TFS MISA cần phải đầu tƣ công nghệ mới, tiên tiến nhất cho công tác hỗ trợ cho quy trình

3.3.4. Giải pháp bổ sung và hoàn thiện mô hình và quy trình:

3.3.4.1. Thiết lập vòng hỗ trợ các quy trình cần thiết để có thể đạt tiêu chuẩn CMMI mức 4 và mức 5: CMMI mức 4 và mức 5:

Để đạt đƣợc CMMI mức 5, bộ tiêu chuẩn CMMI yêu cầu MISA phải bổ sung thêm các bộ quy trình sau:

- Để đạt đƣợc CMMI mức 4 thì phải đo lƣờng và chuẩn hóa. Đo lƣờng hiệu quả đáp ứng công việc, chuẩn hoá hoặc phát triển các kỹ năng, năng lực cốt lõi.

- Để đạt đƣợc CMMI mức 5 thì doanh nghiệp đó phải liên tục cải tiến hoạt

động tổ chức, tìm kiến các phƣơng pháp đổi mới để nâng cao năng lực làm việc của lực lƣợng lao động trong tổ chức, hỗ trợ cá nhân phát triển sở trƣờng chuyên môn.

Qua đó có thể thấy, CMMI mức 4 và mức 5 này sẽ chú trọng vào những ngƣời đứng đầu của một công ty, khả năng quản lý, phát triển năng lực của nhân viên, huấn luyện nhân viên trở thành các chuyên gia.

Vì vậy, tôi đề xuất một số nhóm quy trình mà MISA cần tập trung trong phát triển để đạt CMMI mức 5 (mức cao nhất của việc quản lý theo quy trình).

3.3.4.2. Xây dựng sơ đồ tra cứu các quy trình theo vòng đời dự án và các các lĩnh vực quy trình cần thiết để áp dụng CMMI mức 4 và mức 5 lĩnh vực quy trình cần thiết để áp dụng CMMI mức 4 và mức 5

Xây dựng sơ đồ tra cứu các quy trình theo vòng đời dự án

Đồng thời bên cạnh việc xây dựng vòng đời của các nhóm quy trình, MISA cần phải xây dựng việc tra cứu các quy trình theo vòng đời của dự án, đây là một trong những sơ đồ tôi nhận thấy sơ đồ tra cứu sẽ giúp cho nhân viên phát triển sản phẩm, các bộ phận hỗ trợ có thể tra cứu và triển khai công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất, vui lòng xem hình vẽ dƣới đây:

Hình 3.2: Sơ đồ tra cứu các quy trình theo vòng đời dự án

Xây dựng Hiệu suất quy trình tổ chức

Mục tiêu của hiệu suất quy trình tổ chức (OPP) là thiết lập và duy trì một sự hiểu biết định lƣợng về hiệu suất của một bộ các quy trình tổ chức trong việc hỗ trợ về chất lƣợng và mục tiêu quá trình thực hiện, và để cung cấp các quy trình dữ liệu thực hiện, và các mô hình định lƣợng quản lý dự án của tổ chức.

một quy trình. Quá trình thực hiện đƣợc đặc trƣng bởi việc đo lƣờng các quy trình (Ví dụ: công sức, thời gian chu kỳ, và hiệu quả loại bỏ các lỗi) và đo lƣờng sản phẩm (Ví dụ: độ tin cậy, mật độ lôi, thời gian đáp ứng và chi phí).

Việc thực hiện quy trình dự kiến có thể đƣợc sử dụng trong việc thiết lập chất lƣợng của dự án và mục tiêu hiệu suất quy trình, có thể đƣợc sử dụng nhƣ một cơ sở dựa vào đó hiệu suất dự án thực tế có thể đƣợc so sánh. Thông tin này đƣợc sử dụng để định lƣợng quản lý dự án. Mỗi dự án đƣợc quản lý về số lƣợng, trình tự, cung cấp kết quả thực hiện thực tế trở thành một phần của dữ liệu cơ sở cho các tài sản quy trình tổ chức..

