MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 105)

- Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế cú độ tuổi dưới 30 được bổ sung hàng năm theo chiều hướng tớch cực, tăng nhanh trong hai năm 2013 và 2014:

3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘ

CẤP QUẬN Ở QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘ

3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘ

- Trung ương cần nghiờn cứu và sớm ban hành quy định về cụng tỏc thi tuyển cỏn bộ, cụng chức nhằm khắc phục những hạn chế như đó trỡnh bày trong nội dung (phần 2.2.3.1) của Luận văn; Việc tuyển dụng cỏn bộ, cụng chức cần tập trung theo hướng: Hỡnh thành một cơ quan nhà nước độc lập với cỏc bộ, ngành, địa phương, hàng năm thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng cỏn bộ, cụng chức trong cả nước, sau đú phõn bổ về cỏc bộ, ngành, địa phương theo định biờn nhằm khắc phục những hạn chế trong cụng tỏc tuyển dụng hiện nay.

Trước mắt, việc thi tuyển cỏn bộ, cụng chức theo cỏc chức danh cần được nghiờn cứu vận dụng trờn nguyờn tắc Đảng thống nhất lónh đạo cụng tỏc cỏn bộ, trỏnh để “phỏ vỡ” cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ hoặc xỏo trộn quy trỡnh bổ nhiệm cỏn bộ.

- Đề nghị Trung ương sớm thực hiện cơ chế mở rộng thẩm quyền bổ nhiệm cỏn bộ thuộc khối QLNN về kinh tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sắp xếp, bố trớ cỏn bộ; bờn cạnh đú, cần ban hành quy định cụ thể chế độ trỏch nhiệm cỏ nhõn đối với việc đề bạt, bổ nhiệm cỏn bộ, bảo đảm phỏt huy trỏch nhiệm của người đứng đầu tổ chức và trỏch nhiệm của người giới thiệu, tiến cử cỏn bộ.

- Đề nghị thống nhất trong toàn quốc về chế độ, chớnh sỏch đối với cỏn bộ, cụng chức đi học, cần quy định rừ cho đối tượng và vựng, miền ỏp dụng. Nghiờn cứu ỏp dụng chế độ đào tạo theo tớn chỉ để trỏnh việc đào tạo chồng chộo gõy lóng phớ tiền của và thời gian; sửa đổi Quy định 12-QĐ/TCTW-TTVHTW của liờn Ban Tổ chức Trung ương và Ban Tư tưởng - Văn húa Trung ương (trước đõy) theo hướng quy định rừ việc xỏc định trỡnh độ lý luận chớnh trị cho cỏn bộ để thống nhất

thực hiện; nghiờn cứu điều chỉnh giảm độ tuổi học cao cấp lý luận chớnh trị hệ tại chức cho phự hợp với quỏ trỡnh trẻ húa đội ngũ cỏn bộ, cụng chức lónh đạo quản lý hiện nay.

- Trung ương cần sớm tiếp tục ban hành những quy định về đổi mới chớnh sỏch tiền lương đối với cỏn bộ, cụng chức nhà nước, cụng khai cỏc chế độ lương và thu nhập của mọi cỏn bộ, chức danh, xoỏ bỏ cỏc loại phụ cấp cú tớnh bao cấp, thực hiện trả lương theo kết quả lao động (tiền lương với cỏn bộ, cụng chức ở một số lĩnh vực cú thể cao hơn khu vực ngoài nhà nước), sớm khắc phục tỡnh trạng bỡnh quõn chủ nghĩa trong chớnh sỏch tiền lương đối với cỏn bộ, cụng chức nhà nước.

Từ thực tế cho thấy, nếu quản lý tốt cỏc nguồn lực của đất nước, kiểm soỏt được cỏc khoản thu nhập của cỏn bộ, cụng chức, Nhà nước ta hoàn toàn cú thể cải cỏch chế độ tiền lương một cỏch triệt để, thực hiện trả lương cỏn bộ, cụng chức một cỏch xứng đỏng hơn, từ đú gúp phần cải thiện chất lượng hoạt động của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, cải cỏch hành chớnh, cải cỏch thể chế.

- Xõy dựng khung thống nhất về cụng chức; thực hiện nguyờn tắc bảo đảm nền hành chớnh khỏch quan, thống nhất, phự hợp Luật Cụng chức và thực hiện tớnh độc lập đối với quyền lực chớnh trị và cụng luận.

- Kiến nghị với Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh cần sớm sửa đổi một số văn bản quy định khụng cũn phự hợp như quy định về lĩnh vực tài chớnh đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức như: chế độ thự lao cho người dạy, chế độ bồi dưỡng cho người học, chi phớ quản lý lớp học, …; điểu chỉnh tăng mức tiền thưởng kốm theo bằng khen, giấy khen hiện nay.

- Đề nghị Vụ Giỏo dục lý luận - Ban Tuyờn giỏo Trung ương phối hợp với Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh nghiờn cứu hướng dẫn chương trỡnh bồi dưỡng hàng năm cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức hành chớnh nhà nước cấp quận, huyện theo cỏc chức danh.

