0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Các thuốc sử dụng trong điều trị rối loạn trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 49 -49 )

thần – Bệnh viện Bạch Mai 3.2.2.1. Thuốc chống trầ Kết quả nghiên cứ trong điều trị trầm cảm tạ Tỉ lệ sử dụng thuố bảng 3.5. 48,39

nh nhân nghiên cứu, có 34 bệnh nhân (chiếm 52,13%) u, không có tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cả

m cảm tái diễn, có 16 bệnh nhân (24,61%) nh (23,08%) không mang theo đơn điều trị trước đó và c

ảm sử dụng trên bệnh nhân có tiền sử s nh nhân có tiền sử dùng thuốc, thuốc đã từng sử

ng trầm cảm từng được sử dụng trên bệnh nhân có ti dùng thuốc

nh nhân có tiền sử dùng thuốc trước đó, số bệ lệ cao nhất (48,39%). Với các bệnh nhân nh

c sử dụng trước đó với tỉ lệ nhiều nhất (29,03%). Có 2 b ả mirtazapin và amitriptylin.

ng trong điều trị rối loạn trầm cảm tại Vi ch Mai

ầm cảm

ứu cho thấy có 5 thuốc chống trầm cảm

ại viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai. ốc chống trầm cảm trong mẫu nghiên cứu

29,03 3,23 12,9 6,45 Mirtazapin Sertralin Paroxetin Mirtazapin + Amitriptylin Không nhớ thuốc m 52,13%) mới được ảm trước đó. Với 31 nh nhân (24,61%) nhớ thuốc sử dụng, c đó và cũng không nhớ sử dụng thuốc ử dụng được ghi nhận nh nhân có tiền sử ệnh nhân không nhớ nh nhân nhớ thuốc sử dụng, t (29,03%). Có 2 bệnh

i Viện sức khỏe tâm

m đang được sử dụng ch Mai.

u được thể hiện trong Mirtazapin

Mirtazapin + Amitriptylin Không nhớ thuốc

Bảng 3.5. Các thuốc chống trầm cảm sử dụng trong điều trị

Nhóm Tên thuốc Biệt dược Hàm lượng Số lượt dùng Tỉ lệ % TCA Amitriptylin Amitriptylin 25mg 15 18,52 SSRI Sertralin Zosert Zoloft 50mg 32 39,51 Paroxetin Wicky 20mg 1 1,23 Fluvoxamin Luvox 100mg 2 2,47 Đối kháng α2- adrenergic Mirtazapin Tzap Remeron Shakes 30mg 31 38,27 Tổng 81 100 Nhận xét:

Trong các thuốc được sử dụng trên mẫu bệnh nhân nghiên cứu, nhóm SSRI được sử dụng nhiều nhất, điển hình là sertralin chiếm tỉ lệ 39,51%. Thuốc hay được sử dụng tiếp theo là mirtazapin, chiếm 38,27%. Nhóm TCA được sử dụng ít nhất (18,52%). Không có bệnh nhân nào sử dụng IMAO trong điều trị trầm cảm.

3.2.2.2. Thay đổi thuốc chống trầm cảm

Sự thay đổi thuốc bao gồm lựa chọn thuốc thay thế và thời điểm thay đổi thuốc.

a). Thay đổi thuốc chống trầm cảm

Quá trình thay đổi thuốc chống trầm cảm trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Thay đổi thuốc chống trầm cảm

Thuốc CTC ban đầu Thuốc CTC thay thế Số BN Tỉ lệ % Mirtazapin Sertralin 2 3,08

Sertralin Mirtazapin 1 1,54 Fluvoxamin Paroxetin 1 1,54 Mirtazapin Mirtazapin + amitriptylin 2 3,08 Mirtazapin Sertralin + amitriptylin 2 3,08 Mirtazapin Mirtazapin + sertralin 1 1,54 Amitriptylin Amitriptylin + mirtazapin 2 3,08 Sertralin Sertralin + mirtazapin 1 1,54 Mirtazapin + amitriptylin Amitriptylin 1 1,54

Nhận xét:

Trong số 65 bệnh nhân nghiên cứu, có 4 bệnh nhân chuyển từ sử dụng một thuốc chống trầm cảm ban đầu sang một thuốc khác, trong đó: 2 bệnh nhân chuyển từ mirtazapin sang sertralin (chiếm 3,08%), 1 bệnh nhân chuyển từ sertralin sang mirtazapin (chiếm 1,54%), 1 bệnh nhân chuyển từ fluvoxamin sang paroxetin (chiếm 1,54%).

Có 8 bệnh nhân chuyển từ sử dụng một thuốc chống trầm cảm sang kết hợp 2 thuốc chống trầm cảm, chiếm 12,31% và có một bệnh nhân chuyển từ sử dụng kết hợp 2 thuốc chống trầm cảm sang đơn trị liệu một thuốc chống trầm cảm, chiếm 1,54%. b). Thời điểm thay đổi thuốc chống trầm cảm

Thời điểm thay đổi thuốc chống trầm cảm được ghi nhận lại như sau:

Hình 3.5. Thời điểm thay đổi thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân nghiên cứu

Nhận xét:

Trong 13 bệnh nhân thay đổi thuốc sử dụng, số bệnh nhân thay đổi thuốc trong tuần đầu tiên điều trị là cao nhất (7,69%), chủ yếu là thay đổi vào ngày 6 và ngày 7. Tiếp đến là số bệnh nhân thay đổi thuốc vào tuần thứ 2 (6,15%). Không có bệnh nhân nào thay đổi thuốc sau 4 tuần điều trị.

