Kiến nghị đối với công ty

Một phần của tài liệu luận văn quản trị khách sạn du lịch Hoàn thiện chính sách Markeing – Mix nhằm mở rộng thị trường khách du lịch nội địa của công ty du lịch lữ hành Hoàng Câu (Trang 83)

- Hoàn thiện cơ cấu lao động nhất là ở bộ phận marketing, nên tuyển thêm nhân viên ở bộ phận này có hai phương án như em đã trình bày ở phần trên. Cần bổ xung những người có chuyên môn về marketing nhưng phải am hiểu về du lịch, có khả năng giao tiếp tốt… làm marketing.

- Cần tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác tiếp thị, quảng cáo.

Trong tương lai công ty nên có thêm những văn phòng đại diện, chi nhánh ở trong nước, và nếu có thể thì nên mở rộng ra nước ngoài, đây sẽ là một thuận lợi cho công tác thu gom khách thành đoàn thuận lợi.

- Công ty nên tăng ngân quỹ nhiều hơn cho hoạt động marketing hiện nay công ty mới chỉ trích 1% tổng doanh thu, con số này hơi ít, nhiều khi gây khó khăn không nhỏ cho bộ phận làm marketing thị trường.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công ty, nên tổ chức những buổi học nghiệp vụ bổ xung thêm cho nhân viên, để họ am hiểu hơn về du lịch, vì em thấy rằng tuy đội ngũ nhân viên của công ty hầu như có trình độ đại học nhưng chuyên nghành của họ hầu hết không phải là du lịch.

- Trong xu thế hội nhập như hiện nay cạnh tranh là rất lớn, công ty nên tìm mọi cách để mở rộng, bắt tay liên kết với các hãng du lịch lữ hành nước ngoài để tạo mối quan hệ đối tác làm ăn lâu dài, đây sẽ là điều kiện quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của công ty.

3.3.2.Kiến nghị đối với sở du lịch Hà Nội.

Nhiều người nói rằng năm 2006 du lịch Hà Nội đón được hơn một triệu khách du lịch quốc tế là nhờ vào vị trí địa lý của Hà Nội. Sở dĩ có nhận xét này là do du lịch Hà Nội thiếu đầu tư, thiếu nét đặc trưng trong du lịch Anh Nguyễn Tiến Đạt, phụ trách kinh doanh, công ty Transviet, nhận xét: “Sản phẩm du lịch ở Hà Nội nghèo nàn nên du khách không ở lại lâu”.

Ông Phùng văn khải, giám đốc công ty New Ways cho biết: Mặc dù thời gian qua, Hà Nội đã tạo dựng được cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất tương đối tốt song chương trình và dịch vụ đơn điệu, không dữ được khách. Song đánh giá của nhà sử học Dương Trung Quốc thì một số công trình của Hà Nội sau khi đã tu bổ không còn giữ nguyên giá trị văn hóa vốn có của nó, thậm trí một số còn bị “bóp méo” hoặc “tô son”

Em xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Sở dĩ du lịch Hà Nội còn chưa phát triển mạnh, tồn tại những yếu kém như vậy là do chưa có được một hướng đi thích hợp, chưa tạo ra nhiều mối quan hệ đồng bộ, liên hoàn với các vùng lân cận bằng cơ chế lợi ích kinh doanh, cũng như tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo để thu hút khách vì vậy trong thời gian tới du lịch Hà Nội sẽ chọn cho mình một hướng đi mới như:

- Mở rộng không gian du lịch dựa trên nguyên tắc kết hợp không gian kinh tế - xã hội với các vùng lân cận: Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương…để xây dựng và phân cấp các tuyến, điểm, sản phẩm du lịch hấp dẫn, dần hình thành mạng lưới du lịch liên hoàn, bằng các hình thức liên kết phù hợp và bằng cơ chế lợi ích kinh tế.

- Trong vấn đề tạo dựng thị trường mới, sở du lịch Hà Nội sẽ tích cực triển khai xúc tiến thị trường từ khách du lịch từ các nước Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản… Thiết lập văn phòng xúc tiến du lịch tại một số nơi trọng điểm như Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc; tích cực tham gia mạng lưới thành phố lớn Châu Á thế kỷ 21(ANMC21).

