TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 1 Giới thiệu về doanh nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ (Trang 27)

III.1. Giới thiệu về doanh nghiệp

Ngày nay khỏi niệm doanh nghiệp đó khụng cũn là điều mới lạ với bất kỳ ai trờn lónh thổ Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của xó hội, là nơi trực tiếp tạo ra của cả vật chất hay dịch vụ cho xó hội và đất nước. Doanh nghiệp được coi là một phần khụng thể thiếu của đất nước và một đất nước mạnh giàu khụng thể thiếu được cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc văn phũng đại diện buụn bỏn và dịch vụ, và đặc biệt là tập hợp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong một xó hội hiện đại với nền cụng nghiệp hoỏ cao thỡ hỡnh ảnh của một đất nước thường gắn liền với những thương hiệu nổi tiếng của doanh nghiệp, hiệp hội, tập đoàn kinh tế lớn cựng với sản phẩm và dịch vụ do chỳng tạo ra hoặc xõy dựng nờn. Thậm chớ cũn cú quan điểm cho rằng khi thương hiệu của sản phẩm dịch vụ và doanh nghiệp đến đõu thỡ biờn giới của quốc gia đi đến đú (biờn giới mềm). Vớ dụ nước Mỹ cú cỏc thương hiệu doanh nghiệp và sản phẩm đặc trưng như Coca Cola, KFC, Microsoft hay Ford. Cỏc tờn như Shell, Modafone hay British Airline đại diện cho Anh Quốc. Cũn ở Việt Nam cũng cú những tờn doanh nghiệp và sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước như cà phờ Trung Nguyờn, sữa Vinamilk, cụng ty cổ phần chứng khoỏn Sài Gũn SSI hay Khu chế xuất Tõn Thuận.

Vậy cú thể hiểu doanh nghiệp là gỡ? Yờu cầu cụ thể và hỡnh thức tổ chức của doanh nghiệp ra sao? Đứng trờn mỗi gúc độ khỏc nhau và ở mỗi thời điểm khỏc nhau người ta cú cỏc quan điểm khỏc nhau về doanh nghiệp. Một số cho rằng doanh nghiệp là cỗ mỏy in tiền. Một số khỏc lại cho rằng doanh nghiệp là tập hợp một nhúm người cú cựng mục đớch là lao động, cựng thực hiện một mục tiờu chung đểđảm bảo cuộc sống. Trong Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2006 cú đưa ra một sốđịnh nghĩa cú liờn quan tới doanh nghiệp như sau:

- Doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh.

- Kinh doanh: là việc thực hiện liờn tục một, một số hoặc tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh đầu tư, từ sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trờn thị trường nhằm mục đớch sinh lợi.

- Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu, giỏm đốc doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh cụng ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viờn, Chủ tịch cụng ty, thành viờn Hội đồng quản trị, Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc và cỏc chức danh quản lý khỏc do Điều lệ cụng ty quy định.

- Quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của nước, vựng lónh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh.

- Địa chỉ thường trỳ là địa chỉ đăng ký trụ sở chớnh đối với tổ chức; địa chỉđăng ký hộ khẩu thường trỳ hoặc địa chỉ nơi làm việc hoặc địa chỉ khỏc của cỏ nhõn mà người đú đăng ký với doanh nghiệp để làm địa chỉ liờn hệ.

- Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đú Nhà nước sở hữu trờn 50% vốn điều lệ.

Hỡnh 5. Chu trỡnh khộp kớn của một doanh nghiệp

Ngoài ra thỡ tuỳ tỡnh hỡnh từng loại hỡnh doanh nghiệp mà cú cỏc quy định riờng đểđịnh nghĩa doanh nghiệp đú. Một số vớ dụ vềđịnh nghĩa doanh nghiệp:

- Bộ kế hoạch đầu tư đưa ra định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ: ”Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo phỏp luật hiện hành, cú vốn đăng ký khụng quỏ 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hàng năm khụng quỏ 300 người”.

- Bất kỳ một doanh nghiệp nào dự là hoạt động sản xuất, dịch vụ, thương mại hay kinh doanh cũng đều cú hai chức năng luụn gắn chặt chẽ với nhau. Đú là sản xuất và kinh doanh tạo thành một chu trỡnh khộp kớn trong hoạt động của doanh nghiệp. Chu trỡnh này được thể hiện trong Hỡnh 5.

