Sử dụng nhà vệ sinh công cộng

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 31)

Kết luận:

HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thờng nh bắt tay, ăn cơm cùng mâm,…

Hoạt động 2 : đóng vai “tôi bị nhiễm HIV”.

* Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi và sống chung cộng đồng.

- Không phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV.

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn

- GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV nh đã ghi trong các phiếu gợi ý.

Ngời số 1: Trong vai ngừơi bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến. Ngời số 2: Tỏ ra ân cần khi cha biết, sau đó thay đổi thái độ.

Ngời số 3: Đến gần ngời bạn mới đến học, định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây.

NGời số 4: Đóng vai GV, sau khi đọc xong tờ giấy nói: “ Nhất định em đã tiêm trích ma tuý rồi. Tôi sẽ quyết định chuyển em đi lớp khác”, sau đó đi ra khỏi phòng.

Ngời số 5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.

- GV cần khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.

- Trong khi các HS tham gia đóng vai chuẩn bị, GV giao nhiệm vụ cho các HS khác :

Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nê.

Bớc 2: Đóng vai và quan sát Bớc 3: Thảo luận cả lớp.

GV hớng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi sau: - Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?

- Các em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm nhận nh thế nào trong mỗi tình huống? (câu này nên hỏi ngời đóng vai HIV trớc)

Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:

- Nói về nội dung của từng hình

- Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những ngời bị nhiễm HIV\AIDS và gia đình họ?

- Nếu các bạn ở hình 2 là những ngời quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ nh thế nào? Tại sao?

Bớc 2: đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình; cácc

nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

HIV không lây qua tiếp xúc thông thờng. Những ngời nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần đợc sống trong môi trờng có sự hỗ trợ, thông cảm chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp ngời nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV\AIDS?

(Gợi ý:HS có thể tìm hiểu, học tập để biết HIV\AIDS, các đờng lây nhiễm và cách phòng tránh, …(hình 4 trang 37 SGK)).

Thứ .... ngày ... tháng ....,. năm ...

Khoa học : Bài 18: phòng tránh bị xâm hại

Mục tiêu :

Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.

- Rèn luyện kĩ năng ứng phó nguy cơ bị xâm hại.

- Liệt kê danh sách ngời có thể tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại

đồ dùng dạy – học

- hình trang 38,39 SGK

- Một số tình huống để đóng vai

Hoạt động dạy học

Khởi động: Trò chơi “Chanh chua, cua cắp” Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn

- GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang va, bàn tay ngửa, xoè ra; ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của ngời đứng liền bên cạnh, phía tay phải của mình.

- Khi ngời điều khiển hô: “chanh”, cả lớp hô: “chua”, tay của mọi ngời vẫn để yên. Khi ngời điều khiển hô: “cua” cả lớp hô “cắp” đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp ngời khác, còn ngón tay phải của mình rút nhanh ra để khỏi bị “cắp” . Ngời bị cắp là thua cuộc.

Bớc 2: Thực hiện chơi nh hớng dẫn trên.

Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS : Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?

Hoạt động 1: quan sát và thảo luận

* Mục tiêu: HS nêu đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.

* Cách tiến hành:

Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Nhóm trởng điều khiển những mình quan sát các hình 1, 2, 3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung của từng hình.

- Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 38 SGK.

+ Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại + Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?

Bớc 2: Các nhóm làm viẹc theo hớng dẫn trên

GV có thể đi đến các nhóm gợi ý các em đa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trogn SGK.

Bớc 3: Làm việc cả lớp

- Đại diện từng những trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

- GVkết luận:

+ Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : ĐI một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với ngời lạ; đi nhờ xe ngời lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt sự chăm sóc đặc biệt của ngời khác mà không rõ lí do;…

+Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại (Xem mục Bạn cần biết trang 39 SGK)

Hoạt động 2: đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”.

* Mục tiêu: Giúp HS :

- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Nêu đợc các quy tắc an toàn cá nhân.

* Cách tiến hành:

Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Nhóm 1: Phải làm gì khi có ngời lạ mặt tặng quà cho mình? Nhóm 2: Phải làm gì khi có ngời lạ muốn vào nhà?

Nhóm 3: Phải làm gì khi có ngời trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân.,..?

Bớc 2: Làm việc cả lớp

- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trờng hợp nêu trên. Các nhóm khác nhận xét góp ý kiến.

- Tiếp theo, GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: trong trờng hợp bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?

kết luận:

-Trong trờng hợp bị xâm hại, tuỳ trờng hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. Ví dụ:

- Tìm cách tránh xa kẻ đó nh đứng dậy hoặc lùi xa đủ để kẻ đó không với tay đợc đến ngời mình.

- Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to một cách kiên quyết: Không! Hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi ngời biết, nhắc lại lần lợt nữa

- Bỏ đi ngay.

- Kể với ngời tin cậy để nhận đợc giúp đỡ

Bớc 3: Vẽ bàn tay tin cậy

*mục tiêu: HS liệt kê đợc danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.

* Cách tiến hành:

- Mỗi em vẽ bàn tay ghi tên một ngời mà mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4. ghi tên một ngời mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn.

Bớc 2: Làm việc theo cặp

HS trao đổi hình vẽ “ Bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.

Bớc 3: Làm việc cả lớp.

GV gọi một vài HS nói về “bàn tay tin cậy” củ -Trên mỗi ngón tay a mình với cả lớp.

Kết luân:

GV kết luận nh mục Bạn cần biết trang 39 SGK.

Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...

Khoa học : Bài 19: phòng tránh tai nạnGiao thông đờng bộ

Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w