Su tầm các t liệu, thông tin về rừng ở địa phơng bị tàn phá và tác hại cuả việc phá rừng.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 99)

Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: quan sát và thảo luận

* Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.

* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?

Câu 2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?

Lu ý: Nếu các nhóm su tầm đợc tranh ảnh hay bài báo nói về nạn phá rừng thì nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp lại để trng bày trớc lớp.

Bớc 2: Làm việc cả lớp : - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc cuả

nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Dới đây là gợi ý:

Câu 1. Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?

Hình 1: Cho thấy con ngời phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lơng thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.

Hình 2: Cho thấy con ngời còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than,..)

Hình 3: Cho thấy con ngời phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.

Câu 2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?

Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con ngời khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.

- Tiếp theo, yêu cầu cả lớp thảo luận:phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.

Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nơng rẫy; lấy củi,

đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đ- ờng,..

Hoạt động 2: thảo luận

* Mục tiêu: HS nêu đợc tác hại của việc phá rừng.

* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm . Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa ph- ơng bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi; thiên tai,…)

Lu ý: HS có thể quan sát các hình 5, 6 trang 135 SGK, đồng thời tham khảo các thông tin su tầm đợc để trả lời câu hỏi trên.

Bớc 2: Làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của

nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng:

- Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thờng xuyên. - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu

- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị diệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.Hoạt động tiếp nối : GV dặn HS tiếp tục su tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó .

Thứ... ngày... tháng... năm...

Khoa học : tác động của con ngời đến môi trờng đất

Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:

Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thái hoá.

đồ dùng dạy – học : -Hình trang 136, 137 SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w