III.1.1. Mục tiờu của doanh nghiệp

Đa số cỏc doanh nghiệp đều cú mục tiờu chung là lợi nhuận. Cỏc doanh nghiệp đú gọi là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hay cung cấp dịch vụ sinh lời. Một số cỏc doanh nghiệp khụng cú mục tiờu là lợi nhuận, mà hướng tới mục tiờu phục vụ cỏc nhu cầu xó hội và dõn cư. Cỏc doanh nghiệp này nhận được nguồn trợ cấp bền vững và đầy đủ từ cỏc đơn vị tài trợ như ngõn sỏch nhà nước, vốn đúng gúp của xó hội, tiền từ thiện, cỏc cỏ nhõn giàu cú, .... Cỏc doanh nghiệp này được gọi là doanh nghiệp cụng ớch, phục vụ xó hội và cộng đồng dõn cư.

Nghiờn cứu thị trường Chọn sản phẩm Thiết kế sản phẩm Chuẩn bị sản xuất Tổ chức sản xuất Điều tra sau tiờu thụ Tổ chức tiờu thụ sản phẩm Sản xuất hàng loạt Sản xuất thử và thăm dũ thị trường

Đối với cả hai loại doanh nghiệp cú mục tiờu là lợi nhuận hay khụng cú mục tiờu là lợi nhuận thỡ thỡ tuỳ từng thời kỳ của sản phẩm hay dịch vụ của chứng mà mục tiờu cú thể thay đổi theo hướng ngược lại. Vớ dụ như với loại doanh nghiệp cú mục tiờu là lợi nhuận thỡ cú một số giai đoạn cụ thể họ khụng đặt mục tiờu sinh lời và chấp nhận lỗ và chi phớ cao như cỏc giai đoạn nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm, tiếp thị sản phẩm mới và mở rộng thị trường. Với loại doanh nghiệp khụng cú mục tiờu là lợi nhuận thỡ ở một số giai đoạn cụ thể họ vẫn cú thểđặt ra yờu cầu cụ thể đối với mức lợi nhuận và giảm thiểu chi phớ. Cú thể núi mục tiờu lợi nhuận hay khụng lợi nhuận thay đổi tuỳ thuộc vào vũng đời và cỏc giai đoạn cụ thể của sản phẩm hay dịch vụ cung cấp bởi doanh nghiệp.

III.1.2. Phõn loại doanh nghiệp

Cú nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau về doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố và cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp cụ thể. Sau đõy là một số cỏch phõn loại doanh nghiệp phổ biến nhất đang được ỏp dụng:

- Phõn loại theo quy mụ doanh nghiệp: gồm ba loại là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp và nhỏ. Việc phõn loại thế nào là lớn, vừa hay nhỏ sẽ phụ thuộc vào quy mụ của doanh nghiệp trờn gúc độ vốn (vốn phỏp định và vốn điều lệ), tổng số lao động và đặc điểm của ngành nghề kinh doanh. Tuy nhiờn việc phõn chia này cũng mang ý nghĩa tương đối, mỗi quốc gia cú cỏc tiờu chớ khỏc nhau và mỗi thời kỳ phỏt triển cũng cú cỏc tiờu chớ khỏc nhau về vốn hay lao động.

- Phõn loại theo hỡnh thức doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp nhà nước: đõy là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý cỏc hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cụng ớch nhằm thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế, chớnh trị, xó hội, cộng đồng, ... do nhà nước giao cho. Cú hai loại hỡnh doanh nghiệp nhà nước là: (1) doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh với mục tiờu là lợi nhuận, và (2) doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch, cung ứng sản phẩm hay dịch vụ theo chớnh sỏch ưu tiờn của nhà nước và khụng cú mục tiờu là lợi nhuận.

+ Doanh nghiệp tư nhõn: là doanh nghiệp do một cỏ nhõn làm chủ và tự chịu trỏch nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mỡnh về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhõn khụng được phỏt hành bất kỳ loại chứng khoỏn nào. Mỗi cỏ nhõn chỉđược quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhõn.

+ Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn: là doanh nghiệp, trong đú: a) Thành viờn cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng thành viờn khụng vượt quỏ năm mươi; b) Thành viờn chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp

trong phạm vi số vốn cam kết gúp vào doanh nghiệp; c) Phần vốn gúp của thành viờn chỉ được chuyển nhượng theo quy định của luật phỏp hiện hành. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn khụng được quyền phỏt hành cổ phần.

+ Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn: là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cỏ nhõn làm chủ sở hữu (sau đõy gọi là chủ sở hữu cụng ty); chủ sở hữu cụng ty chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của cụng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cụng ty. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn khụng được quyền phỏt hành cổ phần.

+ Cụng ty cổ phần: là doanh nghiệp, trong đú: a) Vốn điều lệđược chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; b) Cổ đụng cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng cổ đụng tối thiểu là ba và khụng hạn chế số lượng tối đa; c) Cổ đụng chỉ chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó gúp vào doanh nghiệp; d) Cổ đụng cú quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mỡnh cho người khỏc, trừ trường hợp cú cỏc quy định của luật định. Cụng ty cổ phần cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cụng ty cổ phần cú quyền phỏt hành chứng khoỏn cỏc loại để huy động vốn.

+ Cụng ty hợp danh: là doanh nghiệp, trong đú: a) Phải cú ớt nhất hai thành viờn là chủ sở hữu chung của cụng ty, cựng nhau kinh doanh dưới một tờn chung (sau đõy gọi là thành viờn hợp danh); ngoài cỏc thành viờn hợp danh cú thể cú thành viờn gúp vốn; b) Thành viờn hợp danh phải là cỏ nhõn, chịu trỏch nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mỡnh về cỏc nghĩa vụ của cụng ty; c) Thành viờn gúp vốn chỉ chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ của cụng ty trong phạm vi số vốn đó gúp vào cụng ty. Cụng ty hợp danh cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cụng ty hợp danh khụng được phỏt hành bất kỳ loại chứng khoỏn nào.

- Phõn loại theo lĩnh vực hoạt động: Doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp xõy dựng Cỏc loại doanh nghiệp khỏc

III.2. Quản lý doanh nghiệp III.2.1. Khỏi niệm quản lý

Quản lý ra đời từ khi cú sự phõn cụng lao động xó hội, để thực hiện một cụng việc thỡ cần cú sự tham gia của nhiều đối tượng khỏc nhau, trong đú mỗi đối tượng cú một nhiệm vụ riờng. Đểđạt được mục tiờu chung của doanh nghiệp thỡ cần phải cú sự quản lý để hướng mọi người đến mục tiờu chung đú. Trong điều kiện hiện nay, quản lý ngày càng trở lờn quan trọng bởi một số nguyờn nhõn chớnh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Kinh tế xó hội ngày càng phỏt triển thỡ cỏc yếu tố rủi ro, bất định ngày càng cao. Để giảm cỏc yếu tố rủi ro bất định đú thỡ cần phải cú sự quản lý.

• Nguồn tài nguyờn mà con người sử dụng ngày càng cạn kiệt trong khi đú nhu cầu và mong muốn của con người ngày càng cao. Chớnh vỡ vậy để sử dụng một cỏch tối ưu cỏc nguồn tài nguyờn đú nhằm đỏp ứng tối đa nhu cầu và mong muốn của con người thỡ cần cú sự quản lý.

• Thực tế cho thấy ở nhiều nước khụng cú ưu đói về tài nguyờn thiờn nhiờn nhưng do quản lý tốt vẫn trở thành cỏc cường quốc. Vớ dụ điển hỡnh nhất là cỏc nước Nhật Bản và Singapore.

• Hội nhập toàn cầu cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường mang lại nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiếp thu khoa học kỹ thuật hiện đại, tranh thủ cỏc nguồn lực từ bờn ngoài, đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường nhằm tạo bước đột phỏ, mang lại sự phỏt triển bền vững cho doanh nghiệp. Tuy nhiờn cũng đặt cỏc doanh nghiệp của chỳng ta trước vụ vàn nguy cơ thỏch thức mà nguy cơ lớn nhất là phải đối đầu với cỏc đối thủ là cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia trờn thế giới. Đõy là những đối thủ cạnh tranh mạnh về tài chớnh, thương hiệu toàn cầu, hiện đại về cụng nghệ và cú bề dày về quản lý và kinh doanh trong cơ chế thị trường. Trong bối cảnh đú, con đường duy nhất là chỳng ta phải khụng ngừng nõng cao năng lực cạnh tranh mà nũng cốt là năng lực quản lý trong cỏc cơ quan, doanh nghiệp.

