Kết quả chọn tạo nguồn vật liệu và dòng triển vọng mang 2 gen kháng bệnh bạc lá

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn vật liệu mang gen kháng vi khuẩn bạc lá (Xanthomonas Oryzae PV. Oryzae) phục vụ công tác chọn tạo giống lúa cho các tỉnh phía bắc Việt Nam (Trang 107)

C. dài P.ứng dài P.ứng dài P.ứng

c. Kết quả chọn tạo nguồn vật liệu và dòng triển vọng mang 2 gen kháng bệnh bạc lá

bạc lá

Biến ựổi khắ hậu ựang diễn biến phức tạp tạo ựiều kiện thuận lợi cho bệnh bạc lá phát triển ở nước ta hiện naỵ Nguồn giống lúa kháng bệnh bạc lá ựang rất cần thiết trong sản xuất. đã có nhiều giống lúa kháng bệnh bạc lá ựã ựược chọn tạo và triển khai thành công ngoài sản xuất nhưng các giống này chủ yếu mang 1 gen kháng vì vậy cấp ựộ kháng chưa cao, phổ kháng còn hẹp, khó có thể tồn tại lâu trong sản xuất vì các chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá luôn biến ựổi không ngừng. Bởi vậy, chọn giống lúa mang nhiều gen kháng, kháng bền vững với bệnh bạc lá ựang là ựòi hỏi cấp thiết của sản xuất. để chọn tạo giống lúa mang 2 gen kháng theo phương pháp truyền thống rất khó thực hiện. Kết hợp phương pháp lai tạo, chỉ thị phân tử và nuôi cấy bao phấn ựề tài ựã chọn ựược 12 dòng vật liệu mang 2 gen kháng (2 trong số 3 gen kháng hữu hiệu

xa5, Xa7, Xa21) và 4 dòng triển vọng: MT57.20 mang 2 gen kháng xa5, Xa7, 3 dòng triển vọng: MT1.3, MT1.14 và MT3.3 mang 2 gen kháng Xa7, Xa21.

Bảng 3.27 là bảng tổng kết kết quả chọn dòng vật liệu và dòng triển vọng mang 2 gen kháng. Nguồn vật liệu sử dụng trong quy tụ giống lúa mang 2 gen kháng là dòng NILs mang ựơn gen kháng (theo sơ ựồ lai 1) hay dòng mang ựa gen kháng (sơ ựồ lai 2)

cho hiệu quả chọn tạo dòng mang 2 gen cao hơn? Quan sát số liệu bảng 3.27 ta có thể trả lời ựược câu hỏi nàỵ

Bảng 3.27: Kết quả chọn tạo dòng vật liệu và dòng triển vọng mang 2 gen kháng bệnh bạc lá Sơ ựồ lai DVL DTV Sơ ựồ 1 5 1 Tỷ lệ (%) 21,7 4,3 Sơ ựồ 2 7 4 Tỷ lệ (%) 22,6 12,9

Ghi chú: DVL: Dòng vật liệu; DTV: Dòng triển vọng

Tỷ lệ dòng vật liệu mang 2 gen kháng thu ựược theo sơ ựồ lai 1 là 21,7% ắt hơn so với tỷ lệ DVL mang 2 gen kháng thu ựược ở sơ ựồ lai 2 (22,6%). Tỷ lệ dòng triển vọng cũng vậy, tỷ lệ này ở sơ ựồ lai 2 lớn hơn nhiều so với ở sơ ựồ lai 1, 12,9% gấp 3 lần so với ở sơ ựồ lai 1 (4,3%). Qua số liệu thắ nghiệm ta thấy rằng sử dụng dòng cho gen là dòng mang ựa gen kháng thì xác xuất chọn dòng mang nhiều gen ở thế hệ sau sẽ cao hơn và ựỡ tốn nhiều công sức hơn.

3.4 đánh giá các dòng triển vọng mang gen kháng bệnh bạc lá

Giống lúa mới có thể triển khai rộng ra sản xuất hay không cần phải ựánh giá tắnh chống chịu của chúng, khả năng thắch ứng ở các vùng sinh thái khác nhau như thế nàỏ Chắnh vì thế việc ựánh giá các dòng triển vọng trên ựồng ruộng trước khi ựưa vào sản xuất là một khâu rất quan trọng trong chọn tạo các giống lúa mớị

3.4.1 đánh giá ựặc ựiểm nông - sinh học chắnh của các dòng triển vọng

Số liệu ựánh giá ựược thống kê và trình bày ở bảng 3.28. Quan sát bảng số liệu ta thấy: Tất cả các dòng triển vọng ựã ựược cải thiện nhiều ựặc ựiểm nông - sinh học so với các dòng IRBB62 và MT508-1, chúng ựã mang ựược những ưu ựiểm của cả dòng bố và dòng mẹ. Các dòng triển vọng thu ựược ở thế hệ BC2F1, BC3F1 có năng suất thực thu khá cao, tương ựương dòng MT508-1, có nhiều tắnh trạng giống dòng MT508-1 hơn như: Hạt bầu, cao cây, dài ngàỵ

