III Khái niệm về hai hình đồng dạng: Hoạt động 4:( Dẫn dắt khái niệm )
2 thay vào phương trình của đườngthẳng d, thấy
thoả mãn. Nên chọn d)
Bài 2:( 1, 0 điểm )
Đường tròn ( C ) có tâm I( 3 ; 2 ), bán kính R = 4.
Đường tròn ( C’) có tâm I’( 1; 5 ), bán kính R’ = 4 II ' ( 2;3) = v
nên ta chọn b)
Phương án Bài số
a b c d
2 Phần tự luận: Phần tự luận: Đáp án Thang điểm a) 5,0 ĐBC: M M1, ĐAC: M M2CM1= CM = CM2 (1) 1,0 Mặt khác: 1 BCM BCM và 2
ACMACMACM ( t/c ) 1,0
Suy ra được: 1
BCM BCM +
2
ACMACM = 2.( BCM ACM )= 2. ACB = 1200 (1) = 2. ACB = 1200 (1) 2,0 Từ (1) và (2) suy ra được 0 120 C Q : M2 M1 1,0 b) 3,0
Theo chứng minh ở phần a) suy ra được M1CM2cân tại C và có góc C = 1200 1,0 Chứng minh tương tự suy ra đượcM1BM3cân tại B và có góc B = 1200 1,0 Suy ra đượcM1CM2vàM1BM3đồng dạng 1,0 M2 M1 M3 A B C M
40
Tuần 13
Chương 2:Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
A - Mục tiêu:
1 - Cho học sinh làm quen với các đối tượng cơ bản mới của hình học không gian như điểm, đường thẳng và mặt phẳng và nắm mối quan hệ liên thuộc giữa các đối tượng đó trong không gian. Liên hệ đực hình anhe của các đối tượng đó trong thực tiễn.
2 - Bước đầu làm quen với phương pháp tiên đề trong việc xây dựng hình học. Hiểu được khái niệm cơ bản thông qua các hình ảnh cụ thể trong thực tế và hiểu được một số tính chất thừa nhận ( các tiên đề ) mà các khái niệm cơ bản phải thoả mãn. Làm quen với việc chứng minh các định lí hoặc chứng minh các tính chất có trong các bài toán hình học bằng những phép suy luận có lí, chặt chẽ, hợp logic.
3 - Biết cách xác định mặt phẳng, hiểu được mối quan hệ song song và áp dụng được vào giải toán. Rèn trí tưởng tượng không gian thông qua các hình ảnh, mô hình cụ thể trong thực tế và qua hình biểu diễn và tập đọc hình biểu diễn. chú ý phương pháp chứng minh phản chứng trong việc giải toán hình học không gian.
A - Mục tiêu:
- Làm quen với các đối tượng cơ bản mới của hình học không gian như điểm, đường thẳng, mặt phẳng. - Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian
- Xây dựng được các mô hình hình học trong không gian
B - Nội dung và mức độ :
- Giới thiệu môn học Hình học không gian. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. - Hình biểu diễn của một hình trong không gian.
- Học sinh xây dựng mô hình hình học bằng vật liệu tự chọn ( giấy, tre,..)
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình của một số hình không gian
D - Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Bài mới I - Khái niệm mở đầu: