chai của khách hàng
Phân tích nhân tố (EFA) để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng. Gồm có 33 biến được đưa vào phân tích nhân tố, trong đó có 2 biến là nơi mua đáng tin cậy và ảnh hưởng của người đi cùng bị loại bỏ khỏi thang đo sau khi thực hiện kiểm định Cronbach Alpha.
SVTH: Trần Ngọc Quí Trang
Stt Tên nhân tố Tên biến
1 Công dụng Giảm căng thẳng
Ngừa bệnh Tốt cho sức khỏe Đẹp da
2 Công dụng cốt lõi Mùi thơm
Vị ngon Giúp giải khát
3 Cảm quan sản phẩm Mẫu mã bao bì đẹp
Cỡ bao bì phù hợp dung lượng Màu nước
4 Nguồn thông tin gián tiếp Báo chí
Thông tin trên internet Tờ rơi
5 Yếu tô cá nhân Thu nhập
Tuổi tác Nghề nghiệp
6 Giá cả Giá cả hợp chất lượng
Giá cả cạnh tranh với sản phẩm khác
7 Phân Phối Trưng bày sản phẩm dễ thấy
Cách trưng bày đẹp
8 Nguồn tiếp cận Thuận tiện
Quảng cáo trên tivi
9 Nguồn thông tin trực tiếp Thông tin từ bạn bè/người thân Thông tin từ chủ quán/chủ cữa hàng
Trong đó, các yếu tố thuộc nhóm F3, nhóm F1, nhóm F2, nhóm F9 và nhóm F5 ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng.
Kết quả kiểm định mối quan hệ của các biến nhân khẩu học và tâm lý: • Kết luận không tồn tại mối quan hệ giữa giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp và tính cách lối sống với tiêu chí lựa chọn địa điểm mua.
• Mối quan hệ giữa biến nhân khẩu học và tâm lý với nhãn hiệu trà xanh đang sử dụng. Kết quả kiểm định có biến tuổi tác, giới tính, tính cách và lối sống không có mối liên hệ với nhãn hiệu trà xanh đang sử dụng. Riêng biến nghề nghiệp có mối liên hệ với việc sử dụng nhãn hiệu trà xanh.
• Tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, tính cách và lối sống điều có mối quan hệ với nguồn thông tin.
• Tuổi tác, nghề nghiệp, tính cách và lối sống với địa điểm mua sản phẩm không có mối liên hệ với nhau. Riêng có biến giới tính có mối quan hệ với việc chọn mua.
• Kiểm định mối quan hệ giữa biến nhân khẩu học và tâm lý với thói quen sử dụng, trong đó có biến tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp không có mối quan hệ. Còn lại biến giới tính tồn tại mối quan hệ với thói quen sử dụng.
Kết quả kiểm định Kruskal – Wallis giữa các nhóm nghề nghiệp, tuổi tác với số lượng mua cho sự khác biệt giữa các nhóm. Giữa các nhóm tính cách và lối sống không có sự khác biệt về số lượng mua.