0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Đánh giá sự phù hợp của việc sử dụng thuốc trên bệnhnhân trầm cảm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 41 -41 )

Đánh giá về lựa chọn liệu pháp hóa dược ban đầu trong điều trị trầm cảm theo hướng dẫn của hội tâm thần Hoa Kỳ 2009

- Nếu lựa chọn sử dụng thuốc ban đầu tuân theo hướng dẫn điều trị trầm cảm của

Hội trầm cảm Hoa Kỳ và đáp ứng với thuốc chống trầm cảm trước đó (tóm tắt trong PHỤ LỤC 2), ghi nhận là “Phù hợp”

- Các trường hợp còn lại ghi nhận là “Không phù hợp”.

Đánh giá về việc thay đổi thuốc trong điều trị trầm cảmtheo hướng dẫn của hội tâm thần Hoa Kỳ 2009

- Nếu việc thay đổi thuốc sử dụng (xét theo thuốc thay đổi và ngày thay đổi thuốc) tuân theo hướng dẫn điều trị trầm cảm Hoa Kỳ và hướng dẫn sử dụng thuốc thì được ghi nhận là “Phù hợp”

- Các trường hợp khác được ghi nhận là “Không phù hợp”

- Nếu liều sử dụng thuốc phù hợp với liều được khuyến cáo trong hướng dẫn điều

trị của hội tâm thần Hoa Kỳ (2009) và hướng dẫn sử dụng thuốc, ghi nhận là “Phù hợp”.

- Các trường hợp còn lại ghi nhận là “Không phù hợp”.

Đánh giá về thời điểm dùng thuốc

- Nếu thời điểm dùng thuốc phù hợp với hướng dẫn sử dụng thuốc, ghi nhận là “Phù hợp”

- Các trường hợp còn lại ghi nhận là “Không phù hợp”. 2.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Thu thập và xử lý các số liệu theo phương pháp thống kê y học - Phân tích các số liệu với SPSS 20.0

- Các số liệu được trình bày dưới dạng Trung bình±SD nếu biến số phân phối chuẩn và dưới dạng trung vị (tứ phân vị) nếu biến số phân phối không chuẩn

- Giá trị có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p<0,05. 2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, không can thiệp nên chúng tôi chỉ tiến hành phỏng vấn dưới sự đồng ý của bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu. Do là nghiên cứu không can thiệp đến quá trình điều trị nên vấn đề đạo đức trong nghiên cứu được giảm nhẹ hơn.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.1. Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Tiêu chí đánh giá Số bệnh nhân Tỉ lệ %

Giới tính Nam 25 38,46 Nữ 40 61,54 Tuổi <16 1 1,54 16-45 32 49,23 45-65 24 36,92 >65 8 12,31

Nơi cư trú Nông thôn 37 56,92

Thành thị 18 27,69

Miền núi 9 13,85

Khác 1 1,54

Nghề nghiệp Nông dân 12 18,46

Công nhân 10 15,38 Viên chức 6 9,23 Học sinh-sinh viên 9 13,85 Ở nhà 7 10,77 Hưu 5 7,69 Tự do 15 23,08 Khác 1 1,54 Tình trạng hôn Độc thân 14 21,5

nhân Đã kết hôn 45 69,23

Ly thân- Ly dị 2 3,08

Góa 4 6,15

Yếu tố gia đình Không ai mắc trầm cảm 61 93,85 Có người mắc (quan hệ 3 đời) 4 6,15 Tiền sử nghiện chất Sử dụng rượu 20 30,77 Sử dụng thuốc 17 26,15 Sử dụng chất gây nghiện 2 3,08 Nhận xét:

Bệnh nhân cao tuổi nhất là 70 tuổi, thấp tuổi nhất là 12 tuổi, tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 42,02±16,48 tuổi.

Số lượng bệnh nhân (BN) nữ chiếm tỉ lệ cao hơn so với số lượng BN nam, tỉ lệ nữ/nam là 40/25 = 1,6/1.

Lứa tuổi phân bố được trải đều trong các nhóm tuổi, trong đó ở độ tuổi từ 16-45 chiếm tỉ lệ cao nhất (49,23%). Tiếp đến là độ tuổi từ 45-65 chiếm 36,92% và người cao tuổi (>65 tuổi) chiếm tỉ lệ 12,31%.

