2.3.2.1 Mơi trường vĩ mơ
Phân tích mơi trường vĩ mơ để biết những yếu tố nào tác động tích cực và tiêu cực
đến hoạt động của DN. Từ đĩ cĩ những quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh
để tận dụng những yếu tố tích cực, và né tránh những yếu tố tiêu cực nhằm xây dựng DN phát triển vững mạnh.
Mơi trường kinh tế
Năm 2013 tình hình kinh tế - xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh nhiều khĩ khăn, thách thức như: sức mua trong nước suy giảm.
Tỷ giá: từ đầu năm 2013 NHNN triển khai đồng bộ và quyết liệt các giải pháp ổn
định thị trường, ổn định với mức biến động 2-3%, phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ
trên thị trường và gĩp phần thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, hạn chế nhập siêu và tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, tình trạng đơ la hĩa đã giảm mạnh. Theo các chuyên gia tài chính - tiền tệ cho rằng, tỷ giá sẽ tiếp tục ổn định trong những tháng cuối năm và nếu cĩ tăng sẽ khơng quá 1%. Cho thấy NHNN đang kiểm sốt tốt tỷ giá hối đối tạo cho người dân và các DN cĩ niềm tin vào đồng Việt Nam.
Lãi suất: từđầu năm 2012 đến nay NHNN cũng đã từng bước nới lỏng quy định trần lãi suất nhằm kích thích nền kinh tế phát triển. Lãi suất huy động giảm từ 14% năm 2011 và
đến 7% tháng 6/2013, lãi suất cho vay của các ngân hàng buộc từ khoảng 23% năm 2011 xuống cịn khoảng 13% vào tháng 6/2012, tạo điều kiện tháo gỡ khĩ khăn cho DN, giảm chi phí sử dụng vốn cho các DN đến gần 50%.
Lạm phát : chính sách kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ của nhà nước về
cơ bản cĩ phát huy tác dụng, kinh tế vĩ mơ giữđược ở mức khá ổn định trong tầm ngắn hạn. Lạm phát cả năm cĩ nhiều khả năng kiềm chế được ở mức một chữ số. Tuy nhiên, nếu xét về trung và dài hạn thì kinh tế vĩ mơ vẫn cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khĩ lường.
Cán cân thanh tốn thương mại quốc tế cĩ những dấu hiệu tích cực, năm 2013 Việt Nam đã cĩ dấu hiệu xuất siêu do giá trị hàng xuất khẩu nơng lâm thủy hải sản lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu. Nền kinh tế khĩ khăn, hàng hĩa tiêu thụ chậm nên lượng hàng nhập khẩu giảm đáng kể do thị trường vẫn chưa khởi sắc, tỷ lệ hàng tồn kho của DN cịn khá cao.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) : Nhà nước can thiệp giúp ổn định chỉ số giá tiêu dùng, cố
gắng bảo đảm các chỉ tiêu về việc làm, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ mơi trường.
Thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và xã hội luơn dao động ở tỷ lệ 2% trong vài năm qua. Thực tế gần đây cho thấy nhiều lao động cĩ nguy cơ bị mất việc làm, giảm thu nhập, nhiều DN đang ở trạng thái dừng hoạt
động hoặc hoạt động ì ạch, cầm chừng. Nguồn lao động trong nước đang dồi dào, giá rẻ là thời điểm các DN sàng lọc bộ máy nhân sự.
Thu nhập trung bình của người Việt Nam vẫn cịn khoảng cách rất xa so với các nước trong ASEAN và Trung Quốc, dù đã được cải thiện nhiều do đổi mới và mở cửa cách
đây hơn một phần tư thế kỷ. GDP của Việt Nam từ năm 2008 đến tháng 6/2013 được thể
Bảng 2.10 Mức độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2008 đến tháng 6/2013
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tháng 6/2013
GDP/ người tính
bằng USD 1.145,00 1.160,00 1.273,00 1.517,00 1.749,00 1.914,00 GDP ( tỷ USD) 97,50 99,8 110,70 133,10 155,.30 173,00
(Nguồn : Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2008-6/2013 của Tổng cục thống kê)
Bởi sau thời kỳ suy thối của chu kỳ kinh tế, đến nay tăng trưởng kinh tế vẫn chưa thể phục hồi, hoạt động sản xuất kinh doanh của DN bất ổn khi lạm phát, lãi suất cho vay cao, nợ xấu trở nên nhức nhối, thu nhập tăng chậm và đời sống người dân khĩ khăn. Nhìn chung tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ cơng nhiều hơn.
