III Khái niệm về hai hình đồng dạng: Hoạt động 4:( Dẫn dắt khái niệm )
2- Điểm thuộc mặt phẳng: Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
Biểu diễn điểm thuộc mặt phẳng ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ được hình biểu diễn của điểm A thuộc P - Viết được AP, AP
Thuyết trình về cách biểu diễn điểm A thuộc mặt phẳng P, cách kí hiệu điểm A thuộc mặt phẳng P.
Hình biểu diễn của một hình trong không gian: Hoạt động 3:
Vẽ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình tứ diện
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ các hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình tứ diện - Cắt dán các hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình tứ diện
Thuyết trình về cách biểu diễn một hình trong không gian. Hướng dẫn học sinh vẽ các hình lập phương, hình hộp chữ nhật,
42
hình tứ diện.
Hoạt động 4:
Vẽ hình biểu diễn của tứ diện, của tam giác, của đường tròn, lục giác đều
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình biểu diễn của tam giác, của đường tròn, lục giác đều
Hướng dẫn học sinh vẽ các hình tứ diện, tam giác, đường tròn, lục giác đều.
Bài tập về nhà:Cát, dán các hình hộp chữ nhật, hình lập phương và hình tứ diện đều và không đều
Tiết 16: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng ( Tiết 2 ) A - Mục tiêu:
- Làm quen với phương pháp tiên đề trong việc xây dựng hình học.
- Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian, phương pháp chứng minh bằng phản chứng -áp dụng được vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Các tính chất thừa nhận và định lí ( có chứng minh định lí )
- Hiểu được các t/c thừa nhận đó là hệ tiên đề của hình học không gian - Bài tập chọn ở trang 64,65 ( SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa
ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Bài mới