Muối tinh: 2 Mì chính (bột ngọt):

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 58)

- kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

1. Muối tinh: 2 Mì chính (bột ngọt):

2. Mì chính (bột ngọt):... 3. Hạt tiêu (đã xay nhỏ):...

Lu ý: - Nhóm trởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nhận xét vào báo cáo.

- Sau đó dùng thìa nhỏ lấy muói tinh, mì chính, hạt tiêu cho vào chén rồi trộn đèu. Trong qúa trình làm có thể nếm thử và giam giảm các chất cho hợp khẩu vị. Cuối cùng cho các bạn nếm thử hỗn hợp hợp gia vị của nhóm mới tạo ra và ghi nhận xét vào báo cáo.

- GV cho HS thực hành tạo ra hỗn hợp khác nh hỗn hợp muối vừng,… b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?

- hỗn hợp là gì?

- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sanh xem nhóm nào tạo ra đ- ợc một hỗn hợp gia vị ngon

- Tiếp theo, GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì?

kết luận: - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất có hai chất trở lên và các chất đó

phải đợc trộn lẫn nhau.

- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

Hoạt động 2: Thảo luận

* Mục tiêu: HS kể đợc tên một số hỗn hợp

* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: - không khí là một chất hay là một hỗn hợp?

- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.

Bớc 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trớc

lớp, các nhóm khác bổ sung.

Kết luận: Trong thực tế ta thờng gặp một số hỗn hợp nh : gạo lẫn trấu; cám lẫn

gạo; đờng lẫn cát; muối lẫn cát; không khí; nớc và các chất rắn không tan;…

Hoạt động 3: trò chơi “ tách các chất ra khỏi hỗn hợp”

* Mục tiêu: HS biết đợc các pp tách riêng các chất trong một số trờng hợp.

*Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm

- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng

- Một cái chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)

* Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn

GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình). Các nhóm nào thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.

Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi

Dới đây là đáp án: Hình 1: làm lắng Hình 2: Sấy Hình 3: Lọc

Hoạt động 4: thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp

* Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.

* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bớc nh yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Th kí của nhóm ghi lại các bớc làm thực hành theo mẫu sau:

Bài 1. Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng.

- Chuẩn bị: - Cách tiến hành:

Bài 2. Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nớc.

- Chuẩn bị: - Cách tiến hành:

Bài 3. Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.

- Chuẩn bị: - Cách tiến hành:

lu ý: Mỗi nhóm chỉ làm một trong ba bài thực hành trên.

Dới đây là đáp án:

Bài 1. Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng.

- Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nớc (cát trắng, nớc); phễu giấy lọc, bông thấm nớc.

- Cách tiến hành:Đổ hh chứa chất răn không bị hoà tan trong nớc qua phễu lọc. Kết quả: Các chất rắn không hoà tan đợc giữ lại ở giấy lọc, nớc chảy qua phễu xuống chai

Bài 2. Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nớc.

- Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nớc); cốc (li) đựng nớc; thìa.

- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nớc vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. nớc lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nớc. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nớc.

Bài 3. Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.

- Chuẩn bị:Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nớc. - Cách tiến hành:+ Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.

+ Đãi gạo trong chậu nớc sao cho các hạt sạn lắng dới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dới.

Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...

Khoa học : Bài 37: dung dịch

Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Cách tạo ra một dung dịch - Kể tên một sô dung dịch

- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.

đồ dùng dạy – học

- hình trang 76,77 SGK.

- Một ít đờng (hoặc muối), nớc sôi để nguội, một cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.

Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: thực hành “Tạo ra một dung dịch”

* Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết cách tạo ra một dung dịch - Kể đợc tên một số dung dịch

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

GV cho HS làm việc theo nhóm nh hớng dãn trong SGK. Nhóm trởng điều khiển nhóm của mình làm các nhiệm vụ sau:

a) Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nớc và đờng do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch

Lu ý: Trong quá trình khấy đờng cho tan vào nớc, cả nhóm cần tập trung quan sát.

b) Thảo luận các câu hỏi:

- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì?

- Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.

Bớc 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện mỗi nhóm nêu côngthức pha dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nớc đờng hoặc nớc muối của nhóm mình.

- Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạora.

- Tiếp theo, GV cho HS nói dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác. Ví dụ: dung dịch nớc và xà phòng ; dung dịch giấm và đờng hoặc giấm vmuối..

kết luận:

- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.

- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau đợc gọi là dung dịch.

Hoạt động 2 : thực hành

* Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách các chất trong dung dịch

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình lần lợt làm các công việc sau:

- Đọc mục hớng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.

- Tiếp theo cùng làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nớc muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra.

- Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nớc trên đĩa, rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đóan ban đầu.

Bớc 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

(Gợi ý trả lời câu hỏi trong SGK:

những giọt nớc đọng trên đĩa không có vị mặn nh nớc muối. Muối vẫn còn lại trong cốc).

qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?

- Nếu HS không trả lời đợc câu hỏi trên, GV có thể giảng hoặc cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK.

Kết luận:

- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chng cất..

- Trong thực tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất để tạo ra nớc cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nớc thật tinh khiết.

Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi “Đố ban” theo yêu cầu trang 77 SGK. Dới đây là đáp án:

- Để sản xuất ra nớc cất dùng trong y tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất. - Để sản xuất ra muối từ nớc biển, ngời ta dẫn nớc biển vào các ruộng làm muối. Dới ánh nắng mặt trời, nớc sẽ bay hơi và còn lại muối.

Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...

Khoa học : Bài 38-39: sự biến đổi hoá học

Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w