Mơi trường cơng nghệ
Cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa là một trong những vấn đềđược nhà nước đặc biệt quan tâm. Sau gần ba thập niên từ khi Việt Nam mới định hướng chính sách đổi mới thơng qua
đường lối cơng nghiệp hố hiện đại hố, đến nay Việt Nam vẫn gặp nhiều khĩ khăn. Đơng Nam bộ là khu vực quy hoạch nhiều KCN, KCX và cả khu cơng nghệ cao Quận 9 TP.HCM, nhưng hoạt động chưa đạt hết cơng suất.
Trọng tâm tái cơ cấu giai đoạn 2013 - 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt vào ngày 19/2/2013 bao gồm đầu tư cơng, các tổ chức tín dụng và các tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước. TP.HCM tái cơ cấu 4 ngành cơng nghiệp trọng yếu: cơ khí chế tạo, điện tử - CNTT, hĩa chất-cao su- nhựa, chế biến lương thực thực phẩm.
Đề án “Đổi mới và hiện đại hĩa cơng nghệ trong ngành cơng nghiệp khai khống đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
159/2008/QĐ-TTg ngày 4/12/2008. Mục tiêu của đề án là phấn đấu đưa ngành khai khống trở thành ngành cĩ cơng nghệ đạt trình độ khu vực vào năm 2015 và trình độ thế giới vào năm 2025.
Theo Sở Cơng thương TP.HCM, bình quân hai năm 2011-2012, ngành cơng nghiệp cơ
nghiệp. Ngành cơ khí chế tạo, cơ khí khuơn mẫu, thiết bị, cơng nghệ mới đang thu hút được những dự án đầu tư lớn sử dụng thiết bị, cơng nghệ mới như: cơ khí tựđộng CNC, NC... kết hợp với phần mềm điều khiển, thiết kế, tính tốn tự động: PLC, Simetic, SAP... ứng dụng trong sản xuất, chế tạo.
Cơng nghệ luyện kim là ngành cơng nghiệp nền tảng, rộng lớn và phức, các nhà máy luyện kim đã và đang xây dựng ở TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, ….
Hiệp hội DN cơ khí Việt Nam (VAMI) đánh giá, hiện nay, ngành cơ khí trong nước rất yếu so khu vực và thế giới mười năm qua. Thiếu những chuyên ngành cơ khí cần thiết như các dự án sản xuất phơi thép rèn, đúc chất lượng cao áp dụng cơng nghệ tiên tiến, thiếu các cơ sở cĩ máy mĩc gia cơng, chế tạo lớn, hiện đại; thiếu cả những nhà máy sản xuất thép chuyên dùng cho chế tạo các sản phẩm cơ khí...
Sự phát triển của CNTT, cơng nghệ viễn thơng, truyền thơng phát triển như vũ bão. Những trang mạng xã hội kết hợp với cơng nghệ điện thoại internet như 3G, GPRS … đã
đem internet đến hầu hết người dân Việt Nam, kênh truyền thơng thơng tin lan truyền nhanh. Đây là một lợi thế lớn cho những DN biết và ứng dụng cĩ hiệu quả những tiến bộ
của CNTT, truyền thơng vào quá trình phát triển kinh doanh.
Mơi trường chính trị pháp luật
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, sự ổn định chính trị, kinh tế nhà nước được khẳng định qua các cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ những cuộc khủng hoảng tiền tệ lạm phát phi mã năm 1985, mở cửa giao thương quốc tế từ năm 1989, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á 1997.
Và nay đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra từ năm 2008 kéo dài đến 2013 vẫn chưa cĩ dấu hiệu phục hồi. Các DN luơn được sự thấu hiểu và hỗ trợ từ chính phủ. Nhà nước liên tục ban hành những chính sách, quy định nhằm tháo gỡ khĩ khăn cho DN trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, đồng thời cũng cĩ những quy định về thắt chặt quản lý như:
- Nhà nước tăng cường kiểm sốt thị trường, bảo đảm chất lượng và giá cả các mặt hàng thiết yếu như : sữa, thuốc chữa bệnh cho người, thuốc bảo vệđộng vật, thực vật, phân bĩn.
- Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng; sử dụng chủ động, linh hoạt các cơng cụ của chính sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện thanh tốn hợp lý để thực hiện kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra và giảm được mặt bằng lãi suất, bảo đảm phù hợp với diễn biến lạm phát.
