Su tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng nh lợi ích của đá vôi.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 45)

- Nêu ích lợi của đá vôi.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.

đồ dùng dạy – học

- hình trang 54, 55 SGK

- Một vài mẫu đá v ôi, đá cuội; giấm chua hoặc a –xít (nếu có điều kiện)

- Su tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng nh lợi íchcủa đá vôi. của đá vôi.

Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: làm việc với các thông tin Và tranh ảnh su tầm đợc

* Mục tiêu: HS kể đợc tên một số vùng núi đá v ôi cùng hang động của chúng và nêu đợc ích lợi của đá vôi.

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi đã su tầm đợc vào giấy khổ to.

- Nếu HS không su tầm đợc thì yêu cầu các em kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết.

Bớc 2: Làm việc cả lớp : Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử ngời trình bày. Kết luận: - Nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng nh:

Hơng tích (Hà Tây), Bích động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình ) và các hang động khác ở vịnh Hạ Long(Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà tiên(Kiên Giang),…

- Có nhiều loại đá vôi, đợc dùng vào những việc khác nhau nh: lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết,…

Hoạt động 2: làm v iệc với mẫu vật hoặc quan sát hình

* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.

* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hớng dẫn ở mục

Thực hành hoặc quan sát hình 4,5 (nếu không su tầm đợc mẫu vật) trang 55 SGK và ghi vào bảng sau:

Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Kết luận

1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội

2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a- xit loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.

Bớc 2: Làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải

thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình. GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS cha chính xác.

Dới đây là đáp án: SGV

Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dới tác dụng của a-xit thì đá vôi bị sủi

bọt.Kết thúc tiết học GV yêu cầu một số học sinh trả lời 2 câu hỏi SGK để cúng cố bài

Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...

Khoa học : Bài 27: gốm xây dựng: Gạch, ngói (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Kể tên một số đồ gốm.

- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.

- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.

đồ dùng dạy – học

- hình trang 56, 57 SGK

- Su tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.

- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nớc.

Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: thảo luận

* Mục tiêu: Giúp HS :

- Kể tên một số đồ gốm.

- Phân biệt đợc gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tin và tranh ảnh su tầm đợc về các loại đồ gốm và g iấy khổ to tuỳ theo sáng kiến của mỗi nhóm.

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử ngời thuyết trình. - Tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+ Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì? + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?

Kết luận:

- Tất cả các lọai đồ gốm đều đợc làm bằng đất sét.

- Gạch ngói hoặc nồi đất,…đợc làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm đợc tráng men. Đặc biệt đồ sứ đợc làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.

Hoạt động 2: Quan sát

* Cách tiến hành:

Bớc 1:

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục Quan sát

trang 56, 57 SGK. Th kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu sau:

Hình Công dụng Hình 1 Hình 2a Hình 2b Hình 2c Hình 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi: Để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 ngời ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4?

Bớc 2: làm việc cả lớp.

- Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả làm việc của nhóm mình. - GV chữa bài (nếu cần)

Dới đây là đáp án:

Hình Công dụng

Hình 1 Dùng để xây trờng

Hình 2a Dùng để lát sân hoặc vỉa hè. Hình 2b Dùng để lát sàn nhà

Hình 2c Dùng để ốp tờng Hình 4 Dùng để lợp mái nhà

+ Mái nhà ở hình 5 đợc lợp bằng ngói ở hình 4c. + Mái nhà ở hình 6 đợc lợp bằng ngói ở hình 4a.

kết luận:

Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tờng, lát sân, lát vỉa hè, sát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.

Hoạt động 3: thực hành

* Mục tiêu: Hs làm thí nghiệm để phát hiên ra một số tính chất của gạch, ngói. * Cách tiến hành

Bớc 1 : Nhóm trởng điều khiển nhóm mình:

- Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét. (thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti)

- Làm thực hành: Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nớc, nhận xét xem có hiện tợng gì xảy ra. Giải thích hiện tợng đó.

(HS dễ dàng nhận thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nớc. Giải thích: Nớc tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viên vạch hoặc viên ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí).

Bớc 2:

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tợng. - Tiếp theo, GV nêu các câu hỏi:

+ Điều gì sẽ xảy ra nêu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói? + Nêu tính chất của gạch nói

Kết luận:

Gạch, ngói thờng xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy, cần phải lu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.

Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...

Khoa học : Bài 28 : Xi măng

Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:

- Kể tên vật liệu đợc dùng để sản xuất xi măng.-Nêu tính chất và công dụng của xi măng.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 45)