Phương pháp Nội dung
Thống kê mô tả
Mô tả về bộ máy quản lý nhà nước về VSATTP, số lượng cán bộ, kết quả
hoạt động của cơ quan quản lý: kết quả thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, số lượng đơn vị vi phạm về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm và số vụ ngộđộc thực phẩm trong địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Phương pháp so sánh So sánh sự khác biệt của bộ máy quản lý, kết quả hoạt động, nguồn nhân lực trong 3 năm 2011-2013 Phương pháp PRA
Bao gồm các nội dung: thảo luận chung, cây vấn đề, cây mục tiêu,…
để phân tích thực trạng bộ máy quản lý nhà nước tìm hiểu các vấn đề
tồn tại, nguyên nhân dẫn đến tồn tại đó, qua đó nhận định các giải pháp tháo gỡ phù hợp.
Phân tích thể chế Đánh giá chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý vệ sinh an toàn
thực phẩm
Phương pháp chuyên gia
Đi sâu đánh giá điển hình về kiến thức, thực hành của cán bộ làm công tác quản lý ATTP và người sản xuất, chế biến, kinh doanh và người tiêu dùng ở các điểm nghiên cứu, qua đó nhận định vấn đề nổi cộm, điển hình đi sâu phân tích tìm ưu điểm và tồn tại, nhận định nguyên nhân để có giải pháp thích hợp 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu - Nhóm chỉ tiêu phản ánh về trình độ cán bộ làm công tác VSATTP + Số lượng cán bộ + Trình độ cán bộ + Hiệu quả công việc của cán bộ
- Nhóm phản ánh về quy mô trong quản lý
+ Cơ chế chính sách: Các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP + Nguồn lực: Số lượng kinh phí đầu tư cho ATVSTP, số lượng cán bộ làm công tác quản lý qua các năm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 - Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động quản lý nhà nước về
VSATTP:
+ Đào tạo, bồi dưỡng: Số lượng cán bộ được đào tạo, số lớp tập huấn được tổ chức
+ Thông tin, truyền thông: Số lượng kênh thông tin tuyên truyền, số lượng bài viết, tin đưa
+ Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm: Số đoàn thanh kiểm tra
được thành lập, số cơ sở được kiểm tra, số cơ sở vi phạm, số cơ sở bị xử
lý xử phạt, số lần thanh kiểm tra
+ Cấp phép về VSATTP: Số cơ sở được cấp phép đủ điều kiện VSATTP, tiếp nhận công bố hợp quy.
+ Công tác xét nghiệm: Số phòng xét nghiệm đạt chuẩn, số lượng chỉ tiêu làm xét nghiệm, số lượng mẫu làm xét nghiệm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng quản lý nhà nước về VSATTP tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh
4.1.1 Tình hình xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện văn bản, chính sách pháp luật về VSATTP sách pháp luật về VSATTP
4.1.1.1 Tình hình xây dựng, ban hành các văn bản, chính sách về VSATTP
Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan quản lý nhà nước về VSATTP, nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ từ trung ương
đến địa phương để hoạt động về VSATTP đạt kết quảđã đặt ra.
Đối với các văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP tỉnh Bắc Ninh thực hiện thống nhất với các văn bản Luật, dưới luật về VSATTP chung cho cả nước.
Hiện tại tỉnh Bắc Ninh đang thực hiện theo văn bản có tính pháp lý cao nhất trong lĩnh vực VSATTP là Luật ATTP năm 2010.
UBND tỉnh Bắc Ninh đã cụ thể hóa mục tiêu và quy định về quản lý VSATTP trên địa bàn tỉnh bằng văn bản các chính. Các chính sách này
được ban hành những năm gần đây nên đều có giá trị hiệu lực và đã góp phần nâng cao kết quả, hiệu quả quản lý VSATTP trên địa bàn tỉnh.