Trờn thế giới, mỗi quốc gia đều lựa chọn con đường phỏt triển riờng cho mỡnh và mức độ thành cụng cũng rất khỏc nhau. Nhưng thực tế đó chứng minh, khụng cú quốc gia nào phỏt triển mạnh mẽ mà ở đú đội ngũ cỏn bộ, cụng chức quản

lý núi chung và cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế núi riờng lại yếu, kộm. Bờn cạnh đú, ngày nay lợi thế cạnh tranh lớn nhất khụng cũn là sự giàu cú tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn lực tài chớnh, tiền vốn, mà chớnh là nguồn lực của trớ tuệ - là yếu tố hàng đầu, quyết định sự thành bại trong cạnh tranh để phỏt triển. Khụng một quốc gia nào lại khụng quan tõm đầu tư cho nguồn lực quan trọng, cú tớnh chất quyết định này. Chớnh vỡ thế, Đảng, Nhà nước cần tiếp tục nghiờn cứu để ban hành những chủ trương, chớnh sỏch mới, phự hợp với sự thay đổi của đời sống kinh tế - xó hội, đồng thời phải tăng cường nguồn lực đầu tư vào việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế núi riờng và đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung.

KẾT LUẬN

Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung và đội ngũ cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế cấp quận núi riờng là nhiệm vụ hết sức quan trọng và đũi hỏi phải làm thường xuyờn, liờn tục; nhất là trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi đất nước đang tiến hành CNH, HĐH theo định hướng XNCN, bối cảnh quốc tế và trong nước vụ cựng phức tạp, cú cả thuận lợi và khú khăn, thời cơ và thỏch thức đan xen. Đảng ta cũng đó khẳng định: “Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ ngang tầm nhiệm vụ, cú bản lĩnh chớnh trị, cú phẩm chất cỏch mạng, cú năng lực trớ tuệ và tổ chức thực tiễn là việc làm vừa cơ bản, vừa cấp bỏch và là cụng tỏc thường xuyờn và lõu dài”.

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng đú, đề tài luận văn được lựa chọn nghiờn cứu trong giới hạn của địa bàn quận Tõy Hồ, thành phố Hà Nội và những kết quả khảo sỏt, phõn tớch đội ngũ cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế cấp quận cho phộp rỳt ra một số kết luận sau:

Một là, quận Tõy Hồ là quận mới thành lập (năm 1995), cú điểm xuất phỏt thấp hơn một số quận nội thành khỏc. Tuy vậy, Tõy Hồ giữ vị trớ rất quan trọng trong quy hoạch phỏt triển Thủ đụ Hà Nội đến năm 2020, Tõy Hồ được xỏc định là trung tõm dịch vụ - du lịch văn húa của Thủ đụ Hà Nội văn minh, hiện đại, một thành phố du lịch hấp dẫn của khu vực. Đú là cơ hội lớn nhưng đồng thời cũng là thỏch thức đũi hỏi Đảng bộ và nhõn dõn quận Tõy Hồ phải hết sức nỗ lực, phấn đấu, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo và tinh thần đoàn kết để khai thỏc tốt những cơ hội, biến cơ hội trở thành những thành tựu trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Cơ sở để thực hiện được điều này khụng gỡ khỏc là phải sớm xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế cấp quận cú đủ trỡnh độ, khả năng gỏnh vỏc sự nghiệp đổi mới của Tõy Hồ.

Hai là, việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế cấp quận cú đủ tiờu chuẩn về phẩm chất và năng lực đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đặt ra được xỏc định là cụng việc khú khăn, lõu dài, thường xuyờn và phải được thực hiện theo lộ trỡnh trong từng giai đoạn cụ thể. Từ tham khảo kinh nghiệm xõy dựng độ ngũ cỏn bộ, cụng chức ở một số quốc gia trờn thế giới, một số địa phương trong nước và thực

trạng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức hiện nay của quận Tõy Hồ, Luận văn đó rỳt ra một số kinh nghiệm cú thể tham khảo và đỏnh giỏ những mặt mạnh, mặt hạn chế, yếu kộm và nguyờn nhõn.

Ba là, đề xuất cỏc phương hướng và giải phỏp chủ yếu, cú căn cứ khoa học, thực tiễn và cú tớnh khả thi nhằm xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế cấp quận ở Tõy Hồ trong giai đoạn tới. Cỏc giải phỏp cần cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cấp ủy đảng, cỏc cơ quan QLNN và cơ quan trực tiếp làm cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ của Quận.

Trong khuụn khổ một luận văn Thạc sỹ, tỏc giả đó vận dụng những kiến thức lý luận đó được tiếp thu từ sỏch bỏo, quỏ trỡnh học tập tại Học viện và tỡm hiểu thực tế tại địa phương, bước đầu đề xuất một số giải phỏp nhằm xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức QLNN về kinh tế cấp quận ở Tõy Hồ. Tuy nhiờn, do cũn hạn chế về thời gian, điều kiện nghiờn cứu thực tế cú những khú khăn nhất định, nội dung nghiờn cứu của luận văn đề cập đến nhiều vấn đề được cả xó hội và địa phương quan tõm nờn cỏc giải phỏp nờu trờn đũi hỏi phải cú thời gian kiểm nghiệm. Vỡ vậy, những đúng gúp của luận văn khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết, hạn chế nhất định. Tỏc giả luận văn mong nhận được những ý kiến đúng gúp của cỏc nhà khoa học, cỏc thầy cụ giỏo và bạn bố, đồng nghiệp để tiếp tục nghiờn cứu, bổ sung, hoàn thiện đề tài.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tỏc giả đó nhận được sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc thầy, cụ giỏo giảng dạy và hướng dẫn, Khoa quản lý Kinh tế, Ban Đào tạo sau đại học Học viện Chớnh trị Khu vực I, Sở Nội vụ Hà Nội; lónh đạo Quận ủy, UBND và cỏc cơ quan, đơn vị ở quận Tõy Hồ, thành phố Hà Nội./.

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 105)