MISA cần tiến hành một số sau đây để đảm bảo cho việc triển khai quy trình này một cách hiệu quả:

- Xác định xem các quy trình đang thực hiện (ở CMMI mức 3) có nhất quán và ổn định (ví, có thể dự đoán).

- Các quy trình đang đƣợc thực hiện một cách hiệu quả ớ các dự án.

- Xây dựng các tiêu chí để xác định xem một quy trình hoặc tiến trình có

đƣợc quản lý thống kê và xác định các đo lƣờng thích hợp, các kỹ thuật phân tích đƣợc sử dụng trong quản lý.

- Xác định các quy trình có biểu hiện không bình thƣờng (ví dụ, không thƣờng xuyên hoặc không thể đoán trƣớc)

- Xác định các khía cạnh của quy trình có thể đƣợc cải thiện trong thiết lập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của tổ chức của các quá trình tiêu chuẩn.

- Xác định tính khả thi của một quy trình có thể đƣợc thực hiện tốt nhất.

Xây dựng quy trình quản lý dự án định lƣợng, đo lƣờng và chuẩn hoá:

Mục tiêu của quản lý dự án định lƣợng là quản lý quy trình đƣợc định nghĩa của dự án để đạt đƣợc chuẩn chất lƣợng đã thiết lập của dự án và các mục tiêu đo lƣờng, chuẩn hoá và hiệu suất thực hiện các quy trình.

MISA cần thực hiện các hoạt động sau đây để xây dựng và quản lý quy trình này:

- Thiết lập và duy trì chất lƣợng của dự án và mục tiêu quy trình thực hiện.

- Việc lựa chọn các tiến trình của quy trình đƣợc định nghĩa trong dự án

phải đƣợc quản lý thống kê.

- Xác định các tiến trình phù hợp để soạn quy trình đƣợc định nghĩa của

dự án dựa trên sự ổn định lịch sử và dữ liệu tìm thấy trong các mô hình.

- Giám sát các dự án để xác định xem mục tiêu của dự án về chất lƣợng và

hiệu suất quy trình đƣợc thỏa mãn, và xác định các hoạt động khắc phục thích hợp.

- Lựa chọn các biện pháp và kỹ thuật phân tích đƣợc sử dụng trong việc quản lý thống kê, đo lƣờng các tiến trình lựa chọn.

- Giám sát việc thực hiện các tiến trình để xác định xem chúng có khả năng đáp ứng đƣợc chất lƣợng và mục tiêu quy trình thực hiện và xác định các hoạt động khắc phục.

- Ghi quản lý dữ liệu thống kê và chất lƣợng trong kho đo lƣờng, chuẩn hoá các mục tiêu dự án của tổ chức.

Để giải quyết có hiệu quả các hoạt động cụ thể trong quy trình này MISA phải có một bộ quy trình chuẩn và các tài sản quy trình tổ chức có liên quan, chẳng hạn nhƣ kho lƣu trữ đo lƣờng của tổ chức và thƣ viện tài sản quy trình của tổ chức để sử dụng cho từng dự án trong việc thiết lập quá trình định nghĩa cùa nó. Quá trình xác định của dự án là một tập hợp các tiến trình tạo thành một vòng đời đƣợc tích hợp và thống nhất cho dự án. Nó đƣợc thành lập, một phần, thông qua việc lựa chọn và điều chỉnh các quy trình từ bộ quy trình tiêu chuẩn của tổ chức

Quy trình Phân tích nguyên nhân và ra quyết định (Causal Analysis and Resolution)

Mục đích của phân tích nguyên nhân và ra quyết định (CAR) là xác định nguyên nhân của các lỗi, các khiếm khuyết của sản phẩm và các vấn đề khác để có các hoạt động ngăn chặn chúng xảy ra trong tƣơng lai.

