chú thích (đủ dùng cho nhóm).
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?”
* Mục tiêu: HS đợc nó về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo c ặp GV yêu cầu HS đọc thông tin
trang 106 SGK và Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
Bớc 2: Làm việc cả lớp . Đại diện một số HS trình bày kết qủa làm việc theo cặp
trớc lớp, một số HS khác nhận xét, bổ sung. GV giảng lại nếu cần.
Bớc 3: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm c ác bài tập trang 106 SGK.
- Tiếp theo gọi một số HS chữa bài tập dới đây là đáp án: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b.
Hoạt động 2: trò chơi “ghé chữ vào hình”
* Mục tiêu: củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
* Cách tiến hành: Bớc 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm GV phát cho các nhóm sơ đồ thụ phấn của hoa lỡng tính (hình 3 trang 106 SGK) và c ác thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của riêng mình lên bảng.
Bớc 2: - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích cuả nhóm mình.
- GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
Hoạt động 3 : thảo luận
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK: Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết.
+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hơng thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
- Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và c ác hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa su tầm đợc, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
Bớc 2: Làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả thảo luận của
nhóm mình. Các nhóm khác góp ý, bổ sung .Dới đây là đáp án:
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc
điểm Thờng có màu sắc sặc sỡ hoặc hơng thơm, mật ngọt,..hấp dẫn côn trùng Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc không có
Tên cây Dong riềng, phợng, bởi, chanh, cam,
Thứ... ngày... tháng... năm...
Khoa học : Bài 53: cây con mọc lên từ hạt
Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo cuả hạt
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. -Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
đồ dùng dạy – học
- Hình trang 108, 109 SGK - Chuẩn bị theo cá nhân::
Ươm một số hạt lạc (hạt đậu xanh, đậu đen,..)vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3-4 ngày trớc khi có bài học và đem đến lớp.
Hoạt động dạy học–
Mở bài :- GV sử dụng câu hỏi trang 108 SGK để giới thiệu bài: Hoạt động 1: thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
* Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,…) đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh d- ỡng.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
- Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập .
Bớc 2: Làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả làm việc của
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
đáp án: Bài 1: Hình trang 172 . Bài2: 2 –b; 3-a; 4-e; 5-c; 6-d.
Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. Hoạt động 2: thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu đựơc điều kiện nảy mầm cuả hạt - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý sau:
Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau: - Nêu điều kiện để hạt nảy mần
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
Bớc 2: Làm việc cả lớp : - đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và
gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình
kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không
quá nóng, không quá lạnh)
Hoạt động 3: quan sát
* Mục tiêu: HS nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt. - Nêu đựơc điều kiện nảy mầm cuả hạt
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ ra từng hình và mô tả qúa trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
Bớc 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS trình bày trớc lớp. Kết túc tiết học
GV dặn HS về nhà làm tực hành n yêu cầu ở mục thực hành - 109 SGK
Thứ... ngày... tháng... năm...
Khoa học : Bài 54: cây con có thể mọc lên Từ một số bộ phận của cây mẹ
Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau - Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ
đồ dùng dạy – học - Hình trang 110, 111 SGK - Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng(sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi,…
+Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trờng không có vờn trờng hoặc chậu để trồng cây)
Hoạt động dạy h– ọc
Hoạt động 1: quan sát
* Mục tiêu: GiúpHS : - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau - Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ
* Cách tiến hành : Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trong trang 110 SGK. HS vừa kết hợp quan sát các hình vẽ trong SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp:
+ Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi.
+ Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía.
+ Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc
Bớc 2: Làm việc cả lớp : - đại diện mỗi nhóm trình bầy kết quả làm việc của
nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
đáp án: + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía(hình 1a)
+ Ngời ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). một Thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình 1c).
+ Trên củ khoai tây có nhiềuchỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm vào đócó một chồi.
+ Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. + Đối với lá bỏng, chồi đợc mọc ra từ mép lá.
- Tiếp theo, GV có thể yêu cầu HS kể tên mọt số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ.
Kết luận: ở thực vật, cây non có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ
phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: thực hành
* Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ
* Cách tiến hành: Phơng án 1
Nếu có vờn trờng, GV phân khu vực cho các nhóm. Nhóm trởng cùng nhóm mình trồng cây bằng thân hoặc cành hoặc lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn).
Phơng án 2
Nếu không có vờn trờng, các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu nh trên.
Thứ... ngày... tháng... năm...
Khoa học : Bài 55: sự sinh sản của động vật
Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Trình bày khái niệm về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.