- Tăng cường mối quan hệ mở rộng giao thương giữa Việt Nam và các nước với thế
giới. Hiệp định thương mại tự do Asean - Trung Quốc, vào năm 2015 hầu hết các mặt hàng xuất nhập khẩu trong nội khối ASEAN sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan 0%-5%. Mơi trường đầu tư thuận lợi sẽ giúp đẩy mạnh dịng FDI từ các nước đối tác vào ASEAN, trong
đĩ cĩ Việt Nam. Đáng chú ý là sức ép từ hàng hĩa nhập khẩu, cạnh tranh về dịch vụ, đầu tư... của các nước ASEAN dẫn đến một số ngành, sản phẩm phải thu hẹp sản xuất, thậm chí rút khỏi thị trường.
- Vế thuế : miễn giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho DN vừa và nhỏ, ân hạn thuế giá trị gia tăng, miễn giảm thuế đất, bất động sản, miễn giảm thuế thu nhập cá nhân, tăng mức giảm trừ gia cảnh.
- Tuy nhiên đối với DN nhập khẩu : từ ngày 1/7/2013 theo quy định nộp thuế nhập khẩu và VAT nhập khẩu ngay khi mở tờ khai hải quan, trước khi thơng quan lấy hàng. Như
vậy so với quy định trước được ân hạn thuế 30 ngày và thuế nhập khẩu sản phẩm cơ khí cầm tay hầu hết là 20%, thuế VAT 10%, thời hạn DN phải chi trả lên đến 32% so với giá trị
hàng nhập khẩu trước 25 ngày. Điều này làm gia tăng chi phí cơ hội và chi phí vốn cho DN. - Nghị định 103/2012/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu, kế hoạch tăng lương tối thiểu vào 1/1/2014, và luật về tăng tỷ lệđĩng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp tỷ lệ tăng nhiều và liên tục từ 1/1/2012, xu hướng tăng tiếp theo 32,5% vào 1/1/2014 vơ hình dung trở thành gánh nặng cho DN trong thời kỳ suy thối kinh tế.
Những năm gần đây cùng với xu hướng hội nhập và phát triển của nền kinh tế, nhà nước ban hành những chính sách thơng thống hơn, quá trình cơng nghiệp hĩa làm gia tăng
nghiệp gia tăng. Từ đĩ kéo theo sự phát triển của các ngành cơng nghiệp phụ trợ, gia tăng tiêu dùng hàng cơng nghiệp phục vụ sản xuất.
Mơi trường văn hĩa xã hội
Đơng Nam bộ là khu vực kinh tế phát triển nhất Việt Nam, đĩng gĩp hơn 2/3 thu ngân sách hàng năm, cĩ tỷ lệđơ thị hĩa trên 50%, trình độ dân trí cao.
Cùng với sự phát triển kinh tế, trình độ dân trí và ý thức, mức sống của người dân chưa được cao, phương tiện đi lại chủ yếu là xe máy. Việt Nam là nước cĩ số lượng xe máy nhiều, số lượng các cửa hàng trạm dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng cho thị trường lớn. Đây là thị trường khơng nhỏ cho tiệu thụ các sản phẩm cơ khí sửa chữa bảo dưỡng xe máy, đểđáp
ứng thị trường này yêu cầu hàng phải cĩ sẵn, hàng chất lượng trung bình, giá rẻ.
Thĩi quen mua hàng cĩ sẵn, đối với DN vừa và nhỏ thường khơng cĩ kế hoạch, quy trình mua hàng chưa rõ ràng.
Trình độ hiểu biết về khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, thĩi quen sính đồ ngoại, thích hàng hiệu giảm dần do bị chắt bĩp bởi khĩ khăn chung của nền kinh tế.
Ý thức tự giác trong cơng việc, ý thức bảo vệ tài sản cơng, mức độ trung thực trong cơng việc, minh bạch tài chính chưa cao dẫn đến một số tiêu cực trong vấn đề mua bán hàng, sử dụng và bảo quản tài sản khơng hiệu quả so với chi phí bỏ ra.