- Trong thời gian tới, Hà Nội cần xây dựng được một số doanh nghiệp lớn, hoạt động chuyên nghành trong lĩnh vực lữ hành quốc tế, nội địa, hay khách sạn, vui chơi giải trí. Đây phải là các doanh nghiệp có vốn hoạt động lớn, có đội ngũ CBCNV giỏi, có khả năng chiếm lĩnh thị trường, và điều đương nhiên tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.

3.3.3.Kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan.

- Nghành Giao thông vận tải: Ưu tiên khi công ty lữ hành vận chuyển khách du lịch nước ngoài, công ty đón khách và tiễn khách được đi vào thành phố trong giờ cao điểm, tránh dừng xe hỏi quá nhiều lần khi thực hiện một chương trình du lịch nhất là trong cùng một tuyến đường gây cảm giác khó chịu cho khách du lịch.

- Nghành Hàng Không: Hợp Tác cùng có lợi thông qua ký kết lâu dài với các hãng lữ hành, giảm giá, và bảo đảm có đường bay phục vụ khách du lịch trong mùa cao điểm.

- Đường Sắt: Có những chính sách cho công ty lữ hành thường xuyên mua vé với số lượng lớn, tạo điều kiện thuận lợi trong đặt chỗ trước, mua cả

khoang tàu, đường bộ nên được nâng cấp cả về tuyến đường đến các điểm du lịch.

- Tổng cục hải quan, thuế: Cần có những chính sách thu hút khách du lịch như giảm thời gian làm thủ tục hải quan, khuyến khích khách du lịch chi tiêu bằng cách giảm thuế VAT trong xuất khẩu hàng lưu niêm, khấu trừ thuế tại sân bay cho khách.

- Bộ văn hóa thông tin: Tạo mọi điều kiện thuận lợi về các thủ tục hành chính cho doanh nghiệp lữ hành thực hiện quảng cáo khi họ có đủ điều kiện tài chính và tư cách pháp nhân, cần có những ngăn chặn quảng cáo tràn lan và thiếu văn hóa trong du lịch.

Kết luận

Trong kinh doanh du lịch, một mảng không thể thiếu được là kinh doanh lữ hành có một vị trí đặc biệt quan trọng, trong hoạt động này các công ty du lữ hành có một vị trí quan trọng, trong hoạt động này các công ty du lịch đều phải quan tâm đến một nhân tố quan trọng hơn đó là khách du lịch, các chính sách , biện pháp, giải pháp đưa ra đều tập trung vào đối tượng chính là khách du lịch các chính sách, biện pháp giải pháp đưa ra đều tập trung vaò đối tượng chính là khách du lịch, trong xu thế hội nhập, làm thế nào để khai thác thị trường khách có hiệu quả trong khi cạnh tranh là khốc liệt. Trong chuyên đề thực tập này em tập trung vào các nội dung sau:

Một là: Khái quát cơ sở lý luận marketing – mix, khai thác thị trường khách du lịch nội địa của công ty.

Để phát triển thị trường này công ty đã sử dụng các biện pháp cơ bản như nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng du lịch của khách du lịch nội địa từ đó đưa ra chiến lược marketing – mix.

Thứ hai: Phân tích khái quát điều kiện kinh doanh của công ty du lịch lữ hành Hoàng Cầu. Trong đó đặc biệt làm rõ thực trạng khách nội địa của công ty từ đó đưa ra những thuận lợi khó khăn, cái làm được và cái chưa làm được.

Ba là: Đưa ra một số kiến nghị giải pháp marketing – mix nhằm khai thác thị trường khách nội địa một cách có hiệu quả hơn.

Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, chuyên đề này chưa giải quyết được một số vấn đề thực tế trong kinh doanh lữ hành hiện nay của công ty du lịch lữ hành Hoàng Cầu nên chỉ dừng ở vấn đề lý thuyết nhiều hơn. Chuyên đề chưa thực sự đi sâu vào những ngóc nghách nhỏ của thị trường khách. Nên chắc chắn bài viết còn nhiều thiếu sót hi vọng nếu đề tài được nghiên cứu ở cấp cao hơn thì sẽ làm rõ được nhiều thực trạng hiện nay về thị trường khách nói chung và khách nội địa nói riêng.