Bảng 4.1: Tổng hợp các chính sách về Quản lý VSATTP trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Số ký hiệu Ngày ban hành Trích yếu
1151/QĐ-UBND 28/8/2012 vQuyề VSATTP giai ết định về việđc thoạn 2011 – 2015 ực hiện chiến lược quốc gia
03/CT-UBND 18/1/2013
Về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
101/2013/QĐ-
UBND 29/3/2013
Quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về VSATTP trong 3 ngành y tế, công thương và nông nghiệp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41
(Nguồn: Thư viện pháp luật Việt Nam, 2013)
Năm 2009, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm được thành lập. Hoạt
động dựa trên Luật ATTP năm 2010. Tuy nhiên, tỉnh Bắc Ninh đã cụ thể hóa các chương trình, kế hoạch của quốc gia về ATTP phù hợp với điều kiện của tỉnh. Từ quyết định số 1151/QĐ-UBND ban hành ngày 28/08/2012. Trong quyết định này UBND tỉnh đã đặt ra các mục tiêu nhằm thực hiện chiến lược quốc gia về VSATTP giai đoạn 2011 – 2015 như nâng cao kiến thức và thực hành về ATTP cho các nhóm đối tượng (cán bộ quản lý, người sản xuất, kinh doanh, chế biến và người tiêu dùng thực phẩm); tăng cường năng lực của hệ
thống QL ATTP, hoàn thiện hệ thống quản lý, phân tích một số nguy cơ cao về ATTP của tỉnh; cải thiện tình trạng đảm bảo ATTP của các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm, áp dụng và khuyến khích các cơ sở thực phẩm áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn về ATTP; cải thiện tình trạng bảo đảm ATTP của các cơ sở kinh doanh thực phẩm, 65% cơ sở kinh doanh dịch vụăn uống, 90% bếp ăn tập thể được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP, 100% siêu thị được kiểm soát ATTP, 50% chợ được quy hoạch và kiểm soát ATTP; ngăn ngừa có hiệu quả tình trạng ngộđộc thực phẩm, giảm 25% số vụ
ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 người mắc trở lên được ghi nhận so với trung bình giai đoạn 2006 – 2010, giảm tỷ lệ ngộ độc cấp tính dưới 8 người/100.000 dân. UBND tỉnh Bắc Ninh cũng đã đề xuất các giải pháp thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Ngày 18 tháng 01 năm 2013, UBND tỉnh ra chỉ thị số 03/CT-UBND nhằm tăng cường các biện pháp đảm bảo ATTP trên địa bàn tỉnh. Tăng cường phối hợp giữa Sở Y tế, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong công tác kiểm tra ATTP; tăng cương công tác thông tin - giáo dục - truyền thông về an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng có kiến thức và kỹ năng chọn lựa, sử dụng và bảo quản thực phẩm đảm bảo an
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 toàn; Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về an toàn thực phẩm cho cán bộ làm công tác an toàn vệ sinh thực phẩm từ tuyến tỉnh đến cơ
sở; Tăng cường tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, chú ý đối với các cơ sở thực phẩm quy mô nhỏ, các cơ sở do tuyến huyện và xã quản lý; Tăng cường quản lý, hướng dẫn các các cơ sở, doanh nghiệp trong việc sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; Tăng cường đầu tư về ngân sách, nhân lực, cơ sở vật chất trang thiết bị đáp ứng được yêu cầu kiểm soát an toàn thực phẩm, xã hội hoá các hoạt động đảm bảo an toàn thực phẩm.
Quyết định 101/2013/QĐ-UBND ban hành ngày 29 tháng 3 năm 2013
đã quy định, phân công trách nhiệm quản lý NN về ATTP. Quy định rõ nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan như Sở Y tế, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; UBND cấp huyện; UBND cấp xã trong thực hiện các nội dung QLNN về VSATTP cũng như sự phối hợp giữa các đơn vị
trong quá trình thực hiện. Bên cạnh QĐ này, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Sở y tế Bắc Ninh đã ban hành Quyết định số 618/QĐ-SYT về phân cấp quản lý nhà nước về ATTP thuộc lĩnh vực ngành y tế quản lý trên địa bàn tỉnh. Bao gồm các đối tượng như Sở y tế; Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm; TTYT dự
phòng; Trung tâm kiểm nghiệm; Phòng y tế các huyện, thị xã, thành phố; TTYT các huyện, thị xã, thành phố; Trạm y tế xã, phường, thị trấn. Nội dung chính sách thể hiện chức năng, nhiệm cụ của từng đơn vị đồng thời quy định việc phối hợp, hỗ trợ nhau trong công tác quản lý VSATTP tại địa phương.
Thông qua việc ban hành các Quyết định, Chỉ thị về quản lý VSATTP trên địa bàn tỉnh cho thấy sự quan tâm UBND tỉnh về vấn đề QLNN Về
VSATTP và tính hiệu quả, khả thi của chính sách. Bên cạnh việc đặt ra các mục tiêu cụ thể thực hiện chiến lược quốc gia về ATTP đã đề xuất các giải pháp thực hiện rõ ràng, đặc biệt các giải pháp căn cứ vào kết quả thực hiện
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43 giai đoạn trước đã giúp chính sách phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương. Ngoài ra, các quyết định, chỉ thị được ban hành tiếp theo đều có xu hướng phân cấp rõ ràng hơn chức năng, nhiệm vụ và sự phối hợp của các cơ
quan trong QLNN Về VSATTP, tạo điều kiện thực hiện dễ dàng hơn. 4.1.1.2 Tình hình triển khai các chính sách về VSATTP
Kết quả tổ chức thực hiện các chính sách QLNN về VSATTP được thể
hiện thông qua kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra và sự phối hợp của các cơ quan, ban ngành trong quá trình thực hiện.