MISA cần tiến hành các hoạt động sau đây để xây dựng và triển khai quy trình này:

- Xác định và phân tích nguyên nhân của các lỗi, khiếm khuyết và các vấn đề khác.

- Thực hiện các hành động cụ thể để loại bỏ các nguyên nhân và ngăn chặn sự xuất hiện của những lỗi và các vấn đề trong tƣơng lai.

Phân tích nguyên nhân và giải pháp cải thiện chất lƣợng và năng suất bằng cách ngăn cản sự xuất hiện của các lỗi và khuyết tật trong một sản phẩm. Phụ thuộc vào việc phát hiện các lỗi và khuyết tật sau khi đƣợc tìm thấy không phải là chi phí hiệu quả. Cách hiệu quả nhất là ngăn ngừa các lỗi và khuyết tật bằng cách phân tích nguyên nhân và các hoạt động có giải pháp vào từng giai đoạn của dự án.

Các khiếm khuyết và các vấn đề có thể gặp trƣớc đây trong các dự án khác hoặc trong giai đoạn đầu của chính dự án đang thực hiện, phân tích nguyên nhân và các hoạt động khắc phục là bài học kinh nghiệm giữa các dự án.

Các loại lỗi và các vấn đề khác gặp phải đƣợc phân tích để xác định xu hƣớng. Dựa trên sự hiểu biết về quá trình xác định, những nguyên nhân gốc rễ của các lỗi và các tác động tƣơng lai của các lỗi đƣợc xác định.

Triển khai và đổi mới tổ chức (Organization Innovation and Deployment)

Mục đích của việc đổi mới và triển khai tổ chức (OID) là lựa chọn và triển khai các cải tiến gia tăng và sáng tạo nhằm cải thiện quy trình và công nghệ của tổ chức. Những cải tiến hỗ trợ chất lƣợng của tổ chức và quy trình thực hiện các mục tiêu xuất phát từ mục tiêu kinh doanh của tổ chức.

Quy trình triển khai và đổi mới tổ chức cho phép lựa chọn và triển khai các cải tiến mà có thể nâng cao khả năng của tổ chức để đáp ứng chất lƣợng và mục tiêu quy trình thực hiện. Thuật ngữ “cải thiện” đƣợc sử dụng trong quy trình này, đề cập đến tất cả các ý tƣởng (đã đƣợc kiểm chứng và chƣa đƣợc chứng minh) đã làm thay đổi quy trình và công nghệ của tổ chức đáp ứng tốt hơn chất lƣợng của tổ chức và mục tiêu quy trình thực hiện.

MISA cần tiến hành các hoạt động sau đây để xây dựng và triển khai quy trình này:

- Cải thiện chất lƣợng sản phẩm (ví dụ: chức năng, hiệu suất).

- Tăng năng suất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giảm thời gian chu kỳ.

- Thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.

- Giảm thời gian sản xuất bằng cách thay đổi chức năng hoặc thêm các tính năng mới, hoặc thích ứng với công nghệ mới.

- Giảm thời gian giao hàng.

- Giảm thời gian sản xuất thích ứng với công nghệ mới và nhu cầu kinh doanh.

Đạt đƣợc những mục tiêu này phụ thuộc vào việc thiết lập thành công một cơ sở hạ tầng cho phép và khuyến khích tất cả mọi ngƣời trong tổ chức để đề xuất cải tiến tiềm năng để thay đổi quy trình và công nghệ của tổ chức. Đạt đƣợc những mục tiêu này cũng phụ thuộc vào việc có thể để đánh giá hiệu quả và triển khai các cải tiến đề xuất các quy trình và công nghệ của tổ chức. Tất cả các thành viên của tổ chức đều có thể tham gia vào quy trình và công nghệ cải tiến hoạt động của tổ chức. Đề xuất của họ đƣợc tập hợp và giải quyết một cách hệ thống.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Phần đầu nên lên các xu thế nền công nghiệp phần mềm tới năm 2020, và định hƣớng của công ty MISA tới năm 2020, trong đó quyết tâm đạt chứng chỉ CMMI mức 5 là một mục tiêu của công ty tới năm 2017 phải hoàn thành.