Gần đây Trung Quốc tranh chấp biển đảo Trường Sa, Hồng Sa, và những vấn đề về
chất hĩa học độc hại trong sản phẩm của Trung Quốc xuất sang Việt Nam đã dấy lên phong trào” Tẩy chay hàng Trung Quốc”. Người bán hàng tìm cách đối phĩ với khách hàng bằng cách nĩi dối xuất xứ hàng hĩa cho những hàng xuất xứ Trung Quốc, cĩ nhiều DN thành lập chi nhánh ở Đài Loan, Singapore.. cả những nước thuộc nhĩm EU, G7 để cĩ địa chỉ đăng ký kinh doanh ở nước khác ngồi Trung Quốc nhằm đánh lừa người tiêu dùng quyết định mua hàng. Giá sản phẩm từ Trung Quốc luơn rẻ nhưng lại được rao bán với xuất xứ từĐài Loan…, điều này gây ảnh hưởng lớn đến những sản phẩm thực sự sản xuất tại Đài Loan như TOPTUL.
Mơi trường tự nhiên
Khu vực Đơng Nam bộ cĩ địa hình bằng phẳng, điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ơn hịa, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt. Cĩ cảng biển lớn là cảng Vũng Tàu, Đồng Nai, TP.HCM, hệ thống sơng ngịi, hệ thống giao thơng đường thủy, đường hàng khơng và
đường bộ thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển, giao thương trong nước và Quốc tế.
DN nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía nam thu hút nhiều đầu tư nước ngồi vào các KCN, KCX tập trung với quy mơ lớn.
Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh xuất khẩu dầu khí lớn nhất Việt Nam nơi cĩ trụ sở của Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt-Xơ (Vietsovpetro), cĩ KCN dầu khí Long Sơn (1.250 Ha) dự án nhà máy lọc dầu Long Sơn và tổ hợp hĩa dầu Miền nam.
Khu vực cĩ hơn 10 cảng biển và cảng sơng phục vụ ngành dầu khí, quốc phịng,
đĩng tàu và xuất nhập khẩu, hiện nay khu vực đang triển khai dự án cảng trung chuyển Container quốc tế Sao Mai - Bến Đình.
Đây là khu vực cĩ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi nhất nước, là thị
trường béo bở cho nhiều cơng ty kinh doanh máy mĩc thiết bị khu vực.
2.3.2.2 Mơi trường vi mơ
Khách hàng
Sản phẩm cơ khí cầm tay TOPTUL là ngành hàng phục vụ đối tượng khách hàng rộng, bao gồm hầu hết các ngành nghề trong xã hội, và các gia đình. Đến nay thị trường sản phẩm TOPTUL tại Việt Nam cĩ các đối tượng khách hàng chính sau:
- Khách hàng ngành ơ tơ – xe máy
Vimet khởi nghiệp bắt đầu từ phục vụ khách hàng là các nhà máy, xưởng dịch vụ
garage ơ tơ, xe máy do vậy khách hàng chủ yếu của DN là đối tượng này.
Khách hàng lớn nhất trong ngành là tập đồn Thaco bao gồm hơn 60 chi nhánh đại lý trên tồn quốc. Đây là một khách hàng khĩ tính, yêu cầu hàng chất lượng tương đối tốt với giá ưu đãi và chính sách một giá cho tồn bộ hệ thống, yêu cầu hàng đáp ứng ngay khơng chấp nhận chờ nhập.
Trước đây trung tâm Thaco làm thủ tục mua hàng, nhà cung cấp giao hàng trực tiếp
đến các chi nhánh đại lý, nhưng từđầu năm 2013 chính sách mua hàng của Thaco thay đổi, các chi nhánh tự liên hệ mua trung tâm chỉ duyệt đề xuất mua hàng. Người bán hàng phải tiếp xúc với nhiều nhân viên ở nhiều chi nhánh hơn để bán được hàng và gặp phải sự cạnh tranh từ nhiều đối thủ, do vậy DN phải bố trí thêm nhân sự phục vụđối tượng này.
Mục tiêu đưa hàng TOPTUL đến tất cả các chi nhánh, đại lý của hệ thống Thaco ngày càng nhiều, do vậy Vimet phải thay đổi phong cách và quy trình làm việc, lượng hàng tồn kho tăng lên tương đối.
Khách hàng garage ơ tơ, xưởng dịch vụ sửa chữa bảo trì ơ tơ, xe máy, lượng mua hàng nhỏ lẻ khơng thường xuyên và yêu cầu hàng cĩ sẵn, dễ thay đổi nhà cung cấp. Những dự án xây mới mua với số lượng lớn, nhiều chủng loại thiết bị và cĩ kế hoạch trước.