Từ những thụng tin trờn, cú thểđưa ra khỏi niệm “Quản lý” là sự tỏc động của chủ thể quản lý lờn cỏc đối tượng quản lý thụng qua tỏc động trực tiếp hay giỏn tiếp một lần hoặc nhiều lần để thực hiện một mục tiờu chung mà tổ chức, doanh nghiệp đề ra. Trong khi đú, một khỏi niệm khỏc cú phạm vi hẹp hơn là “Quản trị” được định nghĩa là một quỏ trỡnh tổng thể về bố trớ, sắp xếp nhõn lực và tài nguyờn hiệu quả hướng đến mục tiờu của một tổ chức. Nếu xột riờng từng từ một thỡ ta cú thể giải thớch như sau: Quản: là đưa đối tượng vào khuụn mẫu qui định sẵn. Trị: là dựng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuụn mẫu đó định. Nếu đối tượng khụng thực hiện đỳng thỡ sẽ ỏp dụng một hỡnh phạt nào đú đủ mạnh, đủ sức thuyết phục để buộc đối tượng

phải thi hành nhằm đạt được mục tiờu. Từ cỏc định nghĩa trờn thỡ cú thể nhận biết sự khỏc biệt của hai khỏi niệm này rất rừ ràng. Trong khi quản lý tập trung vào toàn bộ cỏc khớa cạnh tỏc động vào doanh nghiệp, bờn trong và bờn ngoài thỡ quản trịđa phần tập trung vào khớa cạnh nội bộ bờn trong của doanh nghiệp mà thụi.

Đặc trưng cơ bản của quản lý doanh nghiệp bao gồm:

• Cú hai đối tượng để cú được sự quản lý là: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. • Cỏc tỏc động quản lý cú thể là trực tiếp hoặc giỏn tiếp.

• Quỏ trỡnh quản lý thường gắn với một hệ thống thụng tin. Thụng tin trong doanh nghiệp thường được vớ như hệ thần kinh trong cơ thể con người. Doanh nghiệp khụng cú hệ thống thu thập thụng tin cũng giống như cơ thể con người bị tờ liệt hệ thống thần kinh. Chớnh vỡ vậy hệ thống quản lý tốt phải được xõy dựng trờn một hệ thống thu thập và sử lý thụng tin tốt, phự hợp với cỏc đặc điểm, điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.

III.2.2. Cỏc cỏch tiếp cận về quản lý doanh nghiệp

- Tiếp cận quản lý theo kinh nghiệm: Theo cỏch tiếp cận này người ta coi quản lý là việc sử dụng kinh nghiệm của mỡnh, tức là việc ứng xử với cỏc tỡnh huống theo cỏch mà họđó ứng xử thành cụng trong quỏ khứ. Tuy nhiờn cỏch tiếp cận này gặp phải những hạn chế sau:

• Đối với những tỡnh huống mới xảy ra thỡ người ta sẽ khụng cú kinh nghiệm để xử lý. • Trong thực tế mụi trường kinh doanh luụn luụn thay đổi. Cú những bài học thành cụng

trong quỏ khứ nhưng khi ỏp dụng vào tỡnh huống tương tựở hiện tại thỡ lại thất bại. Do đú nếu vận dụng kinh nghiệm một cỏch mỏy múc thỡ sẽ dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng. Hơn nữa ỏp dụng kinh nghiệm dễ dẫn người ta đến việc bảo thủ, làm thui chột tớnh sỏng tạo và do vậy khụng cú những bước đột phỏ. Như vậy kinh nghiệm là cần thiết nhưng chưa đủđể quản lý.

- Tiếp cận quản lý theo hành vi quan niệm cỏ nhõn: Người ta coi quản lý là việc giải quyết tốt

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ (Trang 27)