Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 1 Định nghĩa:( SGK )

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 nâng cao cả năm (Trang 126)

1 - Định nghĩa:( SGK )

2 - Tính chất:( SGK )

Hoạt động 8:( Dẫn dắt khái niệm )

Đọc và nghiên cứu phần định nghĩa và tính chất của phần khoảng giữa hai mặt phẳng song song. ( Trang 144 - SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Vẽ hình biểu diễn.

- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công.

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

- Dùng mô hình hình học để mô tả.

Bài tập về nhà:Bài 7 - trang 148 - SGK.

Tiết 44

Khoảng cách ( Tiết 2 ) A - Mục tiêu:

- Hiểu được khái niệm đường vuông góc chung và tính được khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau -áp dụng đ ược vào bài tập

B - Nội dung và mức độ :

- Đường vuông góc chung, khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau ( định nghĩa, tính chất ) - Các ví dụ

- Bài tập chọn ở trang 147, 148 ( SGK )

C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh

Bài mới Hoạt động 1:( kiểm tra bài cũ ) Chữa bài tập 7 trang 148 - SGK.

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Tính khoảng cách từ S đến mặt đáy ( ABC ) theo a.

H

A' B'

B A

127

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Vẽ SH( ABC ) thì H là tâm của tam giác đều ABC. Do đó AH = 2 2 3a 3

AA ' a 3

3  3 2  .

Xét tam giác vuông SHA:

SH2= SA2- AH2= 4a2- 3a2= a2SH = a.

- Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.

- Củng cố t/c của hình chóp đều, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Xác định chân đường vuông góc. Tính độ dài của đoạn thẳng trong không gian.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 nâng cao cả năm (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)