Trong 65 bệnh nhân nghiên cứu thì số bệnh nhân ở nông thôn chiếm tỉ lệ cao nhất (56,92%), tiếp đến là thành thị (27,69%), miền núi là 13,85%, duy nhất có một bệnh nhân từ Trung Quốc chiếm 1,54%.

Bệnh nhân làm nghề tự do, chủ yếu là kinh doanh, buôn bán chiếm tỉ lệ cao nhất (23,08%). Bệnh nhân là nông dân chiếm 18,46%, công nhân chiếm 15,38%, học sinh-sinh viên chiếm 13,85%, viên chức chiếm 9,23%. Nhóm đối tượng ở nhà, không có việc làm chiếm 10,77%, hưu trí là 7,69%. Duy nhất có 1 bệnh nhân (1,54%) là nhà sư.

Bệnh nhân vào viện trong tình trạng ly thân, ly dị là thấp nhất (3,08%), tiếp đến là góa (6,15%), độc thân (2154%) và nhiều nhất là nhóm đã kết hôn (69,23%).

Bệnh nhân có người nhà (quan hệ huyết thống 3 đời) mắc trầm cảm, chiếm tỉ lệ 6,15%, còn đại đa số là các bệnh nhân không có ai trong gia đình mắc trầm cảm (93,85%).

Trong 65 bệnh nhân nghiên cứu, có 20 bệnh nhân (chiếm 30,77%) có sử dụng rượu, 17 bệnh nhân (chiếm 26,15%) có sử dụng thuốc lá và 2 bệnh nhân (3,08%) có sử

dụng chất gây nghiện (ma túy đá). Toàn bộ bệnh nhân có tiền sử nghiện chất đều là nam giới. Không có bệnh nhân nữ nào có tiền sử nghiện rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện khác.

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu

3.1.2.1. Phân nhóm bệnh nhân theo mã ICD-10

Các bệnh nhân nghiên cứu được chẩn đoán trầm cảm theo mã ICD-10 thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Phân nhóm bệnh nhân theo mã ICD 10

Các thể lâm sàng và mức độ RLTC Mã số Số BN Tỉ lệ % Tổng

Giai đoạn trầm cảm F32

34 (52,31%) Vừa không có triệu chứng cơ thể F32.10 3 4,62

Vừa có triệu chứng cơ thể F32.11 20 30,77 Nặng không có loạn thần F32.2 6 9,23 Nặng có loạn thần F32.3 5 7,69

Rối loạn trầm cảm tái diễn F33

31 (47,69%) Vừa không có triệu chứng cơ thể F33.10 3 4,62

Vừa có triệu chứng cơ thể F33.11 19 29,23 Nặng không có loạn thần F33.2 2 3,08 Nặng có loạn thần F33.3 7 10,77

Tổng 65 100 65 (100%)

Nhận xét:

Mẫu nghiên cứu có 34 bệnh nhân (52,31%) ở giai đoạn trầm cảm và 31 bệnh nhân (47,69%) rối loạn trầm cảm tái diễn.

Không có bệnh nhân nào trong nhóm nghiên cứu mắc trầm cảm nhẹ. Số bệnh nhân trầm cảm vừa có triệu chứng cơ thể chiếm tỉ lệ cao nhất, ở giai đoạn trầm cảm là 30,77% và trầm cảm tái diễn là 29,23%. Tỉ lệ bệnh nhân mắc trầm cảm nặng ở giai đoạn trầm cảm là 16,91% (trong đó nặng không loạn thần là 9,23%, nặng có loạn thần là 7,69%). Với trầm cảm tái diễn, số bệnh nhân mắc trầm cảm nặng là 13,85% (trong đó nặng không loạn thần là 3,08% và nặng có loạn thần là 10,77%).

3.1.2.2. Tiền sử điều trị và thời gian mắc bệnh

a). Tiền sử điều trị

Hình 3.1. Ti

Nhận xét:

Trong 65 bệnh nhân nghiên c (chiếm 52,31%), 31 bệnh nhân từng điều trị trầm cảm 1 l lần chiếm 3,08% và đã đi b). Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệ biểu hiện của trầm cảm cho t

Hình 3.2. Thời gian m Nhận xét: Với 34 bệnh nhân m tháng chiếm 79,42%. Trong đó th 29,23% 7,69%3,08% 41,18 38,24 3,23 12,9 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 – 3 3 – 6

. Tiền sử điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên c nh nhân nghiên cứu có 34 bệnh nhân điều tr

nh nhân trầm cảm tái diễn (chiếm 47,69%). S m 1 lần chiếm 29,23%, đã điều trị 2 lần chiếm

điều trị >3 lần chiếm 7,69%.

ệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu đượ

m cho tới thời điểm nhập viện, thể hiện trong hình 3.

i gian mắc bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên c nh nhân mới phát hiện trầm cảm, thời gian mắc b

m 79,42%. Trong đó thời gian mắc bệnh <3 tháng là 41,18%; 3

52,31% 29,23% 3,08% 7,69% Điều trị lần đầu Đã điều trị 1 lần Đã điều trị 2 lần Đã điều trị 3 lần Đã điều trị >3 lần 11,76 2,94 2,94 2,94 0 32,25 9,68 22,58 9,68 6 6 – 12 12 – 24 24 – 36 36 – 72 > 72 Mới phát hiện Trầm cảm tái diễn nh nhân nghiên cứu

u trị trầm cảm lần đầu m 47,69%). Số bệnh nhân đã m 7,69%, đã điều trị 3

ợc tính từ lúc có các n trong hình 3.2.

nh nhân nghiên cứu

c bệnh trong vòng 6 nh <3 tháng là 41,18%; 3-6 tháng là Điều trị lần đầu Đã điều trị 1 lần Đã điều trị 2 lần Đã điều trị 3 lần Đã điều trị >3 lần 9,68 > 72 Mới phát hiện Trầm cảm tái diễn

38,24%. Có 1 bệnh nhân (2,94%) m trong 2-3 năm và một bệnh nhân

Với bệnh nhân trầ tháng là cao nhất (32,25%), ti (22,58%). Có 1 bệnh nhân nhân mắc trầm cảm trong 3 đó có 2 bệnh nhân đã mắc tr 3.1.2.3. Các bệnh lý mắc kèm

Trong điều trị rối lo lựa chọn và sử dụng thuố

loạn trầm cảm được trình bày trong hình 3.

Hình 3.3. Bệ

Nhận xét:

Mẫu nghiên cứu có 19 b mắc đái tháo đường và tăng huy mắc kèm khác bao gồm viêm m (3,08%), viêm đại tràng (1,54%). 3.1.2.4. Thời gian nằm vi Thời gian nằm vi như sau: 75,38

nh nhân (2,94%) mắc bệnh trong 1-2 năm, 1 b nh nhân để kéo dài 3-6 năm mới đến khám và đi ầm cảm tái diễn, số bệnh nhân mắc trầm c t (32,25%), tiếp đến là bệnh nhân mắc bệnh trong vòn

nh nhân tái phát sau khi mắc trầm cảm trong vòng 3 tháng, 3 b m trong 3-6 năm và 3 bệnh nhân đã mắc trầm cả

c trầm cảm >20 năm.

c kèm

i loạn trầm cảm, các bệnh lý mắc kèm có

ốc. Kết quả thống kê các bệnh lý mắc kèm trên b c trình bày trong hình 3.3.

ệnh mắc kèm của nhóm bệnh nhân nghiên c u có 19 bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm, trong đó s ng và tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao nhất 7,69%. Ngoài ra các b

m viêm mũi (3,08%), viêm thực quản (1,54%), viêm d i tràng (1,54%).

m viện trung bình của bệnh nhân

m viện trung bình trên bệnh nhân nghiên cứ 7,69 7,69 3,08 1,54 3,08 1,54 Tăng huyết áp Đái tháo đường Viêm mũi Viêm thực quản Viêm dạ dày Viêm đại tràng Không có 2 năm, 1 bệnh nhân mắc bệnh n khám và điều trị. m cảm trong vòng 6-12 nh trong vòng 1 đến 2 năm m trong vòng 3 tháng, 3 bệnh ảm trên 6 năm, trong

c kèm có ảnh hưởng tới việc c kèm trên bệnh nhân rối

nh nhân nghiên cứu

c kèm, trong đó số bệnh nhân t 7,69%. Ngoài ra các bệnh lý n (1,54%), viêm dạ dày