Em hi vọng rằng một vài giải pháp trên sẽ được công ty, tổng cục du lịch xem xét, có thể áp dụng vào thực tế để đưa ra hoạt động của nghành du lịch nói chung và công ty du lịch lữ hành Hoàng Cầu nói riêng sẽ phát triển hơn.

Chuyên đề này được hoàn thành dựa trên kiến thức đã học, sự hiểu biết, học hỏi và sự hướng dẫn tận tình của thày: TS – Nguyễn Văn Mạnh, cùng các thày cô trong khoa, anh chị trong công ty du lịch lữ hành Hoàng Cầu.

Tài liệu tham khảo

1. Danh mục sách.

- TS. Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên) QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ

HÀNH Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

- Nguyễn văn Đính, Nguyễn văn Mạnh: Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1996.

- Nguyễn văn Đính, Trần thị Minh Hoà: Kinh tế du lịch, NXB Lao động xã hội, 2004.

- Lê văn Tâm: Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 2002. - Luật du lịch Việt Nam.

2. Danh mục tạp trí:

- Tạp trí du lịch Việt Nam 2005 – 2006. - Tạp trí kinh tế Việt Nam 2005 – 2006. 3. Danh mục website. - http:// www.hanoitourism.Org - http:// www.vietnamtourism.com.vn - http:// www.vietnamtourism.gov.vn - http://saigon-tourist.com - http:// www.vinatour.com.vn - http:// www.hanoitravel.com.vn

Mục lục

Lời nói đầu...1

Nội dung...3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING – MIX TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH...3

1.1.Các khái niệm cơ bản...3

1.1.1.Định nghĩa marketing...3

1.1.2.Khái niệm marketing trong du lịch...5

1.1.3.Khái niệm marketing hỗn hợp( marketing – mix)...7

1.1.4.khái niệm phân đoạn thị trường và đoạn thị trường...10

1.2.Chính sách marketing – mix trong hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành...11

1.2.1.Phân đoạn thị trường...11

1.2.1.1. Sự cần thiết phải phân đoạn thị trường:...11

1.2.1.2. Yêu cầu của phân đoạn thị trường:...11

1.2.1.3. Các cơ sở phân đoạn thị trường...12

1.2.1.4.Lựa chọn thị trường mục tiêu...13

1.2.2.Định vị thị trường, chiến lược marketing đáp ứng thị trường mục tiêu...14

1.2.2.1.Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị...14

1.2.2.2 Các bước của tiến trình định vị...14

1.2.2.3.Chiến lược marketing không phân biệt...15

1.2.2.4.Chiến lược marketing phân biệt...15

1.2.2.5.Marketing tập trung...16 1.2.3.Chính sách sản phẩm...16 1.2.3.1.Vị trí của chính sách sản phẩm:...17 1.2.3.2.Đặc điểm sản phẩm du lịch...17 1.2.3.3.Chu kỳ sống của chính sách sản phẩm du lịch...18 1.2.4. Chính sách giá...19

1.2.4.1.Mục tiêu của chính sách giá...19

1.2.4.2.Phương pháp xác định giá trong kinh doanh lữ hành...19

1.2.5. Chính sách phân phối...22

1.2.5.1. Đặc trương kênh phân phối trong du lịch.:...22

1.2.5.2.Yêu cầu Khi thiết kế kênh phân phối trong du lịch...23

12.5.3.Các yếu tố trong phân phối...24

1.2.5.4.Mục tiêu của chính sách phân phối...25

1.2.6 Chính sách khuyếch trương...30

1.2.6.1 .Nội dung của chính sách khuyếch trương...30

1.2.7. Xác định ngân quỹ cho hoạt động marketing...31

Chương 2:Thực trạng hoạt động marketing–mix tại công ty du lịch lữ hành Hoàng Cầu...34

