Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và me.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 85)

me.

Hoạt động 2: quan sát

* Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật

* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp

2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK , chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào đợc nở ra từ trứng; con nào vừa đợc đẻ ra thành con.

Bớc 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS trình bày.

đáp án: - Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. - Các con vật đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó

kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có

Hoạt động 3: trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”

* Mục tiêu: HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.

Pán1: 1GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng một Thời gian nhóm nào viết

đợc nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc

P án 2GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 10 HS lên xếp thành hai hàng dọc.

Kẻ sẵn trên bảng 2 cột theo mẫu sau:

Tên các động vật đẻ trứng Tên các động vật đẻ con

Lần lợt các HS của 2 đội lên viết vào 2 cột trên. trong cùng một Thời gian, đội nào viết đợc nhiều tên các con vật và viết đúng cột là thắng cuộc. Các HS khác cổ vũ cho đội của mình. Kết thúc tiết học nếu còn thời gian cho học sinh vẽ hoặc tô màu con vật mà bạn thích .

Thứ... ngày... tháng... năm...

Khoa học : Bài 56: sự sinh sản của côn trùng

Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bớm cải, ruồi, gián). - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.

- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con ngời.

đồ dùng dạy – học

-Hình trang 114, 115 SGK

Hoạt động dạy học

Mở bài:

GV yêu cầu HS kể tên một số côn trùng. Tiếp theo, GV giới thiệu bài học và sự sinh sản của côn trùng.

Hoạt động 1: làm việc với SGK

* Mục tiêu: Giúp HS :

- Nhận biết đợc quá trình phát triển của bớm cải qua hình ảnh. - Xác định đợc giai đoạn gây hại của bớm cải

- Nêu đợc một số biện pháp phòng chống côn trùng phái hoại hoa màu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

-GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bớm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bớm.

- Tiếp theo, cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:

+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dới của lá rau cải?

+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Dới đây là phần chú thích cho các hình trang 114 SGK :

- Hình 1: Trứng (thờng đợc đẻ vào đầu hè, sau 6- 8 ngày, trứng nở thành sâu) - Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn).

biến thành nhộng)

- Hình 4: Bớm (trong vòng 2, 3 tuần, một con bớm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bớm xoè rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi)

- Hình 5: bớm cải đẻ trứn vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.

Kết luận:

- Bớm cải thờng đẻ trứng vào mặt dới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt ngời ta thờng áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phung thuốc trừ sâu, diệt bớm,…

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

* Mục tiêu: Giúp HS:

- So sánh tìm ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.

- Nêu đợc đặc điểm chung về sự sinh sản cuả côn trùng.

- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián đểcó biện pháp tiêu diệt chúng.

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử th kí ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu sau:

Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: - Giống nhau - Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt Bớc 2: làm việc cả lớp

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - GV chữa bài. Dới đây là đáp án:

Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: - Giống nhau - Khác nhau Đẻ trứng Trứng nở ra dòi(ấu trùng). Đẻ trứng Trứng nở thành gián

Dòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi

con mà không qua các giai đoạn trung gian. Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thải, xác

chết động vật,… Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,.. Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trờng

nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phun thuốc diệt ruồi.

- Giữ vệ sinh môi trờng nhà ở, bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,..

- Phun thuốc diệt gián.

Kết luận: Tất cả côn trùng đều đẻ trứng

Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.

Thứ... ngày... tháng... năm...

Khoa học : Bài 57: sự sinh sản của ếch

Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.

đồ dùng dạy – học : Hình trang 116, 117 SGK

Hoạt động dạy học

Mở bài: - GV cho một vài HS xung phong bắt chớc tiếng ếch kêu

- Tiếp theo GV giới thiệu bài học.

Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?”

* Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản của ếch

* Cách tiến hành : Làm việc với SGK

Bớc1: Làm việc theo cặp : 2 HS ngồicạnh nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trang

116 và 117 SGK (trờng hợp HS không ở gần vùng ao, hồ, GV cho các em đọc mục bạn cần biết trớc rồi trả lời các câu hỏi sau):

- ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? - ếch đẻ trứng ở đâu?

- Hãy chỉ vào hình và mô tả sự phát triểncủa nòng nọc. - Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?

Bớc 2:Làm việc cả lớp

- Bạn thờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?

- Tại sao chỉ những bạn sống ở gần ao , hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu? - Nòng lọc con có hình dạng nh thế nào?

- Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trứơc, chân nào sau? - ếch khác nòng nọc ở điểm nào?

Dới đây là gợi ý về các hình trang 116, 117 SGK

Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu.

Hình 2: Trứng ếch

Hình 3: Trứng ếch mới nở

Hình 4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp). Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra chân phía sau. Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trớc.

Hình 7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngăn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. Hình 8: ếch trởng thành.

Kết luận:ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dới nớc)

Hoạt động 2: vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch

* Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc cá nhân

- Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - GV đi tới từng HS hớng dẫn, góp ý.

Bớc 2: -

- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bà chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh

- GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trớc lớp.

Thứ... ngày... tháng... năm...

Khoa học : Bài 58: sự sinh sản và nuôi con của chim

Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:

- Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng - Nói về sự nuôi con của chim

đồ dùng dạy – học : -Hình trang 118, 119 SGK

Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?”

* Mục tiêu: hình thành cho HS biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.

* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp

- 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau: + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?

lu ý: GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ hơn để khai thác từng hình. Ví dụ: + Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng? + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có Thời gian ấp lâu hơn? +…

Bớc 2: Làm việc cả lớp

GV gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác rồi trả lời. Bạn nào trả lời đợc sẽ có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung hoặc xung phong đặt những câu hỏi khác.

Hình 2a: Quả trứng cha ấp, có lòng trắng, có lòng đỏ riêng biệt(không yêu cầu HS phải chỉ vào phôi)

Hình 2b: Quả trứng đã ấp đợc khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển)

Hình 2c: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi)

Hình 2d: Quả trứng đã đựơc ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa).

Kết luận: - Trứng gà (hoặc trứng chim,…) đã đợc thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu

đợc ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non,..)

- Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: thảo luận

* Mục tiêu: HS nói đợc về sự nuôi con của chim.

* Cách tiến hành: Bớc 1: Thảo luận nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119SGK và thảo luận :

Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi dợc cha? Tại sao?

Bớc 2: thảo luận cả lớp . Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận

của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt , cha tự kiếm mồi đợc ngay .

Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn

Thứ... ngày... tháng... năm...

Khoa học : Bài 59: sự sinh sản của thú

Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 85)