ứu được thống kê lại Tăng huyết áp

Đái tháo đường Viêm mũi Viêm thực quản Viêm dạ dày Viêm đại tràng Không có

Bảng 3.3. Thời gian nằm viện trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Mức độ RLTC Số BN Thời gian điều trị (x ± SD) (ngày)

Vừa 45 23,8±10,13

Nặng 20 20,65±8,67

Toàn bộ BN 65 22,83±9,75

Nhận xét:

Trong 65 bệnh nhân nghiên cứu có 45 bệnh nhân rối loạn trầm cảm mức độ vừa, thời gian điều trị trung bình là 23,8±10,13 ngày. Bệnh nhân nằm nằm viện lâu nhất là 73 ngày, bệnh nhân nằm ít nhất là 11 ngày. Có 20 bệnh nhân rối loạn trầm cảm mức độ nặng, thời gian điều trị trung bình là 20,65±8,67 ngày. Bệnh nhân nằm lâu nhất là 44 ngày, ra viện sớm nhất là 13 ngày. Trên toàn bộ bệnh nhân, thời gian nằm viện trung bình là 22,83±9,75 ngày.

3.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

3.2.1. Tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm

Chúng tôi tiến hành khảo sát tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân để có được cái nhìn khái quát về thuốc sử dụng trước đó trên bệnh nhân. Các tiêu chí đánh giá bao gồm:

- Bệnh nhân đã từng sử dụng thuốc chống trầm cảm hay chưa? - Nếu đã từng sử dụng, thuốc chống trầm cảm đã dùng là thuốc nào? a). Tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm

Tiền sử dùng thuốc trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.4 Bảng 3.4. Tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm

Rối loạn trầm cảm Tiền sử sử dụng thuốc Số lượng bệnh nhân (%) Giai đoạn trầm cảm Không có tiền sử dùng thuốc 34 (52,31%)

Rối loạn trầm cảm tái diễn

Có sử dụng 16 (24,61%) Không nhớ thuốc sử dụng 15 (23,08%) Không sử dụng 0 (0%)

Nhận xét:

Trong 65 bệnh nhân nghiên c chẩn đoán lần đầu, không có ti bệnh nhân rối loạn trầm c

15 bệnh nhân (23,08%) không mang theo đơn đi thuốc sử dụng. b). Thuốc chống trầm cả Với các bệnh nhân có ti như sau: Hình 3.4. Thuốc chống tr Nhận xét: Trên 31 bệnh nhân có ti thuốc sử dụng chiếm tỉ l

mirtazapin là thuốc được s nhân sử dụng phối hợp cả

3.2.2. Các thuốc sử dụng trong đithần – Bệnh viện Bạch Mai thần – Bệnh viện Bạch Mai 3.2.2.1. Thuốc chống trầ Kết quả nghiên cứ trong điều trị trầm cảm tạ Tỉ lệ sử dụng thuố bảng 3.5. 48,39

nh nhân nghiên cứu, có 34 bệnh nhân (chiếm 52,13%) u, không có tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cả

m cảm tái diễn, có 16 bệnh nhân (24,61%) nh (23,08%) không mang theo đơn điều trị trước đó và c

ảm sử dụng trên bệnh nhân có tiền sử s nh nhân có tiền sử dùng thuốc, thuốc đã từng sử

ng trầm cảm từng được sử dụng trên bệnh nhân có ti dùng thuốc

nh nhân có tiền sử dùng thuốc trước đó, số bệ lệ cao nhất (48,39%). Với các bệnh nhân nh

c sử dụng trước đó với tỉ lệ nhiều nhất (29,03%). Có 2 b ả mirtazapin và amitriptylin.

ng trong điều trị rối loạn trầm cảm tại Vi ch Mai

ầm cảm

ứu cho thấy có 5 thuốc chống trầm cảm

ại viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai. ốc chống trầm cảm trong mẫu nghiên cứu

29,03 3,23 12,9 6,45 Mirtazapin Sertralin Paroxetin Mirtazapin + Amitriptylin Không nhớ thuốc m 52,13%) mới được ảm trước đó. Với 31 nh nhân (24,61%) nhớ thuốc sử dụng, c đó và cũng không nhớ sử dụng thuốc ử dụng được ghi nhận nh nhân có tiền sử ệnh nhân không nhớ nh nhân nhớ thuốc sử dụng, t (29,03%). Có 2 bệnh

i Viện sức khỏe tâm

m đang được sử dụng ch Mai.

