Sở hữu chéo cĩ thể hiểu đơn giản là hiện tượng doanh nghiệp này nắm giữ cổ
phần tại doanh nghiệp khác. Pháp luật giữa các nước trên thế giới và kể cả Việt Nam tuy khơng cấm loại hình này nhưng luơn tìm cách hạn chế và giám sát bởi rủi ro từ nĩ rất lớn. Trong lĩnh vực ngân hàng, giảm sở hữu chéo là bài tốn đau đầu của các nhà hoạch định chính sách.
Tuy thị trường tài chính mới chỉ phát triển trong giai đoạn đầu, nhưng quan hệ
sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam cũng đã trở nên hết sức chằng chịt, phức tạp. Khơng chỉ cĩ việc ngân hàng A đầu tư vào ngân hàng B hay C mà chuyện vài ba ngân hàng cĩ thể cùng một chủ sở hữu khơng phải hiếm. Các ngân hàng cĩ thể nắm cổ phần của nhau thơng qua những cơng ty chứng khốn hoặc quỹ đầu tư hoặc cơng ty đầu tư tài chính. Một thực tế là cơng ty đầu tư tài chính tại Việt Nam lại là một doanh nghiệp bình thường, khơng bị điều tiết bởi quy định đặc biệt nào, khơng phải cơng bố thơng tin trong khi họ hoạt động khơng khác gì một quỹ đầu tư hay cơng ty chứng khốn, nên nguyên nhân khiến sở hữu chéo gia tăng.
Hình thức sở hữu này là cách tạo tiền của những kẻ lợi dụng kẻ hở của luật pháp
để tạo ra một chuỗi sở hữu phức tạp, khĩ kiểm sốt. Họ thành lập các cơng ty đầu tư
tài chính và sử dụng những pháp nhân này để vay tiền ngân hàng. Với phần lớn số
tiền này, họ thu mua thêm cổ phần tại một ngân hàng thứ hai rồi dùng chính số cổ
vịng và giá trị thực ít hơn rất nhiều con số vốn "ảo" do mối quan hệ sở hữu phức tạp.
Do hình thức sở hữu này chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, vì vậy vai trị của NHNN là vơ cùng quan trọng trong việc thanh tra, kiểm tra, giám sát cũng như ban hành những quy định chế tài để cĩ thể kiểm sốt phần nào hoặc hạn chếđược rủi ro.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Như vậy, nhằm để nâng cao hiệu quả quá trình tăng nguồn vốn tự cĩ của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam hiện nay nĩi chung và HDBank nĩi riêng thì các giải pháp phải được đặt ra từ nhiều phía. Trước hết, đĩ là vai trị vơ cùng quan trọng của NHNN và Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách phù hợp và kịp thời nhằm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi bên cạnh những biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ để thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng đi đúng hướng khi mà tăng nguồn vốn tự cĩ đang là một vấn đề mang tính thời sự của các ngân hàng TMCP trong giai đoạn hiện nay. Mặt khác, hoạt động tăng cường kiểm tra, giám sát của NHNN cịn phịng chống, ngăn chặn kịp thời những rủi ro mang tính hệ thống. Về
phía bản thân các ngân hàng TMCP, để việc tăng nguồn vốn tự cĩ thật sự đem lại hiệu quả, giúp ngân hàng nâng cao sức mạnh cạnh tranh và cĩ thểđứng vững, phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì ngân hàng nên thực hiện một số
giải pháp như cân nhắc kỹ việc thực hiện tăng vốn điều lệ, nên chọn cổđơng chiến lược là các tập đồn ngân hàng nước ngồi và đa dạng hĩa danh mục các đối tác chiến lược, xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở tình hình thực tế và sử dụng vốn tăng thêm cĩ hiệu quả vào hoạt động của ngân hàng đồng thời các ngân hàng cũng nên xem xét một cách thận trọng chiến lược và các tiêu chí cụ thể cho vấn đề
tăng nguồn vốn tự cĩ. Ngồi ra, việc kết hợp giữa các ngân hàng TMCP quy mơ nhỏ cĩ thể giúp cho ngân hàng cĩ vị thế cao hơn trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.
KẾT LUẬN
Hội nhập kinh tế thế giới tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Do đĩ,
để tăng khả năng cạnh tranh cũng như tạo tiềm lực cho chính bản thân, các NHTM cũng như các tổ chức kinh tế phải tự tạo cho mình sức mạnh tài chính vững mạnh. Nguồn lực đĩ chính là nguồn vốn tự cĩ. Nĩ là “tấm đệm chống đỡ rủi ro”. Tuy nhiên, việc tăng nguồn vốn tự cĩ của các ngân hàng TMCP chưa hẳn đã giải quyết
được những vấn đề “cần phải giải quyết” trong giai đoạn hiện nay nếu như các ngân hàng TMCP khơng cĩ những bước đi đúng đắn và thích hợp bởi vốn khơng phải là yếu tố duy nhất quyết định sự thành bại của ngân hàng mà nĩ cịn phụ thuộc vào việc quản trị và hướng sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả và an tồn.
Trên đây là tồn bộ nội dung của luận văn “QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CĨ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH”. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt. Rất mong nhận được các ý kiến đĩng gĩp của Quý Thầy, Cơ và những người quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng để đề tài nghiên cứu được hồn thiện hơn, cĩ thể cĩ những đĩng gĩp nhất định vào thực tiễn và bản thân học viên được mở rộng kiến thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. ACB, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Tp.HCM.
2. Bangkok Bank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Thái Lan.
3. Dương Thị Bình Minh và Sử Đình Thành, 2001. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Tp.HCM: Nhà xuất bản thống kê
4. Eximbank, 2009-2012.Báo cáo thường niên. Tp.HCM. 5. HDBank, 2009-2012.Báo cáo thường niên. TP.HCM. 6. MaritimeBank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hà Nội. 7. Navibank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Tp.HCM.
8. Nguyễn Đức Trung, 2011. An tồn vốn của các ngân hàng thương mại – Thực trạng Việt Nam và giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III”. Đề tài nghiên cứu khoa học. Đại Học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thị Cẩm Lệ, 2008. Biện pháp gia tăng vốn tự cĩ của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
10. OCB, 2009-2012. Báo cáo thường niên. TP.HCM. 11. OCBC, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Singapore. 12. Sacombank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Tp.HCM. 13. Southernbank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. TP.HCM. 14. Techcombank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hà Nội.
15. Trần Huy Hồng, 2011. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại.
Tp.HCM: Nhà xuất bản lao động xã hội.
16. VietABank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. TP.HCM. 17. Vietcombank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hà Nội. 18. VPBank, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hà Nội.
Websites: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/hoa-mat-voi-ma-tran-so-huu-cheo-ngan-hang- viet-nam-761840.htm http://www.vinacorp.vn/news/tang-truong-tin-dung-nam-2012-6-hay-8-91/ct- 539606 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-lo-kho- xoay-so-voi-von-dieu-le-moi-2705275.html http://nfsc.gov.vn http://sbv.gov.vn https://www.hdbank.com.vn https://www.acb.com.vn https://www.vietcombank.com.vn https://www.sacombank.com.vn https://www.techcombank.com.vn https://www.vpbank.com.vn
PHỤ LỤC Sơ đồ tổ chức HDBank