Các tính chất được thừa nhận ( Các tiên đề ) Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 nâng cao cả năm (Trang 43)

Hoạt động 1:

Đọc, nghiên cứu các tính chất được thừa nhận

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc, nghiên cứu các tính chất được thừa nhận theo nhóm được phân công.

- Thảo luận theo nhóm, đưa ra câu hỏi thắc mắc để các bạn và giáo viên trả lời.

- Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, nghiên cứu phần các tính chất được thừa nhận

- Thuyết trình về khái niệm hệ tiên đề.

Hoạt động 2:

Vẽ hình và lấy các mô hình trong thực tiễn minh hoạ cho các tính chất được thừa nhận

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Vẽ hình minh hoạ

- Lấy các mô hình trong thực tiễn để minh hoạ

Hướng dẫn học sinh vẽ hình minh hoạ

Định lí:( SGK )

Hoạt động 3:

Chứng minh định lí

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Vẽ hình biểu diễn

- Dùng các tính chất được thừa nhận đẻ chứng minh định lí

Hướng dẫn học sinh dùng các tính chất được thừa nhận đẻ chứng minh định lí.

Bài tập về nhà:1, 2 trang 64

Tuần 14

Tiết 17: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng ( Tiết 3 ) A - Mục tiêu:

- Nắm được cách xác định mặt phẳng và k/n hình chóp, hình tứ diện -áp dụng được vào bài tập

- Đọc, hiểu được " Bài đọc thêm về phương pháp tiên đề trong việc xây dựng hình học "

B - Nội dung và mức độ :

- Xác định mặt phẳng, hình chóp, hình tứ diện. Các ví dụ 1, 2, 3 và ví dụ ở trang 63 - Xác định giao điểm, giao tuyến

44

C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học không gian

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh

Bài mới III - Xác định mặt phẳng: 1 - Ba cách xác định mặt phẳng: Hoạt động 1

Đọc, nghiên cứu SGK phần “ Ba cách xác định mặt phẳng “

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc thảo luận phần “ Ba cách xác định mặt phẳng “ của SGK theo nhóm được phân công.

- Vẽ hình biểu diễn

- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “ Ba cách xác định mặt phẳng “ của SGK - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

Hoạt động 2

Giải bài toán: Cho tam giác ABC và điểm S không thuộc mặt phẳng ( ABC ). Gọi I là điểm nằm trên đường thẳng SA và L là điểm nằm trên đường thẳng AC. Đường thẳng d đi qua L và cắt các đoạn AB, BC lần lượt tại M, K. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (I, d) với các mặt phẳng (SCA), (SAB) và (SBC)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Vẽ hình biểu diễn

- Giải bài toán: Ta có I và M là hai điểm chung của (SAB) và (I,d) nên: (SAB)(I,d) = IM

Tương tự I và L là hai điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (I,d) nên (SAC)(I,d) = IL

Gọi N = LI SC, ta có I và L là hai điểm chung của (SBC) và (I,d) nên (SBC)(I,d) = NK

- Thuyết trình cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt

- Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. A B C D E I M K N

45

- Phát biểu cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng phân biệt: Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt

Hoạt động 3

Giải bài toán: Cho hai đường thẳng cắt nhau Ox, Oy và hai điểm A, B không nằm trên mặt phẳng (Ox, Oy). Biết rằng đường thẳng AB và (Ox, Oy) có điểm chung. Một mặt phẳng thay đổi chứa AB, cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn luôn đi qua một điểm cố định khi thay đổi.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Vẽ hình biểu diễn

- Thảo luận để hiểu và đưa ra phương án giải bài toán - Trả lời câu hỏi của giáo viên

- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần Ví dụ 2 của SGK

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

- ĐVĐ: Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng trong không gian ?

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 nâng cao cả năm (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)