3.2.2.3. Phác đồ điều trị trầm cảm sử dụng trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm

Thống kê các phác đồ trong điều trị rối loạn trầm cảm sử dụng trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Phác đồ điều trị được sử dụng trên bệnh nhân trầm cảm 7,69 6,15 3,08 3,08 0 2 4 6 8 10

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tỉ lệ BN (%)

Phác đồ Số bệnh nhân (Tỉ lệ %) Ban đầu Thay thế CTC 20 (30,77%) 13 (20,00%) CTC + ATK 43 (66,15%) 44 (67,69%) CTC + CTC 2 (3,08%) 5 (7,69%) CTC + CTC + ATK - 3 (4,32%) Tổng 65 (100%) 65 (100%) CTC: Chống trầm cảm; ATK: An thần kinh Nhận xét:

Trong mẫu nghiên cứu gồm 65 bệnh nhân thì có 43 bệnh nhân (chiếm 66,15%) sử dụng phác đồ kết hợp thuốc chống trầm cảm và an thần kinh (CTC + ATK) trong lựa chọn sử dụng thuốc ban đầu trên bệnh nhân. Tiếp đến có 20 bệnh nhân (chiếm 30,77%) sử dụng đơn trị liệu một thuốc chống trầm cảm trong phác đồ điều trị ban đầu. Số bệnh nhân được lựa chọn sử dụng kết hợp 2 thuốc chống trầm cảm trong điều trị ban đầu là thấp nhất (chiếm 3,08%).

Sau quá trình sử dụng thuốc có 44 bệnh nhân (chiếm 67,69%) sử dụng kết hợp CTC + ATK. Số bệnh nhân sử dụng đơn trị liệu 1 thuốc CTC là 13 bệnh nhân (chiếm 20%). Có 5 bệnh nhân (chiếm 7,69%) sử dụng kết hợp 2 thuốc CTC và 3 bệnh nhân (chiếm 4,32%) sử dụng kết hợp 2 thuốc CTC và ATK.

3.2.2.4. Các thuốc hỗ trợ điều trị các triệu chứng tâm thần trên bệnh nhân trầm cảm

Trong điều trị trầm cảm, ngoài các thuốc chống trầm cảm, bác sĩ còn phối hợp thêm các thuốc hỗ trợ điều trị các triệu chứng tâm thần khác. Tỉ lệ sử dụng các thuốc hỗ trợ được trình bày trong bảng 3.8

Bảng 3.8. Các thuốc hỗ trợ điều trị các triệu chứng tâm thần trên bệnh nhân trầm cảm

Nhóm thuốc Hoạt chất Biệt dược Số BN Tỉ lệ %

An thần kinh (ATK)

Olanzapin Olanstad 29 44,62 Risperidon Resdep 5 7,69 Quetiapin Seroquel XR 6 9,23 Haloperidol Haloperidol 10 15,38

Sulpirid Dogmatil 12 18,46 Bình thần (BT) Diazepam Diazepam, Seduxen 44 67,69 Chỉnh khí sắc (CKS) Acid valproic Derparkin crono 3 4,62

Nhận xét:

Trong 65 bệnh nhân nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân sử dụng kết hợp thêm thuốc bình thần diazepam là cao nhất (67,69%).

Trong nhóm thuốc an thần kinh, olanzapin được sử dụng kết hợp nhiều nhất (44,62%), tiếp đến là sulpirid (18,46%), haloperidol (15,38%), quetiapin (9,23%) và risperidon (7,69%).

Chỉ có 3 bệnh nhân sử dụng kết hợp thuốc chỉnh khí sắc (4,62%).

3.2.2.5. Thuốc điều trị bệnh mắc kèm

Thuốc điều trị bệnh mắc kèm được kê đơn trên bệnh nhân trầm cảm mắc kèm các bệnh lý cơ thể khác. Tỉ lệ các thuốc sử dụng được trình bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Các thuốc điều trị bệnh mắc kèm

Nhóm thuốc Hoạt chất Biệt dược Số BN Tỉ lệ % Đái tháo đường Metformin Glucopha XR 750 3 4,62

Gliclazid Diamicron MR 30 2 3,08 Tăng huyết áp Amlodipin Amlor 5mg 2 3,08 Alfuzoxin Xatral 5mg 1 1,54 Metoprolol Betaloc 20K 1 1,54 Lisinopril + hydrochlorothiazid Zestoretic 20mg 1 1,54 Tiêu hóa Esomeprazol Nexium mups 40mg 3 4,62

Nhận xét:

Với các bệnh nhân mắc đái tháo đường: Metformin được sử dụng trên 3 bệnh nhân (chiếm 4,62%), gliclazid được sử dụng trên 2 bệnh nhân (chiếm 3,08%).

Trên bệnh nhân tăng huyết áp, các thuốc sử dụng là amlodipin (3,08%), alfuzoxin (1,54%), metoprolol (1,54%), lisinopril kết hợp hydrochlorothiazid là (1,54%). Trên những bệnh nhân có bệnh lý về tiêu hóa (viêm dạ dày, viêm đại tràng), esomeprazol được sử dụng với tỉ lệ 4,62%.


Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 49 -49 )

×