Gang và thép khác nhau ở điềm nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 41)

Bớc 2: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bài làm , các HS khác góp ý. Kết luận: - Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.

Sự giống nhau giữa gang và thép: Chúng đều là hợp kim của sắt và các –bon. - Sự khác nhau giữa gang và thép:

+ Trong thành phần của gang có nhiều cac –bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.

+ Trong thành phần của thép có ít các – bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác.Thép có tính chất cứng, bền, dẻo,…Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhng cũngcó loại thép không bị gỉ.

Hoạt động 2: quan sát và thảo luận

* Mục tiêu: Giúp HS : - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.

- Nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép

* Cách tiến hành : Bớc 1: GV giảng: Sắt là một kim loại đợc sử dụng dới dạng

hợp kim. Hàng rào, đờng sắt, đinh sắt, …thực chất đợc làm bằng thép.

Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48,49 SGK theo nhóm

mình và chữa bài. Dới đây là đáp án:

+ Thép đợc sử dụng:

Hình 1: Đờng ray tàu hoả Hình 2: Lan can nhà ở Hình 3: cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng) Hình 5: Dao, kéo, dây thép Hình 6: Các dụng cụ đợc dùng để mở ốc vít. Gang đợc sử dụng: Hình 4: Nồi

-Tiếp theo, GV yêu cầu HS: + Kể tên một số dụng cụ, máymóc, đồ dùng đợc làm từ gang thép hoặc thép khác mà bạn biết.

+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn

kết luận : Các hợp kim của sắt đợc dùng làm các đồ dùng nh nồi, chảo (đợc

làm bằng gang); dao, kéo, cày,cuốc và nhiều loại máy móc, cầu, … (đợc làm bằng thép).

- Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ.

- Một số đồ dùng bằng thép nh cày, cuốc, dao, kéo,… dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và ở nơi khô ráo.

Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...

Bài 24: đồng và hợp kim đồng

Mục tiêu

Sau bài học, HS có khả năng:

- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim đồng

- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng.

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.

đồ dùng học tập

- thông tin và hình trang 50, 51 SGK \ - Một số đoạn dây đồng

- Su tầm tranh ảnh, một số đồ dùng đợc làm từ đồng và hợp kim của đồng

- Phiếu học tập

hoạt động dạy học

Hoạt động 1: làm việc với vật thật

* Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng

* Cách tiến hành

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

-Nhóm trởng điều khiển mình quan sát các đoạn dây đồng đợc đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. (so sánh đoạn dây đồngvà đoạn dây thép.)

- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.

Bớc 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

- Trên cơ sở phát hiện của HS, GV nêu kết luận

Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ

uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.

Hoạt động 2: làm việc với SGK.

* Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim đồng.

* Cách tiến hành

Bớc 1: HS làm việc cá nhân

GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập sau:

Phiếu học tập

Hoàn thành bảng sau:

Đồng Hợp kim của đồng

Tính chất

Bớc 2: Chữa bài tập

GV gọi một số HS trình bày bài làmcủa mình, các HS khác góp ý: Dới đây là đáp án:

Đồng Hợp kim của đồng

Tính chất - Có màu đỏ nâu, có ánh kim.

- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt cứng hơn đồng.

Kết luận:

Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.

Hoạt động 3: quan sát và thảo luận

* Mục tiêu:

- HS kể đợc tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng.

- HS nêu đợc cách bảo qủan một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.

* Cách tiến hành

GV yêu cầu HS:

- Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.

- Kể tên những đồ dùng khác đợc làm bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.

Kết luận:

- Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,…

- các hợp kim của đồng đợc dùng để làm các đồ dùng trong gia đình nh nồi, mâm,..; các nhạc cụ nh kèn, cồng,chiêng,… hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tợng,…

- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng ngời ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.

Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...

Khoa học : Bài 25: nhôm

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w