VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Thắ nghiệm ựánh giá ựặc ựiểm nông sinh học của các dòng giống lúa
+ Bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựồng ruộng tại Trại giống Phú đô, hợp tác xã Hoàng đông, Hà Nam, thời gian 2006 - 2010, vật liệu thắ nghiệm là các dòng lúa ựược thu thập và các dòng ựơn bội kép thu ựược từ nuôi cấy bao phấn các tổ hợp laị Thắ nghiệm bố trắ khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), ba lần nhắc lại, diện tắch ô thắ nghiệm 5m2
+ Phương pháp lấy mẫu và lượng mẫu theo dõi
Lấy mẫu theo dõi theo phương pháp ựường chéo 5 ựiểm, mỗi ô theo dõi 10 cá thể cố ựịnh
+Kỹ thuật áp dụng
Khoảng cách cấy hàng x hàng = 25 cm, cây cách cây = 15cm, cấy 1 dảnh/ khóm, phân bón, tưới nước, và phòng trừ sâu bệnh áp dụng theo sản xuất ựại trà
+Các chỉ tiêu và tắnh trạng theo dõi:
- Thời gian sinh trưởng: Tắnh từ khi gieo ựến khi có 85% số hạt chắn trên các khóm. - Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất không kể râu
- Dảnh hữu hiệu: đếm tất cả các bông trong một khóm. - Số hạt chắc trên bông
- Khối lượng 1000 hạt(g): Phơi khô hạt ựạt ựộ ẩm 13%.
- Năng suất lý thuyết = Mật ựộ ừ Số bông hữu hiệu/khóm ừ Số hạt chắc/bông ừ khối lượng 1000 hạt(g) ừ 1/1000
- Năng suất thực thu: Gặt các ô thắ nghiệm (tắnh cả các khóm ựã lấy mẫu), tuốt hạt và phơi ựến khi ựộ ẩm của hạt ựạt tới 13% thì quạt sạch và cân khối lượng, rồi quy ra tạ/hạ
- Dạng hạt gạo: đo chiều dài và chiều rộng, tắnh tỷ số D/R theo phương pháp của IRRI