0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Một số nghiên cứu gần đây về sử dụng thuốc chống trầm cảm tại viện sức khỏe

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 34 -34 )

khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai

Rối loạn trầm cảm là một trạng thái bệnh lý hay gặp trong thực hành tâm thần học cũng như trong thực hành đa khoa. Việc điều trị rối loạn trầm cảm cần tuân theo một quy trình nhất định. Hiện nay lựa chọn tối ưu trong điều trị vẫn là sử dụng các thuốc chống trầm cảm. Những năm gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc sử dụng thuốc chống trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, bao gồm:

- “ Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của thuốc trong

điều trị rối loạn trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai” của Phan

trầm cảm Beck và thang lo âu Zung để đánh giá hiệu quả điều trị, đồng thời theo dõi tác dụng phụ trên lâm sàng, góp phần cải thiện tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân trầm cảm.

- “Khảo sát hiệu quả của Sertraline (Zoloft) trong điều trị rối loạn trầm cảm tại

viện sức khoẻ tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai”, thực hiện bởi Nguyễn Thị Hạnh từ

tháng 11/2009 đến tháng 4/2010. Nghiên cứu sử dụng test Beck để đánh giá mức độ trầm cảm và thang đánh giá hiệu quả CGI. Kết quả nghiên cứu góp cái nhìn đầy đủ hơn về hiệu quả điều trị của sertraline trong thực hành lâm sàng.

-“Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân được chuẩn

đoán trầm cảm nội sinh tại viện sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai”, thực hiện

bởi Ngô Thị Thu Hà từ 12/2008 đến 4/2009 [8]. Nghiên cứu phỏng vấn bệnh nhân và thu thập thông tin trên bệnh án điều trị. Kết quả nghiên cứu cho cái nhìn khái quát về thực trạng sử dụng và tác dụng không mong muốn trong quá trình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm nội sinh tại viện.

Hiện tại chưa có đề tài nào đánh giá tính phù hợp khi sử dụng và hiệu quả điều trị của thuốc chống trầm cảm thông qua mức độ thuyên giảm điểm HAM-D 17 tại viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu với mong muốn sẽ góp phần trong việc sử dụng thuốc hợp lý hơn, nâng cao được hiệu quả trong điều trị đối với bệnh nhân rối loạn trầm cảm.

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 34 -34 )

×