Bảng 3.28: đặc ựiểm nông - sinh học chắnh của các dòng triển vọng ở vụ mùa T T Tên dòng Gen kháng Thời gian sinh trưởng ( ngày) Chiều cao cây (cm) Số bông/ khóm (bông) Năng suất TT (Tấn/ ha) Dạng hạt (dài/rộng) 1 MT508-1 126,0 125,0 4,5 8,7 1,7 2 MT5.4 xa5 113,0 115,4 5,0 8,1 1,9 3 MT7.1 Xa7 118,5 121,4 4,9 7,2 3,1 4 MT5/7.6 xa5 121,0 123,6 5,1 7,6 2,0 5 MT5/7.20 Xa5, Xa7 115,0 121.5 5,0 6,9 3,0 6 MT1.3 Xa7, Xa21 105,0 119,6 5,0 7,6 1,8 7 MT1.7 Xa7 110,0 125,2 4,7 8,0 2,7 8 MT1.14 Xa7, Xa21 115,0 102,6 5,0 7,8 3,1 9 MT2.3 Xa21 125,0 120,0 5,1 8,3 2,9 10 MT2.7 Xa7 105,0 104 ,0 4,9 7,7 3,0 11 MT2.8 Xa21 110,0 125,0 5,3 7,9 3,0 12 MT2.13 Xa7 115,0 113,0 5,2 8,5 2,7 13 MT3.2 Xa7 116,0 105,0 5,5 8,2 1,9 14 MT3.3 Xa7, Xa21 107,0 100,4 5,3 8,0 2,5 15 MT3.13 Xa7 120,0 122,6 5,2 8,7 3,1 16 MT3.18 Xa21 124,0 125,0 4,5 7,9 3,0

17 IRBB62 Xa7, Xa21 105,0 110,0 5,5 6,3 3,1

LSD0,05 6,2 4,6 0,8 0,9 0,3

CV (%) 3,3 2,4 9,6 6,8 7,0

Hầu hết tất cả các dòng triển vọng mang gen kháng ựều ựã ựược cải thiện về tắnh trạng số bông hữu hiệu trên khóm (> 4,5 bông/ khóm - cao hơn dòng mẹ). Một số dòng ựã có ựược những ưu ựiểm của dòng bố IRBB62 như: ngắn ngày, thấp câỵ

Các dòng triển vọng mới bên cạnh những tắnh trạng thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, năng suất còn một tắnh trạng nữa cũng ựã ựược cải tạo ựáng kể ựó là dạng hạt. Dòng MT1.14 có dạng hạt dài như dòng IRBB62 (Tỷ lệ dài/ rộng là 3,1) nhưng có ưu ựiểm hơn là không có râu (hình 3.24).

Hình 3.24: Dạng hạt của dòng triển vọng MT1.14 so với 2 dòng bố, mẹ

Như vậy, sử dụng phương pháp lai backcross kết hợp với nuôi cấy bao phấn lúa ựã chọn ựược nhiều dòng triển vọng mới mang các ựặc tắnh tốt của cả dòng bố và dòng mẹ ban ựầu, nâng cao hiệu quả chọn lọc dòng vật liệụ

3.4.2 đánh giá tắnh chống chịu và khả năng kháng với một số sâu bệnh hại chắnh của các dòng triển vọng của các dòng triển vọng

Số liệu ựánh giá tắnh chống chịu của các dòng triển vọng trên ựồng ruộng ựược trình bày ở bảng 3.29. Kết quả ựánh giá cho thấy: Một số dòng có dạng lá to bản giống dòng MT508-1: MT5/7.6, MT1.7, MT2.8 bị nhiễm sâu cuốn là ựiểm 3-5. Các dòng triển vọng ựều hơn hẳn giống MT508-1 về tắnh chống chịu với bệnh bạc lá và khả năng chống ựổ. Dòng MT1.3 và MT3.2 chịu lạnh kém hơn so với dòng mẹ. Một số dòng bị nhiễm bệnh ựạo ôn ở ựiểm 3-5 như dòng MT5/7.6, MT2.8, MT3.3. Các dòng bị nhiễm rầy nâu ở ựiểm 1-3 là: MT5/7.6, MT1.3, MT1.14, MT2.8, MT3.2, MT3.13.

Như vậy các dòng MT5.4, MT7.1, MT5/7.20, MT2.7, MT2.13, MT3.18 có nhiều ưu ựiểm về khả năng chống chịu hơn so với các dòng triển vọng khác. Các dòng này ựược ựưa vào khảo nghiệm ở diện hẹp ựể chọn dòng ưu tú ựưa ra sản xuất. 2 dòng MT5.4 và MT7.1 do ựược chọn tạo từ sớm (cuối năm 2007), năm 2008 ựã ựược gửi khảo nghiệm ựánh giá ở nhiều vùng sinh thái khác nhau nên ựến nay ựã có kết quả khảo nghiệm. Các dòng triển vọng khác, vì ựược chọn ở thời gian sau (năm 2009, 2010) vẫn phải tiếp tục ựánh giá ựể có thể giới thiệu ra sản xuất và gửi khảo nghiệm quốc giạ

Bảng 3.29: đánh giá khả năng chống chịu của các dòng triển vọng trên ựồng ruộng - Vụ mùa 2010

T

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn vật liệu mang gen kháng vi khuẩn bạc lá (Xanthomonas Oryzae PV. Oryzae) phục vụ công tác chọn tạo giống lúa cho các tỉnh phía bắc Việt Nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)