Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần ở bệnh viện bạch mai (Trang 45)

3.1.2.1. Phân nhóm bệnh nhân theo mã ICD-10

Các bệnh nhân nghiên cứu được chẩn đoán trầm cảm theo mã ICD-10 thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Phân nhóm bệnh nhân theo mã ICD 10

Các thể lâm sàng và mức độ RLTC Mã số Số BN Tỉ lệ % Tổng

Giai đoạn trầm cảm F32

34 (52,31%) Vừa không có triệu chứng cơ thể F32.10 3 4,62

Vừa có triệu chứng cơ thể F32.11 20 30,77 Nặng không có loạn thần F32.2 6 9,23 Nặng có loạn thần F32.3 5 7,69

Rối loạn trầm cảm tái diễn F33

31 (47,69%) Vừa không có triệu chứng cơ thể F33.10 3 4,62

Vừa có triệu chứng cơ thể F33.11 19 29,23 Nặng không có loạn thần F33.2 2 3,08 Nặng có loạn thần F33.3 7 10,77

Tổng 65 100 65 (100%)

Nhận xét:

Mẫu nghiên cứu có 34 bệnh nhân (52,31%) ở giai đoạn trầm cảm và 31 bệnh nhân (47,69%) rối loạn trầm cảm tái diễn.

Không có bệnh nhân nào trong nhóm nghiên cứu mắc trầm cảm nhẹ. Số bệnh nhân trầm cảm vừa có triệu chứng cơ thể chiếm tỉ lệ cao nhất, ở giai đoạn trầm cảm là 30,77% và trầm cảm tái diễn là 29,23%. Tỉ lệ bệnh nhân mắc trầm cảm nặng ở giai đoạn trầm cảm là 16,91% (trong đó nặng không loạn thần là 9,23%, nặng có loạn thần là 7,69%). Với trầm cảm tái diễn, số bệnh nhân mắc trầm cảm nặng là 13,85% (trong đó nặng không loạn thần là 3,08% và nặng có loạn thần là 10,77%).

3.1.2.2. Tiền sử điều trị và thời gian mắc bệnh

a). Tiền sử điều trị

Hình 3.1. Ti

Nhận xét:

Trong 65 bệnh nhân nghiên c (chiếm 52,31%), 31 bệnh nhân từng điều trị trầm cảm 1 l lần chiếm 3,08% và đã đi b). Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệ biểu hiện của trầm cảm cho t

Hình 3.2. Thời gian m Nhận xét: Với 34 bệnh nhân m tháng chiếm 79,42%. Trong đó th 29,23% 7,69%3,08% 41,18 38,24 3,23 12,9 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 – 3 3 – 6

. Tiền sử điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên c nh nhân nghiên cứu có 34 bệnh nhân điều tr

nh nhân trầm cảm tái diễn (chiếm 47,69%). S m 1 lần chiếm 29,23%, đã điều trị 2 lần chiếm

điều trị >3 lần chiếm 7,69%.

ệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu đượ

m cho tới thời điểm nhập viện, thể hiện trong hình 3.

i gian mắc bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên c nh nhân mới phát hiện trầm cảm, thời gian mắc b

m 79,42%. Trong đó thời gian mắc bệnh <3 tháng là 41,18%; 3

52,31% 29,23% 3,08% 7,69% Điều trị lần đầu Đã điều trị 1 lần Đã điều trị 2 lần Đã điều trị 3 lần Đã điều trị >3 lần 11,76 2,94 2,94 2,94 0 32,25 9,68 22,58 9,68 6 6 – 12 12 – 24 24 – 36 36 – 72 > 72 Mới phát hiện Trầm cảm tái diễn nh nhân nghiên cứu

u trị trầm cảm lần đầu m 47,69%). Số bệnh nhân đã m 7,69%, đã điều trị 3

ợc tính từ lúc có các n trong hình 3.2.

nh nhân nghiên cứu

c bệnh trong vòng 6 nh <3 tháng là 41,18%; 3-6 tháng là Điều trị lần đầu Đã điều trị 1 lần Đã điều trị 2 lần Đã điều trị 3 lần Đã điều trị >3 lần 9,68 > 72 Mới phát hiện Trầm cảm tái diễn

38,24%. Có 1 bệnh nhân (2,94%) m trong 2-3 năm và một bệnh nhân

Với bệnh nhân trầ tháng là cao nhất (32,25%), ti (22,58%). Có 1 bệnh nhân nhân mắc trầm cảm trong 3 đó có 2 bệnh nhân đã mắc tr 3.1.2.3. Các bệnh lý mắc kèm

Trong điều trị rối lo lựa chọn và sử dụng thuố

loạn trầm cảm được trình bày trong hình 3.

Hình 3.3. Bệ

Nhận xét:

Mẫu nghiên cứu có 19 b mắc đái tháo đường và tăng huy mắc kèm khác bao gồm viêm m (3,08%), viêm đại tràng (1,54%). 3.1.2.4. Thời gian nằm vi Thời gian nằm vi như sau: 75,38

nh nhân (2,94%) mắc bệnh trong 1-2 năm, 1 b nh nhân để kéo dài 3-6 năm mới đến khám và đi ầm cảm tái diễn, số bệnh nhân mắc trầm c t (32,25%), tiếp đến là bệnh nhân mắc bệnh trong vòn

nh nhân tái phát sau khi mắc trầm cảm trong vòng 3 tháng, 3 b m trong 3-6 năm và 3 bệnh nhân đã mắc trầm cả

c trầm cảm >20 năm.

c kèm

i loạn trầm cảm, các bệnh lý mắc kèm có

ốc. Kết quả thống kê các bệnh lý mắc kèm trên b c trình bày trong hình 3.3.

ệnh mắc kèm của nhóm bệnh nhân nghiên c u có 19 bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm, trong đó s ng và tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao nhất 7,69%. Ngoài ra các b

m viêm mũi (3,08%), viêm thực quản (1,54%), viêm d i tràng (1,54%).

m viện trung bình của bệnh nhân

m viện trung bình trên bệnh nhân nghiên cứ 7,69 7,69 3,08 1,54 3,08 1,54 Tăng huyết áp Đái tháo đường Viêm mũi Viêm thực quản Viêm dạ dày Viêm đại tràng Không có 2 năm, 1 bệnh nhân mắc bệnh n khám và điều trị. m cảm trong vòng 6-12 nh trong vòng 1 đến 2 năm m trong vòng 3 tháng, 3 bệnh ảm trên 6 năm, trong

c kèm có ảnh hưởng tới việc c kèm trên bệnh nhân rối

nh nhân nghiên cứu

c kèm, trong đó số bệnh nhân t 7,69%. Ngoài ra các bệnh lý n (1,54%), viêm dạ dày

ứu được thống kê lại Tăng huyết áp

Đái tháo đường Viêm mũi Viêm thực quản Viêm dạ dày Viêm đại tràng Không có

Bảng 3.3. Thời gian nằm viện trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Mức độ RLTC Số BN Thời gian điều trị (x ± SD) (ngày)

Vừa 45 23,8±10,13

Nặng 20 20,65±8,67

Toàn bộ BN 65 22,83±9,75

Nhận xét:

Trong 65 bệnh nhân nghiên cứu có 45 bệnh nhân rối loạn trầm cảm mức độ vừa, thời gian điều trị trung bình là 23,8±10,13 ngày. Bệnh nhân nằm nằm viện lâu nhất là 73 ngày, bệnh nhân nằm ít nhất là 11 ngày. Có 20 bệnh nhân rối loạn trầm cảm mức độ nặng, thời gian điều trị trung bình là 20,65±8,67 ngày. Bệnh nhân nằm lâu nhất là 44 ngày, ra viện sớm nhất là 13 ngày. Trên toàn bộ bệnh nhân, thời gian nằm viện trung bình là 22,83±9,75 ngày.

3.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần ở bệnh viện bạch mai (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)