Góc giữa hai mặt phẳng:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 nâng cao cả năm (Trang 115)

1 - Định nghĩa:

Hoạt động 2:( dẫn dắt khái niệm )

Đọc, nghiên cứu phần góc giữa hai mặt phẳng trang 132 - SGK.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công.

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

Hoạt động 3:( củng cố khái niệm )

Trong bài tập 8 trang 131, tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) nếu biết tam giác ABC đều.

I D A B C S K

116

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là góc BAD

- Do tam giác ABC đều nên suy ra BAD = 1200. Suy ra góc giữa 2 mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là 600.

- Gọi học sinh thực hiện giải toán. - Củng cố khái niệm góc giữa 2 mặt phẳng.

- Chú ý tính chất:

S’ = S.cos

II - Hai mặt phẳng vuông góc:1 - Định nghĩa: 1 - Định nghĩa:

Hoạt động 4:( dẫn dắt khái niệm )

Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc - trang 133 ( SGK )

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công.

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

2 - Các định lí 1:

a) Định lí 1: ( P ) ( Q )a( P ) và a( Q )

Hoạt động 5:( dẫn dắt khái niệm )

Đọc, nghiên cứu phần định lí 1 trang 133 - SGK.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công.

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

Hoạt động 6:( củng cố khái niệm )

Trong bài tập 8 trang 131 chứng minh hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với mặt phảng ( ABCD ).

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Sử dụng định lí 1, chứng minh ( SAB ), ( SAD ) cùng vuông góc với ( ABCD ).

- Gọi học sinh thực hiện giải toán - Củng cố định lí 1.

b) Các hệ quả:

Viết giả thiết và kết luận của các hệ quả phát biểu ở trang 134 - SGK.

- ( P ) có VTPT là n  và ( Q ) có VTPT là v  ( P )( Q ) n .v = 0 - ( P )( Q ), ( P )( Q ) = a, b( P ) và bab ( Q ). - ( P )( Q ), b qua A( P ) và b( Q ) b( P )

- Gọi học sinh viết gt và kết luận của các hệ quả phát biểu ở trang 134 - SGK.

- Củng cố các hệ quả.

- Nêu hướng chứng minh các hệ quả để học sinh thực hiện như các bài tập làm ở nhà.

c) Định lí 2: ( P )( R ), ( Q ) ( R ) và ( P ) ( Q ) = a  a( R )

Hoạt động 7:( dẫn dắt khái niệm )

Đọc, nghiên cứu phần định lí 2 trang 134 - 135 - SGK.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công.

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

Hoạt động 8:( củng cố khái niệm )

Cho tứ diện ABCD có 3 cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc. Chứng minh rằng các mặt phẳng ( ABC ), ( ACD ), ( ABD ) đôi một vuông góc.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Do ADAB và ADAC nên AD( ABC ). Suy ra các mặt phẳng chứa AD : (ABD), (ACD) đều vuông góc với (ABC).

- Chứng minh tương tự cho các trường hợp còn lại.

- Gọi học sinh thực hiện phép chứng minh.

- Củng cố định lí 2.

- Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

A B

C D

118

Bài tập về nhà:2, 3, 4, 5, 6 trang 139 - SGK.

Tiết 42

A - Mục tiêu:

- Nắm được định nghĩa và tính chất của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều -áp dụng đ ược vào bài tập

B - Nội dung và mức độ :

- Các định nghĩa và tính chất - Bài tập có chứng minh vuông góc

- Bài tập chọn ở trang 138, 139, 140 ( SGK )

C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh

Bài mới Hoạt động 1:( kiểm tra bài cũ ) Chữa bài tập 3 trang 139 - SGK.

Trong mặt phẳngcho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đoạn thẳng AD vuông góc vớitại A. Chứng minh rằng:

a) Góc ABD là góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( DBC ).

b) Mặt phẳng ( ABD )( BCD ).

c) Mặt phẳng ( P ) đi qua A vuông góc với DB lần lượt cắt DB và DC tại H và K. Chứng minh HK // BC.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

a) AD( ABC )AD BC. Theo gt ABBC nên BC

( ABD )BCBD. Suy ra ABD là góc giữa hai mặt

- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.

K H A B C D

120

phẳng ( ABC ) và ( DBC ).

b) Vì BC( ABD )( ABD )( BCD ). c) ( AHK )DB nên DBAH và DBHK.

Trong mặt phẳng ( BCD ) có HK và BC cùng vuông goác với DB nên HK // BC.

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua phần lời giải.

- Củng cố về:

+ Góc của hai mặt phẳng.

+ Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 nâng cao cả năm (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)