( Hoàng Cầu international company)...34

2.1. Khái quát về công ty ...34

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty...34

2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty...35

2.2. Nhiệm vụ chức năng từng bộ phận trong công ty...37

2.2.1. khái quát chung...37

2.2.2.Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong công ty...38

2.3. Số lượng và cơ cấu các bộ phận nhân sự của công ty...43

2.4.Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty...44

2.4.1. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty...44

2.4.2.Thị trường của công ty...45

2.4.3.Sản Phẩm của công ty...48

Chỉ tiêu...51

2.5. Kết quả kinh doanh 06 tháng cuối năm 2006...51

2.6. Nhận xét về ưu điểm, hạn chế, qua kết quả kinh doanh...53

2.6.1. Nhận xét chung qua kết quả kinh doanh...53

2.6.2. Thực trạng hoạt động marketing – mix tại công ty du lịch lữ hành Hoàng Cầu...55

2.6.3. Chiến lược marketing của công ty du lịch lữ hành...57

2.6.4. Vận dụng chính sách marketing – mix tại công ty du lịch Hoàng Cầu...60

2.6.4.1. Chính sách sản phẩm...60

2.6.4.2. Chính sách giá...61

2.4.6.3.Chính sách phân phối...62

2.6.3.5. Chính sách Marketing – Mix...64

2.6.3.6.Hạn chế của hoạt động marketing – mix tại công ty du lịch lữ hành Hoàng Câu...66

2.7.Chính sách Marketing – Mix...68

2.7.1.Chính sách sản phẩm...68

2.7.2.Chính sách giá...68

2.7.3 Chính sách phân phối...68

2.7.4.Chính sách quảng cáo – khuyếch trương...69

2.8. Nguyên nhân...69

2.8.1.Nguyên nhân chủ quan...70

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG

MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY DU LỊCH LỮ HÀNH HOÀNG

CẦU...71

3.1. Định hướng hoạt động của công ty du lịch lữ hành Hoàng Cầu...71

3.1.1. Phương hướng hoạt động của công ty du lcịh lữ hành Hoàng Cầu. ...71

3.1.2.Mục tiêu hoạt động của công ty trong một vài năm tới...72

3.2. Các biện phấp hoàn thiện hoạt động marketing mix tại công ty du lịch lữ hành Hoàng Cầu...73

3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ phận marketing...74

3.2.2.Giải pháp Marketing – mix (8P) nhằm thu hút thị trường khách du lịch nội địa...75

3.2.2.1.Phân đoạn thị trường mục tiêu...75

3.2.2.2. Định vị thị trường mục tiêu...76 3.2.2.3. Định vị mục tiêu cạnh tranh...77 3.2.2.4.Chính sách sản phẩm:...78 3.2.2.5.Chính sách giá...79 3.2.2.6.Chính sách phân phối:...79 3.2.2.7.Chính sách khuyếch trương...82 3.3.Một số kiến nghị...83

3.3.1. Kiến nghị đối với công ty...83

3.3.2.Kiến nghị đối với sở du lịch Hà Nội...84

3.3.3.Kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan...85

Kết luận...86

Danh mục sơ đồ, bảng biểu

1. Sơ đồ

Sơ đồ 1.2: sơ đồ minh họa các chức năng của quảng cáo...30

Sơ đồ 2.1: sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty...36

Sơ đồ 2.2: sơ đồ bộ máy các phòng ban của công ty...38

Sơ đồ 3.1. sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận marketing...74

2. Bảng Bảng 2.1: Thống kê số lao động làm việc tại công ty...44

Bảng 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng cuối năm 2006 của công ty. ...51

Bảng 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2005,2006 ...52

Bảng 2.4 : Hiệu quả kinh doanh. 6 tháng đầu năm 2006...53

Bảng 2.5.Lao động và thu nhập của người lao động trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành...54

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

Hà Nội, ngày tháng năm 2007

Một phần của tài liệu luận văn quản trị khách sạn du lịch Hoàn thiện chính sách Markeing – Mix nhằm mở rộng thị trường khách du lịch nội địa của công ty du lịch lữ hành Hoàng Câu (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w