u được thể hiện trong Mirtazapin

Mirtazapin + Amitriptylin Không nhớ thuốc

Bảng 3.5. Các thuốc chống trầm cảm sử dụng trong điều trị

Nhóm Tên thuốc Biệt dược Hàm lượng Số lượt dùng Tỉ lệ % TCA Amitriptylin Amitriptylin 25mg 15 18,52 SSRI Sertralin Zosert Zoloft 50mg 32 39,51 Paroxetin Wicky 20mg 1 1,23 Fluvoxamin Luvox 100mg 2 2,47 Đối kháng α2- adrenergic Mirtazapin Tzap Remeron Shakes 30mg 31 38,27 Tổng 81 100 Nhận xét:

Trong các thuốc được sử dụng trên mẫu bệnh nhân nghiên cứu, nhóm SSRI được sử dụng nhiều nhất, điển hình là sertralin chiếm tỉ lệ 39,51%. Thuốc hay được sử dụng tiếp theo là mirtazapin, chiếm 38,27%. Nhóm TCA được sử dụng ít nhất (18,52%). Không có bệnh nhân nào sử dụng IMAO trong điều trị trầm cảm.

3.2.2.2. Thay đổi thuốc chống trầm cảm

Sự thay đổi thuốc bao gồm lựa chọn thuốc thay thế và thời điểm thay đổi thuốc.

a). Thay đổi thuốc chống trầm cảm

Quá trình thay đổi thuốc chống trầm cảm trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Thay đổi thuốc chống trầm cảm

Thuốc CTC ban đầu Thuốc CTC thay thế Số BN Tỉ lệ % Mirtazapin Sertralin 2 3,08

Sertralin Mirtazapin 1 1,54 Fluvoxamin Paroxetin 1 1,54 Mirtazapin Mirtazapin + amitriptylin 2 3,08 Mirtazapin Sertralin + amitriptylin 2 3,08 Mirtazapin Mirtazapin + sertralin 1 1,54 Amitriptylin Amitriptylin + mirtazapin 2 3,08 Sertralin Sertralin + mirtazapin 1 1,54 Mirtazapin + amitriptylin Amitriptylin 1 1,54

Nhận xét:

Trong số 65 bệnh nhân nghiên cứu, có 4 bệnh nhân chuyển từ sử dụng một thuốc chống trầm cảm ban đầu sang một thuốc khác, trong đó: 2 bệnh nhân chuyển từ mirtazapin sang sertralin (chiếm 3,08%), 1 bệnh nhân chuyển từ sertralin sang mirtazapin (chiếm 1,54%), 1 bệnh nhân chuyển từ fluvoxamin sang paroxetin (chiếm 1,54%).

Có 8 bệnh nhân chuyển từ sử dụng một thuốc chống trầm cảm sang kết hợp 2 thuốc chống trầm cảm, chiếm 12,31% và có một bệnh nhân chuyển từ sử dụng kết hợp 2 thuốc chống trầm cảm sang đơn trị liệu một thuốc chống trầm cảm, chiếm 1,54%. b). Thời điểm thay đổi thuốc chống trầm cảm

Thời điểm thay đổi thuốc chống trầm cảm được ghi nhận lại như sau:

Hình 3.5. Thời điểm thay đổi thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân nghiên cứu

Nhận xét:

Trong 13 bệnh nhân thay đổi thuốc sử dụng, số bệnh nhân thay đổi thuốc trong tuần đầu tiên điều trị là cao nhất (7,69%), chủ yếu là thay đổi vào ngày 6 và ngày 7. Tiếp đến là số bệnh nhân thay đổi thuốc vào tuần thứ 2 (6,15%). Không có bệnh nhân nào thay đổi thuốc sau 4 tuần điều trị.

3.2.2.3. Phác đồ điều trị trầm cảm sử dụng trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm

Thống kê các phác đồ trong điều trị rối loạn trầm cảm sử dụng trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Phác đồ điều trị được sử dụng trên bệnh nhân trầm cảm 7,69 6,15 3,08 3,08 0 2 4 6 8 10

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tỉ lệ BN (%)

Phác đồ Số bệnh nhân (Tỉ lệ %) Ban đầu Thay thế

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 41 -41 )

×