Phương pháp lây bệnh nhân tạo

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn vật liệu mang gen kháng vi khuẩn bạc lá (Xanthomonas Oryzae PV. Oryzae) phục vụ công tác chọn tạo giống lúa cho các tỉnh phía bắc Việt Nam (Trang 53)

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.3Phương pháp lây bệnh nhân tạo

- địa ựiểm nghiên cứu: ruộng thắ nghiệm của Viện Di truyền Nông nghiệp (Phú đô, Hà Nam), thời gian 2006 Ờ 2010, vật liệu là các dòng lúa thu thập, toàn bộ các cá thể lai và các dòng ựơn bội kép thu ựược. Thắ nghiệm lây nhiễm ựược lặp lại ắt nhất 2 lần ở 2 ựịa ựiểm khác nhaụ Giống ựối chứng kháng là IRBB5, IRBB7, IRBB21, IRBB62 và giống ựối chứng nhiễm là IR24.

- Tắnh kháng bệnh bạc lá của các dòng lúa ựược ựánh giá bằng phương pháp nhân tạo sử dụng mầm bệnh là nguồn vi khuẩn kháng bạc lá ựược nuôi cấy trong phòng thắ nghiệm. Tuổi vi khuẩn ựem lây nhiễm từ 3 Ờ 4 ngày sau nhân nuôị Nồng ựộ dung dịch lây nhiễm 108 Ờ 109 tế bào/ml.Vi khuẩn ựược hòa trong nước cất khử trùng.

Sử dụng Phương pháp lây nhiễm nhân tạo bệnh bạc lá (JICA, 2003), phương pháp cắt kéọ Giai ựoạn lây nhiễm: lúa làm ựòng - trỗ.

+ Trồng cây trong nhà lưới có mái che, khoảng cách trồng 20-30 cm, cấy 1 dảnh khi mạ ựược 4-5 lá.

+ lượng phân bón 90 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O . Bón thúc ựợt 1 khi lây nhiễm khoảng 10 ngày (Giai ựoạn từ làm ựòng ựến trỗ) với lượng 40% ựạm tổng số ựể tăng cường khả năng phát bệnh.

+ đeo thẻ ựánh dấu vào cây, mỗi màu thẻ lây một chủng

+ Chuẩn bị dung dịch vi khuẩn: Vi khuẩn lấy từ khuẩn lạc ựược bảo quản và ựược cấy lại trên môi trường Wakimoto trong ống nghiệm nghiêng sau 48 tiếng. đổ 10ml nước cất vô trùng vào ống nghiệm nuôi cấy khuẩn lạc, sau ựó votex ựể trộn ựềụ đo nồng ựộ vi khuẩn và ựiều chỉnh ựể ựạt ựược 108 tế bào trên 1ml là thắch hợp cho lây nhiễm. Sau ựó ựổ dung dịch vi khuẩn vào ống nghiệm mới vô trùng có nắp ựậy, tránh ựể trực tiếp dưới ánh sáng mặt trờị

+ Chọn lá xanh khoẻ, nhúng kéo vào dung dịch vi khuẩn, sau ựó cắt ựoạn ựầu lá dài từ 1-3cm, cứ 3-5 lá lại phải nhúng kéo vào dung dịch vi khuẩn một lần, vuốt gọn ựầu lá một cây rồi cắt, ựể tránh nhầm sang lá và cây bên cạnh.

+ Giữ ẩm ruộng lúa thường xuyên

+ Sau 18-20 ngày lây nhiễm tiến hành ựo ựếm chiều dài vết bệnh. đo toàn bộ các lá lây nhiễm. đo từ ựầu vết cắt xuống phắa dưới ựến hết vết bệnh, tắnh trung bình. Dựa vào chiều dài vết bệnh ựể ựánh giá tắnh kháng, nhiễm (Jica, 2003)

Theo thang ựiểm 3 cấp (Sử dụng khi lây nhiễm trên ựồng ruộng) như sau:

Chiều dài vết bệnh < 8 cm Kháng (R)

Chiều dài vết bệnh 8 - 12 cm Kháng trung bình (M)

Chiều dài vết bệnh > 12 cm Nhiễm (S)

Theo thang ựiểm 5 cấp (Sử dụng khi lây nhiễm các dòng nhỏ ựược cấy trong nhà lưới) như sau:

Chiều dài vết bệnh < 3 cm Kháng cao (HR)

Chiều dài vết bệnh 3 - 8 cm Kháng (R)

Chiều dài vết bệnh 8 - 12 cm Kháng trung bình (M)

Chiều dài vết bệnh 12 - 17 cm Nhiễm (S)

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn vật liệu mang gen kháng vi khuẩn bạc lá (Xanthomonas Oryzae PV. Oryzae) phục vụ công tác chọn tạo giống lúa cho các tỉnh phía bắc Việt Nam (Trang 53)