Kiểm định Kruskal – Wallis giữa tính cách lối sống với

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TRÀ XANH ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 92)

số lượng mua trung bình/lần

Chi-Square 14,775

Df 7

Asymp. Sig. 0,039

Từ bảng 5.30 và cho mức ý nghĩa quan sát sig = 0,039 < 0,05 cho phép bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lượng mua giữa các nhóm nghề nghiệp. Bảng 5.29 cho thấy nhóm Kinh doanh buôn bán nhỏ có lượng mua trung bình cao hơn so với nhóm khác. Nhóm quản lý, nội trợ và nghành nghề khác có trung bình lượng mua cao nhưng do cỡ mẫu quá nhỏ không đủ điều kiện suy rộng cho tổng thể nên không được xét đến.

5.4.6.3 Kiểm định Kruskal – Wallis giữa tính cách lối sống với số lượng mua số lượng mua

Bảng 5.31: Kết quả Ranks giữa tính cách và lối sống với số lượng mua

Hoạt động thời gian rảnh N Mean Rank số lượng trung bình/lần

mua

Giải trí tại nhà 87 89,31

Giải trí bên ngoài một

mình 19 96,16

Giải trí tập thể 69 84,10

Bảng 5.32: Kết quả Test Statistics (a,b) giữa tính cách và lối sống với số lượng mua

Bảng 5.32 cho sig = 0,578 > 0,05 chấp nhận giả thuyết H0 ở độ tin cậy 95%. nghĩa là không có sự khác biệt về số lượng mua giữa các nhóm tính cách và lối sống của khách hàng.

5.5 Tóm tắt chương

Mẫu nghiên cứu hợp lệ là 175. Trong mẫu nghiên cứu có 51% đáp viên sống ở quận Ninh Kiều, còn lại là ở Cái Răng và Bình Thủy. Xét về độ tuổi thì tuổi từ 15 – 18 tuổi chiếm 20%, nhóm tuổi từ 19 – 23 chiếm 41%, còn lại là nhóm tuổi từ 24 – 35 tuổi. Xét theo nghề nghiệp thì học sinh và sinh viên chiếm tỷ lệ cao hơn các nhóm nghề nghiệp khác. Mẫu xét theo tính cách và lối sống gồm có nhóm giải trí tại nhà chiếm tỷ lệ 49,7%, giải trí bên ngoài một mình với tỷ lệ 10,9% và giải trí tập thể là 39,4%.

Nội dung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. Qua đánh giá thang đo thực hiện Cronbach’s Alpha kết quả loại bỏ yếu tố

nơi mua đáng tin cậyảnh hưởng của người đi cùng do không đạt đủ điều kiện. Các biến còn lại đưa vào phân tích nhân tố, kết quả thu được 9 nhóm nhân tố, trong đó nhóm F5 có tác động lớn nhất đến hành vi mua sản phẩm của khách hàng.

Kiểm định mối quan hệ giữa các biến nhân khẩu học và tâm lý đến việc chọn địa điểm mua, nguồn thông tin, địa điểm thường mua sản phẩm, thói quen sử dụng sản phẩm và nhãn hiệu thường dùng.

Số lượng trung bình/lần mua

Chi-Square 1.096

Df 2

Kiểm định Kruskal - Wallis giữa biến nghề nghiệp, tuổi tác, tính cách và lối sống với số lượng mua. Trong đó, nhóm tính cách và lối sống không có sự khác biệt trong số lượng mua.

Nội dung mô tả hành vi tiêu dùng tiến hành qua 5 bước là nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá phương án, quyết định mua và hành vi sau mua.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chương này trình bày tóm tắt về kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng và mô tả một số đặc điểm về hành vi mua của khách hàng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TRÀ XANH ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w