Bảng 4.2: Tình hình thực hiện mục tiêu QLNN về VSATTP trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
TT Mục tiêu, chỉ tiêu Mục tiêu đến 2015
Thực trạng
1 Mục tiêu chung
1.1 Các quy hoạch tổng thể về an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng được triển khai trên cơ sở hệ thống quản lý đủ mạnh, có hiệu lực, có tác động rõ rệt và toàn diện tới việc cải thiện tình trạng an toàn thực phẩm ở Bắc Ninh
Đạt Đạt
1.2 Về cơ bản, việc kiểm soát an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm được thiết lập và phát huy hiệu quả, chủ động trong việc bảo vệ sức khỏe và quyền lợi nguời tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước
Đạt Đạt
2 Mục tiêu cụ thể:
2.1 Tỷ lệ có kiến thức và thực hành dúng về ATTP
- Nguời sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm:
70%
Đạt
+ Ở cơ sở thực phẩm có nguy cơ cao: Đạt
+ Ở cơ sở thực phẩm khác: Đạt
- Người quản lý (bao gồm lãnh đạo các Sở chuyên ngành: Y tế, NN & PTNT, Công thương; lãnh đạo các Sở, ban, ngành liên quan; lãnh đạo Ủy ban nhân dân các
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44
cấp; lãnh đạo các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm) - Nguời tiêu dùng 70% Đạt + Ở đô thị: Đạt + Ở nông thôn: Đạt 2.2 Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
1. Hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm; tham gia vào hệ thống cảnh báo nhanh về an toàn thực phẩm và tổ chức, thực hiện phân tích một số nguy cơ cao về an toàn thực phẩm của Việt Nam.
Đạt
2. Chỉ tiêu về phòng xét nghiệm ATTP:
- Phòng kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thục phẩm tuyến
tỉnh đạt chuẩn ISO 17025. Đạt Đạt
- Các phòng kiểm nghiệm tuyến huyện thục hiện được
một sô´ chỉ tiêu cơ bản trong thực phẩm. Đạt
Chưa đạt - Các trạm y tế xã thực hiện xét nghiệm nhanh thực
phẩm bằng Kit/test nhanh. Đạt Đạt
2.3 Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an toàn thực phẩm
của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm
Áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng an toàn thực
phẩm như GMP, HACCP), ISO 9001, ISO 22000 Đạt
Chưa đạt Cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm quy mô công
nghiệp, tập trung được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
100% Đạt
Cơ sở sản xuất, bảo quản, so chế, chế biến TP quy mô tập trung áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ATTP nhu GMP, HACCP), ISO9001, ISO 22000, VietGAP…
30% Đạt
Cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến nông sản quy mô nhỏ áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm
Khuyến khích
Đang thực hiện
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45
Cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến thủy sản thực phẩm quy mô nhỏ áp dụng các hệ thống đảm bảo chất luợng an toàn thực phẩm Khuyến khích Đang thực hiện 2.4 Cải thiện tình trạng BĐATTP của các cơ sở thực phẩm
Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm + Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống:
65% Chưa
đạt
+ Bếp an tập thể: 90% Đạt
2.5 Ngăn ngừa có hiệu quả ngộđộc thực phẩm cấp tính
Số vụ ngộ độc TP cấp tính từ 30 người mắc trở lên được
ghi nhận so với trung bình giai đoạn 5 năm truớc Giảm 25%
Chưa đạt Tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính < 8 nguời/100.000 dân Chưa đạt
(Nguồn: Chi cục ATVSTP Bắc Ninh)
Nhìn chung, các mục tiêu đề ra cơ bản đạt được. Tuy nhiên, một số chỉ
tiêu hiện nay chưa đạt được, do nhiều nguyên nhân nhưđiều kiện trang bị cơ
sở vật chất chưa tốt; sự biến động của các cơ sở thực phẩm; khó khăn trong quản lý các cơ sở quy mô nhỏ và đặc biệt khó khăn trong ngăn ngừa NĐTP.
Bên cạnh việc thực hiện các mục tiêu đề ra, UBND tỉnh Bắc Ninh đã tích cực thực hiện các đề án, dự án của Trung ương tại tỉnh, đồng thời xây dựng các đề án, dự án thuộc cấp tỉnh nhằm nhanh chóng đạt mục tiêu quản lý nhà nước về VSATTP.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46 Bảng 4.3: Tình hình thực hiện các dự án, đề án do Sở Y tế chủ trì giai đoạn 2013 - 2015 TT Nội dung Đon vị phối hợp Thực trạng I Các đề án, dự án chủ trì xây dựng và triển khai thực hiện
1 Đề án “Xây dựng trụ sở làm việc của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Bắc Ninh”
Sở Y tế, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính
Chưa thực hiện 2 Dự án “Nâng cao năng lực Đảm bảo
ATVSTP của Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm- Xét nghiệm của các TTYT tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh”
Chi cục ATVSTP, UBND các huyện và TTYT các huyện
Chưa thực hiện 3 Dự án “Xây dựng mô hình điểm về
quản lý VSATTP trong hai loại hình tiêu dùng thực phẩm có nguy cơ ngộ độc thực phẩm cao là bếp an tập thể và cỗ gia đình”
Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở y tế Chưa thực hiện II Tham gia các đề án, dự án của Trung ương thực hiện tại tỉnh 1
Các chương trình Mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai doạn 2011-2015
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở y tế, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính
Đang thực hiện 2
Dự án Đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm an toàn thực phẩm
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở y tế
Đang thực hiện 3 Dự án Đẩy mạnh hoạt động truyền
thông về an toàn thực phẩm giai đoạn đến 2015
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở y tế
Đang thực hiện 4
Dự án Nâng cao năng lực thanh tra