Từ việc phân tích thực trạng quy trình sản xuất phần mềm tại công ty CP MISA, phần cuối chƣơng 3 cung cấp các đề xuất, giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả việc áp dụng mô hình CMMI tại đơn vị, đồng thời đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh phần mềm ngày càng đạt chất lƣợng cao, đúng hạn và tiến độ đề ra. Từ đó giúp doanh nghiệp xây dựng giá trị thƣơng hiệu, vị thế cạnh tranh và thúc đẩy hội nhập quốc tế cho MISA, các kết luận có thể rút ra nhƣ sau:

1. Tập trung chủ yếu các giải pháp giải quyết các vấn đề nguồn nhân lực đơn vị, không riêng gì MISA mà tất cả các công ty phần mềm đều coi con ngƣời là tài sản quý nhất của công ty.

2. Hoàn thiện các bộ quy trình còn thiếu để đáp ứng yêu cầu bộ quy trình

mức 5, đồng thời thƣờng xuyên rà soát và cải tiến liên tục bộ quy trình hệ thống

3. Lãnh đạo MISA cần tiếp tục đầu tƣ các công cụ để hỗ trợ cho công tác

quản lý, đảm bảo mô hình tiếp tục duy trì, cải tiến liên tục, làm gƣơng về hoạt động tuân thủ, tự nguyện áp dụng để đƣa mô hình vào thực tế công việc chứ không phải chạy theo lấy chứng chỉ.

4. MISA phát huy lợi thế nhất định trong việc triển khai CMMI: Tài chính

vững mạnh, lịch sử lâu đời với số lƣợng khách hàng lớn nhất Việt Nam, các bài học thực tiễn trong việc triển khai và áp dụng CMMI của các doanh nghiệp đi trƣớc (FPT Soft, CSV, …). MISA có một cơ sở để đặt niềm tin vững chắc trong việc chinh phục CMMI mức 5 trong khoảng thời gian không xa.

KẾT LUẬN

Mô hình CMMI là một khung các giải pháp tối ƣu cho quá trình sản xuất phần mềm. CMMI là chứng chỉ đánh giá về độ thuần thục trong qui trình sản xuất phần mềm do Viện Công nghệ Phần mềm SEI của Mỹ phát triển. Chứng chỉ này có giá trị trên quy mô toàn cầu, xác định mức độ trƣởng thành năng lực của các công ty trong hoạt động xây dựng phần mềm và các dịch vụ liên quan. việc đƣợc công nhận đạt chứng chỉ CMMI sẽ giúp các doanh nghiệp phần mềm còn non trẻ ở Việt Nam tiến sâu vào thị trƣờng thế giới với một đẳng cấp và năng lực thực sự. CMMI đối với các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam không chỉ là một chứng chỉ, một hệ thống nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý, mà còn là chỉ tiêu đánh giá và nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu và sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Từ những bƣớc đầu thành công trong việc triển khai CMMI mức 3, cũng nhƣ thực trạng và các khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đƣơng đầu, MISA cũng rút ra những bài học hữu ích trong thực tiễn triển khai CMMI để có thể tiến lên triển khai mức CMMI 5 nhằm hỗ trợ công tác sản xuất phần mềm:

1.MISA kết hợp với nguồn lực chuyên nghiệp bên ngoài trong công tác tƣ vấn

và triển khai mô hình.

2.Nâng cao tinh thần lãnh đạo trong việc áp dụng, thực hiện mô hình vào công

tác thực tế.

3.Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để triển khai CMMI hiệu quả.

4.Sử dụng các công cụ hỗ trợ việc triển khai CMMI hiệu quả.

Với những thành tựu mà MISA đã đạt đƣợc và việc triển khai CMMI thành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng mức áp dụng mô hình CMMI tại công ty cổ phần Misa từ mức 3 lên mức 5 (Trang 87)